nguyendinhvinhyk
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I. Khái quát quyền thừa kế và nguyên tắc của quyền thừa kế. 1
I.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế. 1
I.2. Các nguyên tắc của quyền thừa kế. 2
II. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. 2
1. Người thừa kế tài sản không phụ thuộc vao nội dung của di chúc. 2
2. Thực tiễn của quy định người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chú 2
KẾT LUẬN. 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
BÀI LÀM
I. Khái quát quyền thừa kế và nguyên tắc của quyền thừa kế.
I.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế.
Khái niệm thừa kế.
Theo giáo tình Luật Dân Sự (DS) của trường đại học Luật Hà Nội có viết: “Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế sơ khai của xã hội loài người. Ở thời kì này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản của người chết cho người sống được tiến hành dựa trên quan hệ huyết thống và do phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc”.
Theo giáo trình Luật DS Việt Nam (tập một) do TS. Lê Đình Nghị (chủ biên) kết luận như sau: “bởi vậy, việc di chuyển tài sản của người chết cho người sống đã tồn tại như mộy yêu cầu khách quan của xã hội và được hiểu đó là việc thừa kế tài sản”.
Như vậy, khái niệm về thừa kế là việc di chuyển tài sản của người chết cho người sống được thực hiện dựa trên mối quan hệ về huyết thống, dòng tộc hay quan hệ về nuôi dưỡng. Từ khái niệm về thừa kế hình thành lên các quyền về thừa kế.
Khái niêm quyền thừa kế.
Quyền thừa kế được hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng, thừa kế được hiểu là chế định pháp luật bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ di chuyển tài sản từ người chết cho những người sống khác theo ý trí của họ được thực hiện theo di chúc hay theo ý chí của nhà nước (phân định tài sản theo pháp luật) được thực hiện trong các quy phạm pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, quyền thừa kế là quyền năng dân sự của chủ thể có quyền để lại di sản thừa kế và người có quyền được hưởng di sản đó.
Quyền thừa kế được hiểu là mối quan hệ của pháp luật dân sự, mối quan hệ thừa kế được pháp luật dân sự điều chỉnh, nó cũng bao gồm chủ thể, khách thể và nội dung
Từ khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế ta có hiểu chung về quyền thừa kế là mối quan hệ thừa kế của người để lại di sản thừa kế và người nhận di sản thừa kế và quan hệ này được pháp luật điều chỉnh.
I.2. Các nguyên tắc của quyền thừa kế.
Quyền thừa kế được luật dân sự Việt Nam điều chỉnh do đó mà cũng giống như các luật khác dựa trên các nguyên tắc chung của ngành luật đó để điều chỉnh các mối quan hệ thuộc ngành luật điều chỉnh. Quyền thừa kế cung được diều chỉnh bởi các nguyên tắc chung của luật Dân Sự sau:
Nguyên tắc bảo hộ về quyền thừa kế của cá nhân.
Điều 631, Bộ Luật dân sự 2005 quy định về quyền thừa kế của cá nhân:“Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hay theo pháp luật”.Tại điều 631 ta thấy pháp luật bảo vệ cả quyền cá nhân của người lập di chúc và người được hưởng di di sản thừa kế.
Quyền của người để lại thừa kế là có quyền được lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết có toàn quyền định đoạt tài sản của mình cho chủ thể khác mà không ai có quyền ngăn cản, hay lừa dối. Nếu một người không muốn để lại di chúc hay không thể để lại di chúc( trong trường hợp bị chết đột ngột) thì di sản đó cá nhân bắt buộc vẫn phải chia theo pháp luật quy định.
Về quyền được hưởng di sản thừa kế thì cá nhân có quyền được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật. Khi cá nhân người chết lập di chúc cho hưởng di sản thì không ai có quyền hạn chế quyền được nhận di sản thừa kế của mọi chủ thể. Nếu người chết không định đoạt di sản của họ thì pháp luật sẽ chia di sản đó cho những người thuộc diện thừa kế hay hàng thừa kế theo pháp luật của người chết hưởng phần di sản đó.
Nguyên tắc bình đẳng về thừa kế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Khái quát quyền thừa kế và nguyên tắc của quyền thừa kế. 1
I.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế. 1
I.2. Các nguyên tắc của quyền thừa kế. 2
II. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. 2
1. Người thừa kế tài sản không phụ thuộc vao nội dung của di chúc. 2
2. Thực tiễn của quy định người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chú 2
KẾT LUẬN. 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
BÀI LÀM
I. Khái quát quyền thừa kế và nguyên tắc của quyền thừa kế.
I.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế.
Khái niệm thừa kế.
Theo giáo tình Luật Dân Sự (DS) của trường đại học Luật Hà Nội có viết: “Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế sơ khai của xã hội loài người. Ở thời kì này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản của người chết cho người sống được tiến hành dựa trên quan hệ huyết thống và do phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc”.
Theo giáo trình Luật DS Việt Nam (tập một) do TS. Lê Đình Nghị (chủ biên) kết luận như sau: “bởi vậy, việc di chuyển tài sản của người chết cho người sống đã tồn tại như mộy yêu cầu khách quan của xã hội và được hiểu đó là việc thừa kế tài sản”.
Như vậy, khái niệm về thừa kế là việc di chuyển tài sản của người chết cho người sống được thực hiện dựa trên mối quan hệ về huyết thống, dòng tộc hay quan hệ về nuôi dưỡng. Từ khái niệm về thừa kế hình thành lên các quyền về thừa kế.
Khái niêm quyền thừa kế.
Quyền thừa kế được hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng, thừa kế được hiểu là chế định pháp luật bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ di chuyển tài sản từ người chết cho những người sống khác theo ý trí của họ được thực hiện theo di chúc hay theo ý chí của nhà nước (phân định tài sản theo pháp luật) được thực hiện trong các quy phạm pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, quyền thừa kế là quyền năng dân sự của chủ thể có quyền để lại di sản thừa kế và người có quyền được hưởng di sản đó.
Quyền thừa kế được hiểu là mối quan hệ của pháp luật dân sự, mối quan hệ thừa kế được pháp luật dân sự điều chỉnh, nó cũng bao gồm chủ thể, khách thể và nội dung
Từ khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế ta có hiểu chung về quyền thừa kế là mối quan hệ thừa kế của người để lại di sản thừa kế và người nhận di sản thừa kế và quan hệ này được pháp luật điều chỉnh.
I.2. Các nguyên tắc của quyền thừa kế.
Quyền thừa kế được luật dân sự Việt Nam điều chỉnh do đó mà cũng giống như các luật khác dựa trên các nguyên tắc chung của ngành luật đó để điều chỉnh các mối quan hệ thuộc ngành luật điều chỉnh. Quyền thừa kế cung được diều chỉnh bởi các nguyên tắc chung của luật Dân Sự sau:
Nguyên tắc bảo hộ về quyền thừa kế của cá nhân.
Điều 631, Bộ Luật dân sự 2005 quy định về quyền thừa kế của cá nhân:“Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hay theo pháp luật”.Tại điều 631 ta thấy pháp luật bảo vệ cả quyền cá nhân của người lập di chúc và người được hưởng di di sản thừa kế.
Quyền của người để lại thừa kế là có quyền được lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết có toàn quyền định đoạt tài sản của mình cho chủ thể khác mà không ai có quyền ngăn cản, hay lừa dối. Nếu một người không muốn để lại di chúc hay không thể để lại di chúc( trong trường hợp bị chết đột ngột) thì di sản đó cá nhân bắt buộc vẫn phải chia theo pháp luật quy định.
Về quyền được hưởng di sản thừa kế thì cá nhân có quyền được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật. Khi cá nhân người chết lập di chúc cho hưởng di sản thì không ai có quyền hạn chế quyền được nhận di sản thừa kế của mọi chủ thể. Nếu người chết không định đoạt di sản của họ thì pháp luật sẽ chia di sản đó cho những người thuộc diện thừa kế hay hàng thừa kế theo pháp luật của người chết hưởng phần di sản đó.
Nguyên tắc bình đẳng về thừa kế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links