hoa_moclan
New Member
Download miễn phí Luận văn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 7
1.1. Tổng quan về rác thải điện, điện tử 7
1.1.1. Tình hình rác thải điện tử trên thế giới.5
1.1.2. Đặc điểm của rác thải điện tử.6
1.1.3. Tình hình thu gom, tái chế và xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam.7
1.1.4.Giới thiệu về bản mạch điện tử.12
1.1.4.1. Cấu tạo và thành phần của bản mạch điện tử 14
1.1.4.2. Thành phần chủ yếu của bản mạch 16
1.1.5. Tình hình phát sinh phát thải bản mạch.16
1.2. Giới thiệu chung về Co, Ni, Pd 19
1.2.1. Một số đặc điểm và trạng thái tự nhiên của Co, Ni, Pd.17
1.2.2. Tính chất hoá học.18
1.2.2.1. Đơn chất 20
1.2.2.2. Hợp chất 21
1.2.3. Các phương pháp xác định riêng rẽ coban, niken và paladi.20
1.2.3.1. Phương pháp phân tích hóa học 22
1.2.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ 24
1. 2.4. Các phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi.26
1.3. Thuốc thử 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) 30
1.4. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp hồi quy đa biến 34
1.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (classical least square-CLS). 33
1.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo (inverse least squares - ILS).34
1.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (partial least square-PLS ).36
1.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính ( principal component regression -PCR).38
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 44
2.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 44
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu.41
2.1.2. Nội dung nghiên cứu.42
2.2. Hóa chất và thiết bị.46
2.2.1. Hóa chất.43
2.2.2. Thiết bị và phần mềm máy tính.43
2.3. Phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi 47
2.3.1. Phương pháp xác định một cấu tử.44
2.3.2. Phương pháp xác định đồng thời các cấu tử.44
2.4. Chương trình máy tính của các phương pháp hồi quy đa biến 47
2.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (CLS).44
2.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo ( ILS).45
2.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS .47
2.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính (PCR).48
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53
3.1. Khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời Co, Ni và Pd trong cùng hỗn hợp 53
3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của các dung dịch phức màu.50
3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của các tác nhân phản ứng .51
3.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất hoạt động bề mặt (Tween – 80) 54
3.1.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH 55
3.1.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử dư 56
3.1.2.4. Khảo sát thời gian hình thành các phức màu 58
3.1.2.5. Ảnh hưởng của các ion cản 58
3.1.3. Nghiên cứu khả năng loại trừ ảnh hưởng của các cation lạ bằng EDTA.63
3.1.3.1. Che ảnh hưởng của Cu2+ 66
3.1.3.2. Che ảnh hưởng của Zn2+ 68
3.1.3.3. Che ảnh hưởng của Pb2+ 69
3.1.3.4. Che ảnh hưởng của Hg2+ 71
3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn đơn biến 73
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Co2+.70
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Ni2+.73
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Pd2+.76
3.3. Đánh giá phương pháp trắc quang xác định riêng rẽ niken, coban và paladi bằng thuốc thử PAN 82
3.3.1. Phương pháp xác định niken .79
3.3.2. Phương pháp xác định coban.80
3.3.3. Phương pháp xác định paladi.81
3.4. Xây dựng phương trình đường chuẩn từ dung dịch chuẩn bằng phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính CLS, ILS, PLS, PCR 85
3.5. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến 86
3.6. Mẫu thực tế 89
3.6.1. Khảo sát tính cộng tính của phổ 5 ion kim loại (Ni2+, Co2+, Pd2+, Cu2+, Zn2+) với thuốc thử PAN.88
3.6.2. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến (5 nguyên tố).89
3.6.3.Thí nghiệm đánh giá phương pháp PCR.94
3.6.4. Quá trình xử lý mẫu.96
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Số lượng các độc chất phân tán trong môi trường ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ dẫn đến sự ra đời hàng loạt các thiết bị điện, điện tử thì thời gian để một thiết bị mới ra đời thay thế thiết bị cũ ngày càng bị thu hẹp lại. Các thiết bị điện tử lạc hậu quá nhanh cũng như nhu cầu sử dụng chúng ngày càng nhiều trong khi việc xử lý các chất thải điện, điện tử đòi hỏi chi phí khá tốn kém. Ngay ở các quốc gia phát triển, chỉ một phần nhỏ rác thải điện tử được xử lý, còn lại sẽ được thu gom và xuất sang các nước khác. Nhu cầu xuất khẩu loại “rác” này gia tăng theo hướng đổ về các nước đang phát triển và kém phát triển, mà Việt Nam là một trong các điểm đến của rác thải điện, điện tử.
Các loại rác thải điện, điện tử chứa rất nhiều các kim loại nặng hay những hợp chất độc hại. Trong quá trình tái chế, những hợp chất này phát tán từ các bãi thu gom và từ nguồn nước thải gây ô nhiễm đất và trầm tích, nước tại các rãnh, ao hồ gần bãi sau đó thấm xuống gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm môi trường. Tuy vậy, trong rác thải điện, điện tử ngoài các kim loại nặng có độc tính cao còn chứa các kim loại quý như Ag, Pd, Au...Do vậy, phân tích chính xác hàm lượng của chúng trong thành phần các loại rác thải điện tủ, từ đó, có phương pháp tách chiết các kim loại quý như Pd, Au, Ag...phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết này có thể xây dựng một qui trình thu gom, phân loại và tái chế rác thải điện tử một cách hợp lý nhằm đạt được lợi ích kinh tế đồng thời đảm bảo sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường sống.
Trong nghiên cứu xác định lượng vết Pd, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khả năng xúc tác của Pd trong một số phản ứng hoá học – phương pháp động học xúc tác. Tuy nhiên, chi phí cho quá trình phân tích khá lớn do đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền nên không phải phòng thí nghiệm nào cũng có thể trang bị được. Vấn đề đặt ra trong thực tế thí nghiệm Việt Nam hiện nay là cần nghiên cứu một phương pháp có thể sử dụng các thiết bị phổ biến hơn để xác định Pd khi có mặt một số các kim loại thường đi kèm trong các bản mạch điện tử. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã tìm cách xác định Pd đơn giản hơn đó là xác định đồng thời Pd với một số kim loại khác trong bản mạch điện tử như Co, Ni...
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành toán học thống kê và tin học ứng dụng, Chemometrics - một nhánh của hóa học phân tích hiện đại - đã phát triển nhanh chóng và được ứng dụng ngày một rộng hơn. Một mảng quan trọng trong Chemometrics đang được nghiên cứu và sử dụng hiệu quả là kĩ thuật hồi qui đa biến – thuật toán xác định đồng thời nhiều cấu tử trong hỗn hợp mà không cần tách loại. Thuật toán này đã được ứng dụng rộng rãi để giải quyết nhiều bài toán định dạng phức tạp. Đối với vấn đề xác định các đồng thời Pd , Ni, Co trong hỗn hợp, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng này tuy ưu điểm của nó là rất lớn so với các hướng nghiên cứu khác. Vì vậy, chúng tui đã lựa chọn nghiên cứu góp phần phát triển các phương pháp xác định đồng thời Pd, Co, Ni theo hướng ứng dụng Chemometrics trong phạm vi luận văn là “ X¸c ®Þnh ®ång thêi Ni, Co, Pd trong b¶n m¹ch ®iÖn tö b»ng ph¬ng ph¸p tr¾c quang víi thuèc thö PAN sö dông thuËt to¸n håi quy ®a biÕn”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 7
1.1. Tổng quan về rác thải điện, điện tử 7
1.1.1. Tình hình rác thải điện tử trên thế giới.5
1.1.2. Đặc điểm của rác thải điện tử.6
1.1.3. Tình hình thu gom, tái chế và xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam.7
1.1.4.Giới thiệu về bản mạch điện tử.12
1.1.4.1. Cấu tạo và thành phần của bản mạch điện tử 14
1.1.4.2. Thành phần chủ yếu của bản mạch 16
1.1.5. Tình hình phát sinh phát thải bản mạch.16
1.2. Giới thiệu chung về Co, Ni, Pd 19
1.2.1. Một số đặc điểm và trạng thái tự nhiên của Co, Ni, Pd.17
1.2.2. Tính chất hoá học.18
1.2.2.1. Đơn chất 20
1.2.2.2. Hợp chất 21
1.2.3. Các phương pháp xác định riêng rẽ coban, niken và paladi.20
1.2.3.1. Phương pháp phân tích hóa học 22
1.2.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ 24
1. 2.4. Các phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi.26
1.3. Thuốc thử 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) 30
1.4. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp hồi quy đa biến 34
1.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (classical least square-CLS). 33
1.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo (inverse least squares - ILS).34
1.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (partial least square-PLS ).36
1.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính ( principal component regression -PCR).38
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 44
2.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 44
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu.41
2.1.2. Nội dung nghiên cứu.42
2.2. Hóa chất và thiết bị.46
2.2.1. Hóa chất.43
2.2.2. Thiết bị và phần mềm máy tính.43
2.3. Phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi 47
2.3.1. Phương pháp xác định một cấu tử.44
2.3.2. Phương pháp xác định đồng thời các cấu tử.44
2.4. Chương trình máy tính của các phương pháp hồi quy đa biến 47
2.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (CLS).44
2.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo ( ILS).45
2.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS .47
2.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính (PCR).48
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53
3.1. Khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời Co, Ni và Pd trong cùng hỗn hợp 53
3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của các dung dịch phức màu.50
3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của các tác nhân phản ứng .51
3.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất hoạt động bề mặt (Tween – 80) 54
3.1.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH 55
3.1.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử dư 56
3.1.2.4. Khảo sát thời gian hình thành các phức màu 58
3.1.2.5. Ảnh hưởng của các ion cản 58
3.1.3. Nghiên cứu khả năng loại trừ ảnh hưởng của các cation lạ bằng EDTA.63
3.1.3.1. Che ảnh hưởng của Cu2+ 66
3.1.3.2. Che ảnh hưởng của Zn2+ 68
3.1.3.3. Che ảnh hưởng của Pb2+ 69
3.1.3.4. Che ảnh hưởng của Hg2+ 71
3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn đơn biến 73
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Co2+.70
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Ni2+.73
3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Pd2+.76
3.3. Đánh giá phương pháp trắc quang xác định riêng rẽ niken, coban và paladi bằng thuốc thử PAN 82
3.3.1. Phương pháp xác định niken .79
3.3.2. Phương pháp xác định coban.80
3.3.3. Phương pháp xác định paladi.81
3.4. Xây dựng phương trình đường chuẩn từ dung dịch chuẩn bằng phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính CLS, ILS, PLS, PCR 85
3.5. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến 86
3.6. Mẫu thực tế 89
3.6.1. Khảo sát tính cộng tính của phổ 5 ion kim loại (Ni2+, Co2+, Pd2+, Cu2+, Zn2+) với thuốc thử PAN.88
3.6.2. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến (5 nguyên tố).89
3.6.3.Thí nghiệm đánh giá phương pháp PCR.94
3.6.4. Quá trình xử lý mẫu.96
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Số lượng các độc chất phân tán trong môi trường ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ dẫn đến sự ra đời hàng loạt các thiết bị điện, điện tử thì thời gian để một thiết bị mới ra đời thay thế thiết bị cũ ngày càng bị thu hẹp lại. Các thiết bị điện tử lạc hậu quá nhanh cũng như nhu cầu sử dụng chúng ngày càng nhiều trong khi việc xử lý các chất thải điện, điện tử đòi hỏi chi phí khá tốn kém. Ngay ở các quốc gia phát triển, chỉ một phần nhỏ rác thải điện tử được xử lý, còn lại sẽ được thu gom và xuất sang các nước khác. Nhu cầu xuất khẩu loại “rác” này gia tăng theo hướng đổ về các nước đang phát triển và kém phát triển, mà Việt Nam là một trong các điểm đến của rác thải điện, điện tử.
Các loại rác thải điện, điện tử chứa rất nhiều các kim loại nặng hay những hợp chất độc hại. Trong quá trình tái chế, những hợp chất này phát tán từ các bãi thu gom và từ nguồn nước thải gây ô nhiễm đất và trầm tích, nước tại các rãnh, ao hồ gần bãi sau đó thấm xuống gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm môi trường. Tuy vậy, trong rác thải điện, điện tử ngoài các kim loại nặng có độc tính cao còn chứa các kim loại quý như Ag, Pd, Au...Do vậy, phân tích chính xác hàm lượng của chúng trong thành phần các loại rác thải điện tủ, từ đó, có phương pháp tách chiết các kim loại quý như Pd, Au, Ag...phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết này có thể xây dựng một qui trình thu gom, phân loại và tái chế rác thải điện tử một cách hợp lý nhằm đạt được lợi ích kinh tế đồng thời đảm bảo sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường sống.
Trong nghiên cứu xác định lượng vết Pd, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khả năng xúc tác của Pd trong một số phản ứng hoá học – phương pháp động học xúc tác. Tuy nhiên, chi phí cho quá trình phân tích khá lớn do đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền nên không phải phòng thí nghiệm nào cũng có thể trang bị được. Vấn đề đặt ra trong thực tế thí nghiệm Việt Nam hiện nay là cần nghiên cứu một phương pháp có thể sử dụng các thiết bị phổ biến hơn để xác định Pd khi có mặt một số các kim loại thường đi kèm trong các bản mạch điện tử. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã tìm cách xác định Pd đơn giản hơn đó là xác định đồng thời Pd với một số kim loại khác trong bản mạch điện tử như Co, Ni...
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành toán học thống kê và tin học ứng dụng, Chemometrics - một nhánh của hóa học phân tích hiện đại - đã phát triển nhanh chóng và được ứng dụng ngày một rộng hơn. Một mảng quan trọng trong Chemometrics đang được nghiên cứu và sử dụng hiệu quả là kĩ thuật hồi qui đa biến – thuật toán xác định đồng thời nhiều cấu tử trong hỗn hợp mà không cần tách loại. Thuật toán này đã được ứng dụng rộng rãi để giải quyết nhiều bài toán định dạng phức tạp. Đối với vấn đề xác định các đồng thời Pd , Ni, Co trong hỗn hợp, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng này tuy ưu điểm của nó là rất lớn so với các hướng nghiên cứu khác. Vì vậy, chúng tui đã lựa chọn nghiên cứu góp phần phát triển các phương pháp xác định đồng thời Pd, Co, Ni theo hướng ứng dụng Chemometrics trong phạm vi luận văn là “ X¸c ®Þnh ®ång thêi Ni, Co, Pd trong b¶n m¹ch ®iÖn tö b»ng ph¬ng ph¸p tr¾c quang víi thuèc thö PAN sö dông thuËt to¸n håi quy ®a biÕn”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí