julietdeptrai
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Summary vi
Tóm tắt v
Mục lục vi
Danh sách chữ viết tắt x
Danh sách bảng xi
Danh sách hình xii
1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Yêu cầu 2
1.4 Nội dung thực hiện 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về nấm Beauveria bassiana 3
2.1.1 Vị trí phân loại 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái 3
2.1.3 Đặc điểm nuôi cấy 4
2.1.3.1 Môi trường nuôi cấy 4
2.1.3.2 Điều kiện nhiệt độ 4
2.1.3.3 Điều kiện pH 4
2.1.4 Điều kiện phân bố 4
2.1.5 Độc tố của nấm Beauveria bassiana 5
2.1.6 Quá trình nhiễm nấm vào côn trùng 6
2.1.6.1 Sự xâm nhập 6
2.1.6.2 Sự phát triển của nấm tới khi côn trùng chết 6
2.1.7 Triệu chứng của côn trùng nhiễm nấm 7
2.1.8 Các chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana 8
2.2 Tổng quan về ITS - rDNA 9
2.2.1 Giới thiệu về rDNA và ITS 9
2.2.2 Phân nhóm rDNA 10
2.2.3 Sơ lược lịch sử nghiên cứu rDNA 11
2.2.4 Sơ đồ vị trí và trình tự các primer dùng trong nghiên cứu rDNA
và vùng ITS 12
2.2.4.1 Vị trí và trình tự primer khuếch đại nu-rDNA 12
2.2.4.2 Vị trí và trình tự primer khuếch đại mt-rDNA 13
2.2.5 Ý nghĩa của ITS - rDNA trong phân loại nấm 14
2.3 Giới thiệu kỹ thuật PCR 15
2.3.1 Khái niệm 15
2.3.2 Nguyên tắc phản ứng PCR 15
2.3.3 Thành phần cơ bản của phản ứng PCR và các yếu tố ảnh hưởng 16
2.3.3.1 Primer và nhiệt độ lai 16
2.3.3.2 DNA mẫu 16
2.3.3.3 Enzyme DNA polymerase 16
2.3.3.4 dNTP 17
2.3.3.5 Mg2+ và nồng độ Mg2+ 17
2.3.4 Những ứng dụng quan trọng của phản ứng PCR 17
2.4 Nguyên tắc đọc trình tự 18
2.4.1 Nguyên tắc phương pháp đọc chuỗi mã Sanger 18
2.4.2 Nguyên tắc giải trình tự gen bằng máy sequencer 18
2.4.3 Đọc trình tự sản phẩm PCR 18
2.5 Nghiên cứu trong và ngoài nước về nấm Beauveria bassiana 19
2.5.1 Nghiên cứu trong nước 19
2.5.2 Nghiên cứu ngoài nước 20
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 22
3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22
3.2 Phân lập và nhân sinh khối các nguồn nấm Beauveria bassiana 23
3.2.1 Hóa chất và công cụ 23
3.2.1.1 Hóa chất 23
3.2.1.2 công cụ thí nghiệm 23
3.2.2 Phương pháp phân lập nấm 23
3.2.3 Phương pháp nhân sinh khối 24
3.3 Khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của các nguồn nấm Beauveria
bassiana có tính độc cao 25
3.3.1 Hóa chất và công cụ thí nghiệm dùng trong phản ứng PCR 25
3.3.1.1 Hóa chất 25
3.3.1.2 công cụ thí nghiệm 25
3.3.2 Chuẩn bị khuôn DNA 26
3.3.3 Thành phần hóa chấ cho một phản ứng PCR và chu kỳ nhiệt của
của phản ứng PCR 26
3.3.4 Đánh giá kết quả 27
3.3.5 Quy trình khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 dùng 2 primer
ITS4 và ITS5 27
3.3.6 Bố trí thí nghiệm trong phản ứng PCR 28
3.4 Đọc trình tự sản phẩm PCR 29
3.4.1 Chuẩn bị DNA khuôn 29
3.4.1.1 Tinh sạch sản phẩm PCR 29
3.4.1.2 Định lượng DNA đã được tinh sạch 30
3.4.2 Phản ứng đọc trình tự sử dụng BigDye Terminator v3.1
Sequencing Kit 30
3.4.2.1 Thành phần hóa chất 30
3.4.2.2 Chu kỳ nhiệt của phản ứng đọc trình tự 31
3.4.3 Tinh sạch sản phẩm khuếch đại 31
3.4.4 Chạy điện di và ghi nhận tín hiệu trên máy sequencer 31
3.4.5 Quy trình tóm tắt các bước đọc trình tự 32
3.4.6 Bố trí thí nghiệm tinh sạch, đọc trình tự và phân tích kết quả 32
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả phân lập và nhân sinh khối nấm trong môi trường CZA 34
4.2 Kết quả lio trích DNA tổng số các nguồn nấm Beauveria bassiana 35
4.3 Kết quả khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 37
4.4 Kết quả tinh sạch sản phẩm PCR 41
4.5 Kết quả đọc trình tự 42
4.5.1 Kết quả đọc trình tự trên máy sequencer 42
4.5.1.1 PUL-Q2-4 42
4.5.1.2 RN-LA-10 42
4.5.2 Kết quả tìm trình tự đáng tin cậy 43
4.5.2.1 PUL-Q2-4 43
4.5.2.2 RN-LA-10 45
4.5.3 So sánh trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của PUL-Q2-4
và RN-LA-10 45
4.5.4 So sánh trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 với các nguồn
nấm Beauveria bassiana từ cơ sở dữ liệu NCBI 46
4.5.5 Biểu đồ phân nhánh 49
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận 50
5.2 Đề nghị 50
5.3 Giới hạn đề tài 51
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 57
1.1. Đặt vấn đề
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp đã mang lại nhiều thành
tựu to lớn trong đó quan trọng nhất là giảm tỷ lệ đói cùng kiệt trên thế giới nhờ nâng cao
năng suất cây trồng. Mặc dù thuốc bảo vệ thực vật giúp giảm tổn thất do sâu hại (ước
tính mức độ tổn thất do sâu hại nếu không sử dụng thuốc trừ sâu là 83 % ở lúa gạo và
84 % ở bông vải (Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, 2004)) song thuốc trừ sâu cũng
mang lại những bất lợi khó giải quyết như: ô nhiễm môi trường, độc hại cho sức khỏe
con người, mất cân bằng sinh thái và gây tính kháng của côn trùng. Trong những năm
gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học, các nhà khoa học tập
trung nghiên cứu tạo ra các cây trồng chuyển gen mang tính kháng, xem các giống
kháng là thành phần chủ yếu trong hệ thống phòng trừ tổng hợp. Tuy nhiên, những gen
dùng trong công nghệ chuyển gen còn ít, chuyển gen tỷ lệ thành công thấp và vẫn còn
tồn tại những tranh cãi về tính an toàn của cây chuyển gen nên thuốc trừ sâu vi sinh
được coi là giải pháp khả thi, có thể đáp ứng nhanh yêu cầu của con người về một giải
pháp phòng trừ sâu hại an toàn môi sinh và hiệu quả, giúp hạn chế sử dụng thuốc trừ
sâu hóa học. Thuốc trừ sâu vi sinh gồm các sản phẩm từ các loài thiên địch của sâu
như: các loài ăn mồi, ký sinh, nguồn bệnh, trong đó các chế phẩm tạo nên trên cơ sở
các loài nấm chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt chế phẩm nấm diệt sâu từ nấm
Beauveria bassiana đã có hiệu lực cao tiêu diệt nhiều loài côn trùng gây hại. Để nâng
cao hiệu quả ứng dụng của nấm này, cần đẩy mạnh các nghiên cứu về sinh học, sinh
lý, sinh thái và mối quan hệ giữa nấm Beauveria bassiana với côn trùng vật chủ.
Trong đó, nhiệm vụ trung tâm của công nghệ sinh học hiện nay khi nghiên cứu các đối
tượng là đọc được chuỗi mã DNA để phân tích bộ genome nhằm tìm hiểu quan hệ di
truyền của các đối tượng nghiên cứu và mối liên hệ giữa genome với tính độc của nấm
nhằm tạo ra các chế phẩm vi nấm có hiệu quả diệt côn trùng cao. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chúng tui chỉ đọc trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của rDNA
để so sánh sự biến đổi trong trình tự giữa các chủng nấm Beauveria bassiana.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Summary vi
Tóm tắt v
Mục lục vi
Danh sách chữ viết tắt x
Danh sách bảng xi
Danh sách hình xii
1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Yêu cầu 2
1.4 Nội dung thực hiện 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về nấm Beauveria bassiana 3
2.1.1 Vị trí phân loại 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái 3
2.1.3 Đặc điểm nuôi cấy 4
2.1.3.1 Môi trường nuôi cấy 4
2.1.3.2 Điều kiện nhiệt độ 4
2.1.3.3 Điều kiện pH 4
2.1.4 Điều kiện phân bố 4
2.1.5 Độc tố của nấm Beauveria bassiana 5
2.1.6 Quá trình nhiễm nấm vào côn trùng 6
2.1.6.1 Sự xâm nhập 6
2.1.6.2 Sự phát triển của nấm tới khi côn trùng chết 6
2.1.7 Triệu chứng của côn trùng nhiễm nấm 7
2.1.8 Các chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana 8
2.2 Tổng quan về ITS - rDNA 9
2.2.1 Giới thiệu về rDNA và ITS 9
2.2.2 Phân nhóm rDNA 10
2.2.3 Sơ lược lịch sử nghiên cứu rDNA 11
2.2.4 Sơ đồ vị trí và trình tự các primer dùng trong nghiên cứu rDNA
và vùng ITS 12
2.2.4.1 Vị trí và trình tự primer khuếch đại nu-rDNA 12
2.2.4.2 Vị trí và trình tự primer khuếch đại mt-rDNA 13
2.2.5 Ý nghĩa của ITS - rDNA trong phân loại nấm 14
2.3 Giới thiệu kỹ thuật PCR 15
2.3.1 Khái niệm 15
2.3.2 Nguyên tắc phản ứng PCR 15
2.3.3 Thành phần cơ bản của phản ứng PCR và các yếu tố ảnh hưởng 16
2.3.3.1 Primer và nhiệt độ lai 16
2.3.3.2 DNA mẫu 16
2.3.3.3 Enzyme DNA polymerase 16
2.3.3.4 dNTP 17
2.3.3.5 Mg2+ và nồng độ Mg2+ 17
2.3.4 Những ứng dụng quan trọng của phản ứng PCR 17
2.4 Nguyên tắc đọc trình tự 18
2.4.1 Nguyên tắc phương pháp đọc chuỗi mã Sanger 18
2.4.2 Nguyên tắc giải trình tự gen bằng máy sequencer 18
2.4.3 Đọc trình tự sản phẩm PCR 18
2.5 Nghiên cứu trong và ngoài nước về nấm Beauveria bassiana 19
2.5.1 Nghiên cứu trong nước 19
2.5.2 Nghiên cứu ngoài nước 20
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 22
3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22
3.2 Phân lập và nhân sinh khối các nguồn nấm Beauveria bassiana 23
3.2.1 Hóa chất và công cụ 23
3.2.1.1 Hóa chất 23
3.2.1.2 công cụ thí nghiệm 23
3.2.2 Phương pháp phân lập nấm 23
3.2.3 Phương pháp nhân sinh khối 24
3.3 Khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của các nguồn nấm Beauveria
bassiana có tính độc cao 25
3.3.1 Hóa chất và công cụ thí nghiệm dùng trong phản ứng PCR 25
3.3.1.1 Hóa chất 25
3.3.1.2 công cụ thí nghiệm 25
3.3.2 Chuẩn bị khuôn DNA 26
3.3.3 Thành phần hóa chấ cho một phản ứng PCR và chu kỳ nhiệt của
của phản ứng PCR 26
3.3.4 Đánh giá kết quả 27
3.3.5 Quy trình khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 dùng 2 primer
ITS4 và ITS5 27
3.3.6 Bố trí thí nghiệm trong phản ứng PCR 28
3.4 Đọc trình tự sản phẩm PCR 29
3.4.1 Chuẩn bị DNA khuôn 29
3.4.1.1 Tinh sạch sản phẩm PCR 29
3.4.1.2 Định lượng DNA đã được tinh sạch 30
3.4.2 Phản ứng đọc trình tự sử dụng BigDye Terminator v3.1
Sequencing Kit 30
3.4.2.1 Thành phần hóa chất 30
3.4.2.2 Chu kỳ nhiệt của phản ứng đọc trình tự 31
3.4.3 Tinh sạch sản phẩm khuếch đại 31
3.4.4 Chạy điện di và ghi nhận tín hiệu trên máy sequencer 31
3.4.5 Quy trình tóm tắt các bước đọc trình tự 32
3.4.6 Bố trí thí nghiệm tinh sạch, đọc trình tự và phân tích kết quả 32
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả phân lập và nhân sinh khối nấm trong môi trường CZA 34
4.2 Kết quả lio trích DNA tổng số các nguồn nấm Beauveria bassiana 35
4.3 Kết quả khuếch đại vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 37
4.4 Kết quả tinh sạch sản phẩm PCR 41
4.5 Kết quả đọc trình tự 42
4.5.1 Kết quả đọc trình tự trên máy sequencer 42
4.5.1.1 PUL-Q2-4 42
4.5.1.2 RN-LA-10 42
4.5.2 Kết quả tìm trình tự đáng tin cậy 43
4.5.2.1 PUL-Q2-4 43
4.5.2.2 RN-LA-10 45
4.5.3 So sánh trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của PUL-Q2-4
và RN-LA-10 45
4.5.4 So sánh trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 với các nguồn
nấm Beauveria bassiana từ cơ sở dữ liệu NCBI 46
4.5.5 Biểu đồ phân nhánh 49
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận 50
5.2 Đề nghị 50
5.3 Giới hạn đề tài 51
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 57
1.1. Đặt vấn đề
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp đã mang lại nhiều thành
tựu to lớn trong đó quan trọng nhất là giảm tỷ lệ đói cùng kiệt trên thế giới nhờ nâng cao
năng suất cây trồng. Mặc dù thuốc bảo vệ thực vật giúp giảm tổn thất do sâu hại (ước
tính mức độ tổn thất do sâu hại nếu không sử dụng thuốc trừ sâu là 83 % ở lúa gạo và
84 % ở bông vải (Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, 2004)) song thuốc trừ sâu cũng
mang lại những bất lợi khó giải quyết như: ô nhiễm môi trường, độc hại cho sức khỏe
con người, mất cân bằng sinh thái và gây tính kháng của côn trùng. Trong những năm
gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học, các nhà khoa học tập
trung nghiên cứu tạo ra các cây trồng chuyển gen mang tính kháng, xem các giống
kháng là thành phần chủ yếu trong hệ thống phòng trừ tổng hợp. Tuy nhiên, những gen
dùng trong công nghệ chuyển gen còn ít, chuyển gen tỷ lệ thành công thấp và vẫn còn
tồn tại những tranh cãi về tính an toàn của cây chuyển gen nên thuốc trừ sâu vi sinh
được coi là giải pháp khả thi, có thể đáp ứng nhanh yêu cầu của con người về một giải
pháp phòng trừ sâu hại an toàn môi sinh và hiệu quả, giúp hạn chế sử dụng thuốc trừ
sâu hóa học. Thuốc trừ sâu vi sinh gồm các sản phẩm từ các loài thiên địch của sâu
như: các loài ăn mồi, ký sinh, nguồn bệnh, trong đó các chế phẩm tạo nên trên cơ sở
các loài nấm chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt chế phẩm nấm diệt sâu từ nấm
Beauveria bassiana đã có hiệu lực cao tiêu diệt nhiều loài côn trùng gây hại. Để nâng
cao hiệu quả ứng dụng của nấm này, cần đẩy mạnh các nghiên cứu về sinh học, sinh
lý, sinh thái và mối quan hệ giữa nấm Beauveria bassiana với côn trùng vật chủ.
Trong đó, nhiệm vụ trung tâm của công nghệ sinh học hiện nay khi nghiên cứu các đối
tượng là đọc được chuỗi mã DNA để phân tích bộ genome nhằm tìm hiểu quan hệ di
truyền của các đối tượng nghiên cứu và mối liên hệ giữa genome với tính độc của nấm
nhằm tạo ra các chế phẩm vi nấm có hiệu quả diệt côn trùng cao. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài, chúng tui chỉ đọc trình tự vùng ITS1 - 5,8 S - ITS2 của rDNA
để so sánh sự biến đổi trong trình tự giữa các chủng nấm Beauveria bassiana.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links