anhsangcuadoitoi_76
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
I Lý luận chung về việc đổi mới tư duy đối ngoại: 2
1 Đổi mới tư duy đối ngoại là gì? 2
3 Nội dung đổi mới tư duy đối ngoại: 3
3.1 Đổi mới về nhận thức thế giới: 3
3.2 Đổi mới quan điểm về an ninh và phát triển, về lợi ích dân tộc – giai cấp, tập hợp lực lượng: 4
3.3 Đổi mới nhận thức về bản thân đường lối, chính sách, tư tưởng chủ đạo, phương châm chính sách đối ngoại: 5
II Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Việt Nam với Mỹ (1986-1995): 6
1 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ trước 1986: 6
1.1 Bối cảnh thế giới 6
2. Bối cảnh trong nước. 7
4. Chính sách của Việt Nam phục vụ cuộc đấu tranh chống bao vây cô lập những năm 1975-1985: 8
4.1 Triển khai chính sách: 8
4.1.1 Những nỗ lực đầu tiên 1975 -1978 8
4.1.2 Giai đoạn chông gai 1978 -1985 9
5. Đánh giá chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ thời kỳ trước 1986 10
6 Bài học kinh nghiệm: 10
III Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ (1986-1995): 11
1. Tình hình thế giới: 11
2. Tình hình trong nước: 11
3 Triển khai chính sách: 12
3.1 Vấn đề Campuchia: 12
3.2 Vấn đề MIA: 12
4. Thành tựu đạt được và hạn chế: 13
4.1 Thành tựu đạt được: 13
4.2 Hạn chế: 13
5.Khái quát quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn 1986-1995 : 14
6.Bài học kinh nghiệm trong việc hoạch định CSĐN : 16
Giai đoạn 1986 – 1995 có thể nói là thời kỳ nhạy cảm nhất trong quan hệ giữa Việt Nam – Mỹ. Đây là thời kỳ đánh dấu những bước chuyển mình quan trọng trong đường lối đối ngoại của chúng ta, cũng như những nỗ lực trong bình thường hóa quan hệ với cường quốc số một thế giới. Sau 30 năm chiến tranh, và hơn 20 năm đàm phán gian khổ và chông gai để đi tới quyết định bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 11/7/1995. Vấn đề Việt – Mỹ đang còn rất nhiều điểm phải nhắc tới. Quan hệ giữa hai nước đã phát triển như thế nào sau chiến tranh, cả hai phía Việt Nam và Mỹ đã có những động thái gì để đi tới bình thường hóa quan hệ, góp phần cho việc phát triển và đảm bảo lợi ích quốc gia tối cao của hai nước…
Đây là thời kỳ vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi tư duy đối ngoại, cũng như hoạch định chính sách của Đảng và nhà nước ta. Việc phân tích giai đoạn 1986 – 1995 sẽ mang lại cho chúng ta những cái nhìn tổng quát và sâu sắc nhất về giai đoạn đổi mới toàn diện về cả chính trị, kinh tế, văn hóa và ngoại giao của đất nước. Nhận thấy rằng những thay đổi kịp thời trong thời kỳ thới giới có nhiều biến động lớn, cán cân quyền lực của hai cực đang có những thay đổi về cơ bản, cũng như tình hình trong khu vực đang chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại. Trong những năm 1986 – 1995 chúng ta đã nhìn nhận rất khác về quan hệ đồng minh, kẻ thù. Thay đổi về ý thức hệ trong việc cân bằng giữa nghĩa vụ quốc tế và lợi ích quốc gia. Nhất là sau đại hội đảng lần thư IV( 12/1986) và nghị quyết 13 của bộ chính trị được đưa ra. Việt Nam đã có cái nhìn chân thực hơn về quan hệ với Mỹ, cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã nhận ra rằng tình hình kinh tế khó khăn và kiệt quê của Việt Nam có nguyên nhân rất lớn từ sự bao vây cấm vận và cô lập của Mỹ. Chính vì thế mà việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ được đặt thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của chúng ta.
1986 – 1995 cũng là thời kỳ quan trọng để mỗi người nhìn lại những mặt chúng ta đã làm được, những điều còn phải nhìn nhận lại trong quan hệ đối ngoại, nhất là với những người làm trong lĩnh vực ngoại giao. Một thời kì mang lại rất nhiều thành công về mọi mặt, góp phần lớn đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng và cũng là thời kỳ giúp chúng ta rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm xương máu trong quá trình đấu tranh ngoại giao để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và phát triển đất nước. Công tác hoạch định chính sách đối ngoại trong thời kỳ thế giới có những bước thay đổi nhanh chóng. Và nhất là làm thế nào để luôn đảm bảo đưa lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu.
I Lý luận chung về việc đổi mới tư duy đối ngoại:
1 Đổi mới tư duy đối ngoại là gì?
Tiến sĩ Vũ Dương Huân, trong bài viết “Về vấn đề đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam” đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thế giới và quan hệ Quốc tế, trước hết là các vấn đề thời đại như nội dung, tính chất, đặc điểm, vấn đề chiến tranh và hòa bình, các lực lượng Cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại và các xu thế phát triển của thế giới hiện nay” .
Đổi mới về tư duy đối ngoại, mặt khác, cũng là thay đổi cách thức, cách tiếp cận trong việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại, xác định mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, phương châm hoạt động đối ngoại cũng như những hướng ưu tiên.
Trong đổi mới về đối ngoại, đổi mới về tư duy lý luận đóng vai trò nền tảng, làm cơ sở cho đổi mới đường lối chính sách, cũng như xác định tư tưởng chỉ đạo, phương châm triển khai đường lối, chính sách đối ngoại và ngoại giao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I Lý luận chung về việc đổi mới tư duy đối ngoại: 2
1 Đổi mới tư duy đối ngoại là gì? 2
3 Nội dung đổi mới tư duy đối ngoại: 3
3.1 Đổi mới về nhận thức thế giới: 3
3.2 Đổi mới quan điểm về an ninh và phát triển, về lợi ích dân tộc – giai cấp, tập hợp lực lượng: 4
3.3 Đổi mới nhận thức về bản thân đường lối, chính sách, tư tưởng chủ đạo, phương châm chính sách đối ngoại: 5
II Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Việt Nam với Mỹ (1986-1995): 6
1 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ trước 1986: 6
1.1 Bối cảnh thế giới 6
2. Bối cảnh trong nước. 7
4. Chính sách của Việt Nam phục vụ cuộc đấu tranh chống bao vây cô lập những năm 1975-1985: 8
4.1 Triển khai chính sách: 8
4.1.1 Những nỗ lực đầu tiên 1975 -1978 8
4.1.2 Giai đoạn chông gai 1978 -1985 9
5. Đánh giá chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ thời kỳ trước 1986 10
6 Bài học kinh nghiệm: 10
III Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ (1986-1995): 11
1. Tình hình thế giới: 11
2. Tình hình trong nước: 11
3 Triển khai chính sách: 12
3.1 Vấn đề Campuchia: 12
3.2 Vấn đề MIA: 12
4. Thành tựu đạt được và hạn chế: 13
4.1 Thành tựu đạt được: 13
4.2 Hạn chế: 13
5.Khái quát quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn 1986-1995 : 14
6.Bài học kinh nghiệm trong việc hoạch định CSĐN : 16
Giai đoạn 1986 – 1995 có thể nói là thời kỳ nhạy cảm nhất trong quan hệ giữa Việt Nam – Mỹ. Đây là thời kỳ đánh dấu những bước chuyển mình quan trọng trong đường lối đối ngoại của chúng ta, cũng như những nỗ lực trong bình thường hóa quan hệ với cường quốc số một thế giới. Sau 30 năm chiến tranh, và hơn 20 năm đàm phán gian khổ và chông gai để đi tới quyết định bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 11/7/1995. Vấn đề Việt – Mỹ đang còn rất nhiều điểm phải nhắc tới. Quan hệ giữa hai nước đã phát triển như thế nào sau chiến tranh, cả hai phía Việt Nam và Mỹ đã có những động thái gì để đi tới bình thường hóa quan hệ, góp phần cho việc phát triển và đảm bảo lợi ích quốc gia tối cao của hai nước…
Đây là thời kỳ vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi tư duy đối ngoại, cũng như hoạch định chính sách của Đảng và nhà nước ta. Việc phân tích giai đoạn 1986 – 1995 sẽ mang lại cho chúng ta những cái nhìn tổng quát và sâu sắc nhất về giai đoạn đổi mới toàn diện về cả chính trị, kinh tế, văn hóa và ngoại giao của đất nước. Nhận thấy rằng những thay đổi kịp thời trong thời kỳ thới giới có nhiều biến động lớn, cán cân quyền lực của hai cực đang có những thay đổi về cơ bản, cũng như tình hình trong khu vực đang chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại. Trong những năm 1986 – 1995 chúng ta đã nhìn nhận rất khác về quan hệ đồng minh, kẻ thù. Thay đổi về ý thức hệ trong việc cân bằng giữa nghĩa vụ quốc tế và lợi ích quốc gia. Nhất là sau đại hội đảng lần thư IV( 12/1986) và nghị quyết 13 của bộ chính trị được đưa ra. Việt Nam đã có cái nhìn chân thực hơn về quan hệ với Mỹ, cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã nhận ra rằng tình hình kinh tế khó khăn và kiệt quê của Việt Nam có nguyên nhân rất lớn từ sự bao vây cấm vận và cô lập của Mỹ. Chính vì thế mà việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ được đặt thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của chúng ta.
1986 – 1995 cũng là thời kỳ quan trọng để mỗi người nhìn lại những mặt chúng ta đã làm được, những điều còn phải nhìn nhận lại trong quan hệ đối ngoại, nhất là với những người làm trong lĩnh vực ngoại giao. Một thời kì mang lại rất nhiều thành công về mọi mặt, góp phần lớn đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng và cũng là thời kỳ giúp chúng ta rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm xương máu trong quá trình đấu tranh ngoại giao để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và phát triển đất nước. Công tác hoạch định chính sách đối ngoại trong thời kỳ thế giới có những bước thay đổi nhanh chóng. Và nhất là làm thế nào để luôn đảm bảo đưa lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu.
I Lý luận chung về việc đổi mới tư duy đối ngoại:
1 Đổi mới tư duy đối ngoại là gì?
Tiến sĩ Vũ Dương Huân, trong bài viết “Về vấn đề đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam” đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thế giới và quan hệ Quốc tế, trước hết là các vấn đề thời đại như nội dung, tính chất, đặc điểm, vấn đề chiến tranh và hòa bình, các lực lượng Cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại và các xu thế phát triển của thế giới hiện nay” .
Đổi mới về tư duy đối ngoại, mặt khác, cũng là thay đổi cách thức, cách tiếp cận trong việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại, xác định mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, phương châm hoạt động đối ngoại cũng như những hướng ưu tiên.
Trong đổi mới về đối ngoại, đổi mới về tư duy lý luận đóng vai trò nền tảng, làm cơ sở cho đổi mới đường lối chính sách, cũng như xác định tư tưởng chỉ đạo, phương châm triển khai đường lối, chính sách đối ngoại và ngoại giao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links