longhomieu2006
New Member
Download miễn phí Luận văn Xác định gen kháng ceftriaxone ở vi khuẩn shigella sonnei phân lập từ các mẫu bệnh phẩm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT . i
DANH MỤC CÁC BẢNG . iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ . iv
DANH MỤC CÁC HÌNH. v
MỞ ĐẦU .
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Phân loại . 3
1.2. Hình thái, cấu trúc và một số đặc điểm sinh hóa. 4
1.3. Tình hình nhiễm Shigella trên thế giới và ở Việt Nam . 5
1.3.1. Tình hình nhiễm Shigella trên thế giới . 5
1.3.2. Tình hình nhiễm Shigella ở Việt Nam . 6
1.4. Sự lây nhiễm và con đường lan truyền bệnh . 9
1.5. Đáp ứng miễn dịch của cơ thểđối với sự xâm nhiễm của Shigella. 11
1.6. Các phương pháp chẩn đoán . 12
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng . 12
1.6.2. Phòng thí nghiệm. 12
1.7. Các phương pháp điều trị . 12
1.8. Tình hình kháng kháng sinh của Shigella trên thế giới và ở Việt Nam14
1.8.1. Tình hình kháng kháng sinh của Shigella trên thế giới . 14
1.8.2. Tình hình kháng kháng sinh của Shigella ở Việt Nam . 15
1.9. Ceftriaxone và cơ chế kháng ceftriaxone của vi khuẩn . 16
1.9.1. Ceftriaxone . 16
1.9.2. Cơ chế kháng ceftriaxone của vi khuẩn . 17
1.10. Enzyme ß-lactamase và ß-lactamase phổ rộng . 18
1.10.1.Giới thiệu . 18
1.10.2.Các phương pháp phát hiện vi khuẩn sinh enzyme ß-lactamase phổ rộng. . 23
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Thiết bị. 28
2.2. Hóa chất. 29
2.2.1. Hóa chất tách chiết DNA bộ gen . 29
2.2.2. Hóa chất tách chiết DNAplasmid. 29
2.2.3. Hóa chất dùng trong điện di DNA. 29
2.2.4. Hóa chất dùng trong phản ứng PCR . 30
2.2.5. Hóa chất dùng để tinh sạch sản phẩm của phản ứng PCR. 30
2.2.6. Hóa chất dùng trong giải trình tự . 31
2.2.7. Hóa chất dùng trong lai Southern Blot . 31
2.2.8. Thang DNA. 33
2.3. Môi trường. 33
2.3.1. Môi trường LB . 33
2.3.2. Môi trường LB Agar . 34
2.3.3. Môi trường NA . 34
2.3.4. Môi trường MH. 34
2.3.5. Môi trường MC . 34
2.3.6. Môi trường XLD . 35
2.3.7. Môi trường SB . 35
2.4. Phương pháp. 36
2.4.1. Phân lập và định danh S. sonnei.36
2.4.2.Xác định kháng sinh đồ và nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của S. sonnei CroR
đối với 1 số kháng sinh . 40
2.4.3. Xác định khả năng sinh ESBL của S. sonnei kháng ceftriaxone. 41
2.4.4. Tách chiết vật liệu ditruyền của vi khuẩn S. sonnei. 42
2.4.5. Tạo dòng gen kháng ceftriaxone. 44
2.4.6. Khuếch đại đoạn gen mã hóa ESBL bằng phản ứng PCR . 45
2.4.7. Tinh chế sản phẩm khuếch đại. 47
2.4.8. Giải trình tự sản phẩm khuếch đại . 47
2.4.9. Chuyển plasmid mang gen mã hóa ESBL vào E. coli J53AzRbằng tiếp hợp . 48
2.4.10.Lai Southern Blot sản phẩm khuếch đạivới các plasmid . 49
3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Kháng sinh đồ của S. sonnei CroR. 54
3.2. Kiểu hình tạo ESBL của S. sonnei CroR. 57
3.3.Plasmid của S. sonnei kháng với ceftriaxone và S. sonneinhạy với ceftriaxone . 60
3.4. Tạo dòng chủng E. coli mang gen kháng ceftriaxone. 62
3.4.1. Cắt plasmid bằng AluI và cắt pUC19 bằng SmaI . 62
3.4.2. Tạo dòng chủng E. coli mang gen kháng ceftriaxone. 63
3.5. Kết quả PCR gen mã hóa ESBL. 64
3.6. Trình tự gen mã hóa ESBL . 67
3.7. Kết quả chuyển plasmid mang gen mã hóa ESBL từ S. sonnei kháng
ceftriaxone sang E. coliJ53AzRbằng tiếp hợp . 70
3.8. Kết quả lai SouthernBlot . 72
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận . 74
4.2. Đề nghị. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-27-luan_van_xac_dinh_gen_khang_ceftriaxone_o_vi_khuan.ev1CzlHNzP.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-52334/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦUShigella là vi khuẩn gây bệnh lỵ trực trùng, dễ lây trực tiếp từ người bệnh
sang người thường do vi khuẩn này có thể gây bệnh với liều lượng thấp. Shigella
được chia làm 4 loài, trong đó S. flexneri là loài chủ yếu gây bệnh ở những nước
đang phát triển (trong đó có Việt Nam). Tuy nhiên, trong mười năm trở lại đây,
vi khuẩn gây lỵ trực trùng phân lập được tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đang
chuyển dần từ S. flexneri sang S. sonnei.
Đối với bệnh tiêu chảy do Shigella gây nên, các bạn sĩ dùng trị liệu kháng
sinh. Hiện nay, ceftriaxone được dùng như thuốc thay thế trong chữa trị tiêu chảy
do Shigella khi bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng với flouroquinolone. Tuy nhiên,
Shigella kháng với kháng sinh này cũng đã xuất hiện. Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt
Đới Thành phố Hồ Chí Minh (HTD), từ tháng 6-2006 đến 1-2008 đã có 11 ca
nhiễm Shigella phân lập được kháng với ceftriaxone, trong đó S. sonnei chiếm
đến 10 ca (90,9%), ca còn lại là S. flexneri.
Sự tăng khả năng kháng kháng sinh của các vi khuẩn làm cho các nhà
khoa học quan tâm và tập trung nghiên cứu đặc điểm bộ gen, cũng như cơ chế
kháng kháng sinh của vi khuẩn. Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đã xác
định cơ sở phân tử của những kiểu hình Shigella đa kháng thuốc. Tuy nhiên, ở
Việt Nam, những nghiên cứu về sự kháng thuốc của Shigella với ceftriaxone chỉ
mới dừng lại ở khảo sát tình hình dịch tễ và đặc điểm vi sinh học mà chưa đi sâu
vào cơ sở phân tử của vi khuẩn. Bên cạnh đó, Shigella kháng ceftriaxone phân
lập tại HTD chủ yếu là S. sonnei. Vì vậy, mục tiêu của luận văn là xác định gen
kháng ceftriaxone ở vi khuẩn Shigella sonnei phân lập từ các mẫu bệnh phẩm.
Nội dung của luận văn bao gồm:
- Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của một số kháng sinh đối với S. sonnei
kháng ceftriaxone (bằng phương pháp khuếch tán đĩa và thanh E test).
- Xác định khả năng sinh enzyme beta-lactamase phổ rộng của các S. sonnei
kháng ceftriaxone (bằng phương pháp đĩa đôi xác nhận kết quả, kết quả được
đọc theo Viện các tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm và lâm sàng – CLSI).
- Xác định gen mã hóa enzyme beta-lactamase phổ rộng (bằng phản ứng PCR
và giải trình tự)
- Xác định plasmid mang gen mã hóa enzyme beta-lactamase phổ rộng (bằng
phương pháp tiếp hợp và lai Southern Blot).
...