Download miễn phí Đồ án Xây dựng bộ bài thí nghiệm mô phỏng cho môn học Cấu kiện điện tử





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TINA 8 4
1.1. Giới thiệu tổng quan phần mềm 4
1.2. Các đối tượng của phần mềm 7
1.3. Cấu hình máy tính yêu cầu 7
CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN CƠ BẢN SỬ DỤNG PHẦN MỀM 9
2.1. Giao diện chính của phần mềm 9
2.2. Sử dụng chuột 14
2.2.1. Sử dụng chuột phải 14
2.2.2. Sử dụng chuột trái 15
2.3. Các đơn vị đo 15
2.4. Cách nối dây – Đặt các linh kiện 16
2.4.1. Cách đặt các linh kiện vào mạch 16
2.4.2. Cách nối dây 17
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÁC MÁY ĐO ẢO 18
3.1. Giới thiệu các loại máy đo ảo 18
3.1.1 Máy tạo sóng chức năng (Function Generator): 18
3.1.2. Máy đo đa năng số (Digital Multimeter - DMM) 19
3.1.3. Máy ghi dạng sóng XY (XY Recorder) 20
3.1.4. Máy hiện sóng ảo ( Oscilloscope) 22
3.1.5. Máy phân tích tín hiệu (Signal Analyzer) 24
3.1.6. Máy phân tích phổ (Spectrum Analyzer) 26
3.1.7. Máy phân tích mạng (Network Analyzer) 27
3.1.8. Máy phân tích logic (Logic Analyzer) 28
3.1.9. Máy tạo tín hiệu số (Digital Signal Generator) 29
3.2. Nguồn tương tự và nguồn số 31
3.2.1. Nguồn tương tự 31
3.2.2 Nguồn số 37
CHƯƠNG 4. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG 44
BÀI SỐ 1: ĐIỐT 44
BÀI SỐ 2: ĐIỐT và BJT 49
BÀI SỐ 3: FET 55
KẾT LUẬN 64
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h kiện đã được lựa chọn, khi ta bấm chuột vào nó 1 lần nữa thì nó sẽ không lựa chọn linh kiện đó nữa. Việc lựa chọn nhiều linh kiện 1 lúc sẽ thuận lợi trong việc nhóm các linh kiện và di chuyển chúng…
Selection of all objects: Dùng tổ hợp phím CTRL-A để lựa chọn tất cả các linh kiện trong mạch.
Moving objects: các linh kiện có thể được di chuyển bằng cách nhấn chuột trái vào linh kiện đó và kéo thả đến nơi mong muốn.
Parameter modification: Khi bấm 2 lần vào linh kiện hộp thoại thay đổi thông số của linh kiện sẽ xuất hiện, cho phép thay đổi các thông số mong muốn.
Crossing wires: Nối các dây chéo nhau.
Block : Đặt linh kiện vào mạch.
2.3. Các đơn vị đo
Khi thay đổi các tham số hay các giá trị cho một linh kiện, các chữ viết tắt có định dạng như sau có thể sử dụng:
Ví dụ: người sử dụng có thể nhập giá trị 1 điện trở là: 1M (ohm) thay vì phải nhập 1.000.000 (ohm).
Lưu ý: khi nhập giá trị sử dụng các chữ viết tắt cần phân biệt chữ hoa và chữ thường, đồng thời không có khoảng trống giữa chữ và số trước đó.
2.4. Cách nối dây – Đặt các linh kiện
2.4.1. Cách đặt các linh kiện vào mạch
Các linh kiện được lấy ra từ Thanh Linh kiện và biểu tượng của chúng được di chuyển bởi con trỏ đến nơi cần đặt. Khi nhấn chuột trái, chương trình sẽ tự động đặt linh kiện vào bản mạch chính.
Các linh kiện có thể được định vị thẳng đứng hay nằm ngang hay có thể quay một góc 900 theo chiều kim đồng hồ bằng cách bấm phím [+] hay tổ hợp phím [Ctrl-R], hay quay ngược chiều kim đồng hồ bằng cách bấm phím [-] hay tổ hợp phím [Ctrl-L]. Hơn nữa, một số linh kiện (như Transitor) có thể đảo chiều bằng cách sử dụng phím [*]. Một cách khác là sử dụng các nút hay nhấn chuột phải vào linh kiện và chọn Rotate Left/Rotate Right/Mirror.
Hình 2.5 – Bảng thiết lập các thuộc tính cho linh kiện
Sau khi các linh kiện đã được định vị và đặt vào mạch, nếu nhấp đôi chuột trái vào linh kiện, một hộp thoại sẽ hiện lên cho phép thay đổi các tham số, các giá trị của linh kiện. (Hình 2.5)
2.4.2. Cách nối dây
Để vẽ một dây nối, chuột được di chuyển vào điểm cuối cùng của linh kiện, nơi sẽ bắt đầu 1 dây nối. Khi đó con trỏ sẽ biến đổi thành hình cây viết. Tùy thuộc vào việc tùy chọn của chương trình mà có 2 cách nối dây như sau:
Từ điểm bắt đầu nối dây, ta nhấn chuột trái, sau đó di chuyển cây bút và chương trình sẽ tự động vẽ dây theo hướng đi. Trong khi vẽ dây, ta có thể di chuyển bất cứ hướng nào và dây nối cũng sẽ tự động đi theo. Để kết thúc việc nối dây, ta bấm chuột trái một lần nữa. Đây là chế độ nối dây mặc định trong các phiên bản TINA từ trước tới nay và nó có ưu điểm là tương đối dễ sử dụng, tạo ra đường nối dây đẹp.
Chọn chế độ nối dây: hay bấm phím tắt [SHIFT], sau đó nhấn chuột trái vào điểm cần nối và di chuyển cây bút. Để kết thúc việc nối dây, ta bấm chuột trái một lần nữa.
Nếu muốn hủy bỏ dây nối khi đang di chuyển cây bút thì chỉ cần bấm nút [ESC].
Khi đang nối dây, nếu ta nhấn và giữ phím [CTRL] thì con trỏ di chuyển đến đâu, dây nối sẽ tự động vẽ trực tiếp vào mạch đến vị trí của con trỏ.
Đoạn dây nối được tạo ra luôn nằm ngang hay thẳng đứng. Tuy nhiên ta cũng có thể có được những đoạn dây nối nằm nghiêng khi việc sử dụng các linh kiện tạo ra mạch cầu trong Thanh linh kiện đặc biệt.
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÁC MÁY ĐO ẢO
VÀ CÁC LOẠI NGUỒN MÔ PHỎNG
3.1. Giới thiệu các loại máy đo ảo
3.1.1 Máy tạo sóng chức năng (Function Generator):
Hình 3.1 – Máy tạo sóng chức năng
Máy tạo sóng chức năng (function generator): là một máy đa năng và có thể được sử dụng làm:
Một nguồn tham chiếu: tạo ra một sóng hình sin có biên độ, tần số, pha và điện áp một chiều (DC offset ) cụ thể.
Một máy tạo sóng chức năng: tạo ra nhiều dạng sóng với biên độ, tần số, pha, và điện áp một chiều (DC offset ) nào đó.
Một máy quét (sweep generator): tạo ra sự quét tần số lôga và tuyến tính.
: Nút tăng, giảm
:Nút chọn lựa hàng giá trị
: Nút này cho phép xác lập những giá trị, dạng sóng đã chọn lựa cho nguồn (source).
: Chọn dạng sóng (since ,cosine, xung…)
: Bật hay tắt chế độ sweep.
: Những phím này cho phép xem, hay thay đổi tần số bắt đầu, tần số kết thúc, thời gian quét …
: Thiết lập mode quét là đơn hay liên tục.
: Chọn lựa mode quét là tuyến tính hay logarithmic.
Parameters: Các phím này cho phép xem, thay đổi các thông số của nguồn.
: Tần số, biên độ, DC, pha của nguồn.
: Nút start và stop.
: Nút chọn lựa kênh ra (output channel).
3.1.2. Máy đo đa năng số (Digital Multimeter - DMM)
Chức năng: cho phép đo điện áp và dòng điện DC, AC, điện trở, hay tần số trên mạch điện giữa đầu vào và ra (input và output).
Hình 3.2 – Máy đo đa năng số
Chức năng:
: đo điện áp một chiều DC
: đo điện áp xoay chiều AC
: đo dòng điện một chiều DC
: đo dòng điện xoay chiều AC
: đo điện trở
: đo tần số
Input: được sử dụng để kết nối với DMM để đo dòng, áp, điện trở, tần số.
Đầu vào HI thì dương hơn đầu cuốI LO, và LO thì cách ly so với đất.
3.1.3. Máy ghi dạng sóng XY (XY Recorder)
Chức năng: dùng để hiển thị dạng của một hay nhiều dạng sóng.
Hình 3.3 – Máy XY Recorder
Các thiết lập cho trục hoành (X):
: chọn kênh nguồn cho trục X là input. Nếu đặt một Vôn mét trong mạch thì ta có thể đo được điện áp nhánh của nó.
: thay đổi tỷ lệ trục X theo thứ tự 1-2-5.
: dịch chuyển tín hiệu theo trục X .
Các thiết lập cho trục tung (Y):
: chọn kênh nguồn cho trục Y là output. Nếu đặt một Vôn mét trong mạch thì ta có thể đo được điện áp nhánh của nó.
: tắt hay mở kênh.
: thay đổi tỷ lệ trục Y theo thứ tự 1-2-5.
: dịch chuyển tín hiệu theo trục Y.
Các phím điều khiển:
: bắt đầu hiển thị
: ngừng hiển thị
: xóa màng hình hiển thị
: tự động thiết lập tỷ lệ trục XY để hiển thị tốt nhất tín hiệu vào
3.1.4. Máy hiện sóng ảo ( Oscilloscope)
Chức năng: dùng để hiển thị dạng sóng trên màn hình.
Hình 3.4 – Máy hiện sóng Oscilloscope
Các thiết lập cho trục X:
HORIZONTAL: tăng, giảm thời gian theo các hệ số 1-2-5.
POSITION: dịch trái, phải tín hiệu theo trục X.
Mode: chọn lựa mode hiển thị cho tín hiệu ra.
X source: chọn lựa kênh nguồn X theo mode X-Y.
Các thiết lập cho trục Y:
: chọn lựa kênh đầu vào (input channel), bật hay tắt.
: thay đổi tỷ lệ chiều dọc theo hệ số 1-2-5, di chuyển tín hiệu theo chiều dọc
Trigger : cho phép chọn lựa chế độ kích khởi hay nguồn, thay đổi mức kích khởi, và chọn lựa sườn lên, xuống của tín hiệu đối với kích khởi.
Các phím chức năng:
: bắt đầu hiển thị dạng tín hiệu.
: ngừng hiển thị.
: thu thập dữ liệu và dạng sóng ở thời điểm gần nhất.
: xoá màng hình hiển thị.
: chức năng tự động chọn tỷ lệ hiển thị, giúp cho tín hiệu đầu vào máy hiện sóng (oscilloscope) được tốt nhất.
: các con trỏ đo giá trị của sóng ra.
: chuyển dạng sóng sang chế độ đồ thị.
3.1.5. Máy phân tích tín hiệu (Signal Analyzer)
Chức năng: phân tích tín hiệu ở miền tần số
Hình 3.5 – Máy phân tích tín hiệu
T...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thành phố uông bí đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức kiểm toán nội bộ tại công ty cổ phần xây dựng xây lắp Đà Nẵng (Coxiva) Kiến trúc, xây dựng 0
D Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Thạch Hà đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở xây dựng tỉnh thái nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hóa học Lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả tự học cho học Luận văn Sư phạm 0
D ảnh hưởng của hoạt động xây dựng đến môi trường trong giai đoạn thi công dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ Kiến trúc, xây dựng 0
P Xây dựng chương trình trao đổi thông điệp trong mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top