tjeu_thu_bg
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: VỐN VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2 |
P a g e
tăng sản lượng, khuyếch đại tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, việc giảm lãi suất khuyến khích
đầu tư sẽ làm tăng cung tiền tệ dẫn đến tăng trưởng tổng cầu.
2. Phân tích mô hình Harrod – Domar
Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào những năm 40 với sự nghiên cứu một cách độc lập,
hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời đưa ra mô hình
giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở các nước phát triển. Mô hình này
cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa vốn với
tăng trưởng
Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một
ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị đó.
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là: g = ∆Y/Y
Nếu gọi S là mức tích luỹ của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ s trong GDP sẽ là: s = S
t
/Y
Vì tiết kiệm là nguồn của đầu tư nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm: S
t
= I
t,
do đó
cũng có thể viết: s = I
t
/Y
Mục đích của đầu tư là để tạo ra vốn sản xuất, nên I
t
= ∆K
t
. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng
giữa vốn và sản lượng (hay hệ số ICOR), ta có:
k = ∆K
t
/∆Y hoặc k = I
t
/∆Y
Vì :
∆Y/Y = (I
t
. ∆Y)/ (I
t
. Y) = (I
t
/Y) :
(
I
t
/∆Y)
Do đó chúng ta có: g = s/k
Như vậy, theo mô hình Harrod – Domar, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tiết kiệm và
tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (hay hệ số ICOR)
Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy,
trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công
ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư.
3. Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD)
Vào những năm 30 của thế kỷ 20, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp diễn ra thường xuyên nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 chứng tỏ rằng học thu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375627&pageNumber=2&documentKindID=1
2 |
P a g e
tăng sản lượng, khuyếch đại tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, việc giảm lãi suất khuyến khích
đầu tư sẽ làm tăng cung tiền tệ dẫn đến tăng trưởng tổng cầu.
2. Phân tích mô hình Harrod – Domar
Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào những năm 40 với sự nghiên cứu một cách độc lập,
hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời đưa ra mô hình
giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở các nước phát triển. Mô hình này
cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa vốn với
tăng trưởng
Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một
ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị đó.
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là: g = ∆Y/Y
Nếu gọi S là mức tích luỹ của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ s trong GDP sẽ là: s = S
t
/Y
Vì tiết kiệm là nguồn của đầu tư nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm: S
t
= I
t,
do đó
cũng có thể viết: s = I
t
/Y
Mục đích của đầu tư là để tạo ra vốn sản xuất, nên I
t
= ∆K
t
. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng
giữa vốn và sản lượng (hay hệ số ICOR), ta có:
k = ∆K
t
/∆Y hoặc k = I
t
/∆Y
Vì :
∆Y/Y = (I
t
. ∆Y)/ (I
t
. Y) = (I
t
/Y) :
(
I
t
/∆Y)
Do đó chúng ta có: g = s/k
Như vậy, theo mô hình Harrod – Domar, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tiết kiệm và
tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (hay hệ số ICOR)
Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy,
trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công
ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư.
3. Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD)
Vào những năm 30 của thế kỷ 20, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp diễn ra thường xuyên nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 chứng tỏ rằng học thu
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375627&pageNumber=2&documentKindID=1