toidayeumotthienthan_hk
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Vị trí, vai trò của nghành Thương mại trong sự phát triẻn nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I-Những vấn đề lý luận cơ bản chung về Thương mại.
1. Khái niệm về thương mại
2. Sự tất yếu ra đời, tồn tại và phát triển của thương mại
3. Vị trí, vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường.
II-Hoạt động của Thương mại trong nền kinh tế thị trường.
1. Thực trạng thương mại trong nền kinh tế thị trường trong thời gian hiện nay.
2. Nhận xét -đánh giá chung về thương mại trong cơ chế thị trường.
III-Thực trạng thương mại nước ta trong thời gian qua.
1. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế.XHCH
2. Những hạn chế của Thương mại trong thời gian qua.
3. Nguyên nhân của những hạn chế đó.
IV-Phương hướng phát triển và các biện pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại.
1. Phương hướng.
2. Biện pháp.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí thương mại 1-2-4-2001
2. Thương mại số 16-2000, 19-2000, 6-2003
3. Tạp chí thương mại7-8-2003
4. Thương mại số 20-24/2-2003
5. Kinh tế thương mại - 1993
6. Giáo trình thương mại của trường ĐHQL- KD Hà Nội
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-01-tieu_luan_vi_tri_vai_tro_cua_nghanh_thuong_mai_tr.aCFMbj8ePi.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-66769/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Lời mở đầuNhìn vào lịch sử xã hội loài người, ai cũng thấy xã hội ngày một phát triển và đi lên. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những chuyển biến tích cực, những thành tựu to lớn trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế – Văn hoá - KHKT – Chính trị – Xã hội. Điều đó cho ta thấy được rằng diện mạo của nền kinh tế đã sáng sủa lên rất nhiều. Từ nền kinh tế hiện vật chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hoá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Để đạt được những thành tựu đó chúng ta không thể không kể đến vị trí cũng như vai trò của nghành Thương mại. Với nỗ lực của mình Thương mại ngày càng đóng góp đáng kể vào kết quả của nền kinh tế. Với quá trình quốc tế hoá thể hiện trong giai đoạn hiện nay. Thương Mại càng nổi lên đóng vai trò là nghành đứng đầu tham gia vào quá trình hội nhập. Thương mại đây chính là đối tượng nghiên cứu đối với các nhà quản lý, các cán bộ kinh doanh Thương mại thì sự hiểu biết về Thương mại là một kiến thức không thể thiếu . Xuất phát từ quan điểm đó cộng với vốn kiến thức đã được học và là sinh viên được học về kinh doanh để có thể hiểu rõ và sâu hơn em xin chọn đề tài:
“Vị trí, vai trò của nghành Thương mại trong sự phát triẻn nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”
Nội dung
I.Những vấn đề cơ bản chung về Thương mại.
1.Khái niệm Thương mại.
Trong những năm tháng kháng chiến gian khổ nhưng oanh liệt chống giặc ngoại xâm cũng như vào những ngày tháng khôi phục sau chiến tranh, xây dựng và phát triển trong hoà bình, nghành Thương mại bao giờ cũng cố gắng tối đa, phục vụ chiến đấu thắng lợi và sản xuất phát triển. Khái niệm về Thương mại có rất nhiều cách hiểu :
Thương mại theo nghĩa rộng:
Cùng với sự phát triển lực lượng sản xuất toàn cầu, phát triển KHKT như vũ bão, đặc biệt là công nghệ tin học, và xét bản chất sự phát triển các mối quan hệ kinh tế thị trường thời kỳ trong xu thế hợp tác và hội nhập quốc tế được uỷ ban của liên hiệp quốc về Thương mại thông qua ngày 26/06/1985 đã xác định nội dung của hoạt động thương mại theo phạm vi rộng bao gồm hầu như tất cả các quan hệ liên quan đến hoạt động kinh tế như: Giao dịch, mua bán hàng hoá, dịch vụ, thoả thuận, phân phối, thay mặt hay đại lý Thương mại, các quan hẹ sản xuất liên quan đến hoạt động Thương mại: Tư vấn, kỹ thuật, xi măng, tài chính ngân hàng, bảo hiểm. Thoả thuận thăm giò hay khai thác tài nguyên, liên doanh hoăcj các hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh, vận tải hàng hoá và hành khách, sản xuất công nghệ và xuất xứ hàng hoá.
Thương mại theo nghĩa hẹp:
Thương mại theo nghĩa hẹp là thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Từ đó tại điều 5 luật Thương mại năm 1997 của nước ta đưa ra khái niệm “ Hoạt động Thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi Thương maị của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng các dịch vụ Thương mại và các hoạt dộng xúc tiến Thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hay mục đích các chính sách xã hội”.
Xuất phát từ yêu cầu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, môn Thương mại chỉ đi sâu nghiên cứu hoạt động Thương mại theo nghĩa hẹp, tức là Thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá cung ứng các dịch vụ Thương mại và các hoạt động xúc tiến Thương maị.
2. Sự tất yêu ra đời, tồn tại và phát triển của Thương mại .
Thực chất thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá thông qua mua bán trên thị trường. Hoạt động của thương mại gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá vì thế thương mại đã có từ rất lâu và nó đã tồn tại qua các cách sản xuất xã hội. Bản chất của thương mại là tìm kiếm lợi nhuận bằng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống thông qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường theo nguyên tắc ngang giá, tự do, bình đẳng vì thế sự tồn tại và phát triển thương mại trong các chế độ xã hội – chính trị là điều tiết.
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, hoạt động thương mại phục vụ lợi ích chủ nô, ngoài TLSX và sản phẩm tiêu dùng, người lao động trở thành đối tượng mua bán hàng hoá. Thương mại trong xã hội chiếm hữu nô lệ được giới chủ nô sử dụng nhằm mục đích bóc lộ nô lệ và chiếm hữu toàn bộ sản phẩm do họ sản xuất ra. Trong chế độ phong kiến, hoạt động thương mại phục vụ cho giai cấp phong kiến chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, biến nông dân thành tá điền và bóc lột nông dân dưới hình thức địa tô . Thương nhân vừa hoạt động thương mại để kiếm lời vừa áp dụng hình thức cho vay nặng lãi thông qua nhiều hình thức đặc biệt là cung ứng các TLSX với giá cắt cổ và mua bán gạo với giá rẻ mạt.
Trong những năm kháng chiến gian khổ oanh liệt chống giặc ngoại xâm cũng như vào những ngày tháng khôi phục sau chiến tranh, xây dựng và phát triển trong hoà bình, nghành thương mại bao giờ cũng cố gắng tối đa, phục vụ chiến đấu thắng lợi và sản xuất phát triển.
Dưới chế độ XHCN ngành thương mại đã chủ động và tích cực chuyển đổi cơ chế, tạo nên xung lực mới thúc đẩy hoạt động thương mại ngày càng phảt triển, xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động tay chân.
3. Vị trí và vai trò của Thương mại trong nền kinh tế quốc dân.
*. Vị trí.
Thương mại đóng một vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triên nền kinh tế thị trường ở nước ta.Thương mại là hình thái cao của trao đổi lưu thông hàng hoá, là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu: Sản xuất – Phân phối – Trao đổi tiêu dùng. Sản xuất là khâu đầu tiên, tiêu dùng là khâu kết thúc, còn phân phối và trao đổi là khâu trung gian.Với tư cách là hình thái phát triển cao của trao đổi và lưu thông hàng hoá, Thương mại là khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối do sản xuất quyết định và một bên là tiêu dùng. Với vị trí này, Thương mại một mặt chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng, mặt khác nó có tác động tích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất tiêu dùng.Giữa Thương mại và sản xuất có mối quan hệ hai mặt chăt chẽ với nhau. Sản xuất đóng vai trò quyết định quy mô, tốc độ, cơ cấu và tình chất hoạt động Thương mại. Mặt khác Thương mại không hoàn toàn thụ động đối với sản xuất, mà có tác dụng tích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên và thiết lập nền kinh tế hàng hoá phát triển. Thương mại có mối quan hệ gắn bó với tiêu dùng. Tiêu dùng vừa là mục đích của sản xuất, vừa là mục đích của Thương mại
*. Vai trò của nghành Thương mại trong sự phát triển n