Cawrdav

New Member

Download Đề tài Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực của học sinh trong dạy học các bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 ở trường trung học cơ sở miễn phí





Mục lục
Lời Thank 2
Mục lục 4
Phần I - mở đầu 5
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 5
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 7
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
Phần II: Kết quả nghiên cứu 9
1. HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 9
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂU HỎI 9
1.2 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI 10
1.3 CÁC LOẠI CÂU HỎI 10
1.4 CÁC LOẠI CH PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC. 13
2. PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHNLTL TRONG CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SH6 14
3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI. 16
3.1 CÁCH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA. 16
3.2 KẾT QUẢ 16
3.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ: 17
3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN. 17
4. XÂY DỰNG CÂU HỎI 18
4.1 CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI 18
4.2 YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA CÂU HỎI 19
4.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHNLTL CỦA HS 19
5. XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 12, 13, 14, 16. 22
5.1 XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 12 - BIẾN DẠNG CỦA RỄ. 22
5.2 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 13 - CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN . 25
5.3 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 14 - THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? 26
5.4 CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 16 - THÂN TO RA DO ĐÂU ? 22
6. XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG CÂU HỎI ĐÃ ĐỀ XUẤT 26
6.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH. 26
6.2 KẾT QUẢ SAU KHI ĐIỀU TRA 27
6.3 LỜI BÌNH 28
Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị 29
1. KẾT LUẬN: 29
2. KIẾN NGHỊ. 29
TàI liệu tham khảo 31
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi
- Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
- Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ môn sinh học.
4.2 ĐIỀU TRA
- Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hay trực tiếp trao đổi với giáo viên về việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh.
4.3 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA.
- Lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt)
- Giá trị của câu hỏi: Bao nhiêu những câu hỏi sử dụng được, bao nhiêu những câu hỏi không sử dụng được.
Phần II: Kết quả nghiên cứu
1. HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG CH THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂU HỎI
Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy Lạp Arixtot là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ logic ông cho rằng đặc trưng của câu hỏi là buộc người bị hỏi phải lựa chọn cách hiểu này hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn)
Nghiên cứu của Arixtot được cụ thể hoá theo công thức sau:
Câu hỏi = cái đã biết + cái chưa biết (cần tìm)
Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng chứa đựng cả hai yếu tố: sự có mặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của người muốn hỏi. Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu được giải quyết.
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm câu hỏi nhưng đều có điểm chung làm thành đặc trưng của câu hỏi: Sự xuất hiện cái không rõ và một yêu cầu phải giải quyết.
Sự tương quan giữa cái đã biết và chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết của con người. Để hiểu biết thêm về vấn đề nào đó con người phải xác định rõ cái mình đã biết và cái mình chưa biết từ đó mới đặt câu hỏi: cái gì ? như thế nào ? vì sao?. . . lúc này câu hỏi thực sự trở thành nhiệm vụ của quá trình nhận thức. Câu hỏi chịu ảnh hưởng của động cơ, nhu cầu hiểu biết của con người ngày càng lớn thì việc đặt ra câu hỏi ngày càng nhiều. Vì vậy trong câu hỏi luôn chứa đựng động cơ, nhu cầu của con người muốn hỏi. Trong dạy học việc xác định những điều đã biết, chưa biết hay còn đang nghi ngờ để đặt ra những câu hỏi phù hợp là điều không thể thiếu.
1.2 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI
Câu hỏi là phương tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Khi tìm được câu trả lời là người học đã tìm ra được kiến thức mới, rèn được kỹ năng xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng được những điều kiện đã cho, như vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức. Câu hỏi là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư duy.
Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòi hỏi phải suy nghĩ logic. Người học phải luôn luôn suy nghĩ do đó tư duy được phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức do đó người học luôn cố gắng.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu được giáo viên sử dụng thành công còn có tác dụng gây được hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho học sinh. Cho phép giáo viên thu được thông tin ngược về chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. (không chỉ là chất lượng kiến thức mà cả về chất lượng tư duy). Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực được sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết các bài và thường được sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
1.3 CÁC LOẠI CÂU HỎI
- Câu hỏi vô cùng đa dạng, trong dạy học câu hỏi được sử dụng trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên trong dạy học không phải với nội dung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Vì vậy trong những trường hợp khác nhau giáo viên phải tự xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu để phát hiện kiến thức. Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi giáo viên phải nắm vững các dạng câu hỏi. Câu hỏi chỉ phát huy được tác dụng dạy học khi ta sử dụng câu hỏi phù hợp với mục tiêu bài học đồng thời vừa sức đối với học sinh.
Có những câu hỏi sau:
1.3.1- Câu hỏi để kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, bao gồm có những loại sau:
Câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học.
Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức (nghĩa là nêu lại, giải thích nội dung kiến thức đã hội đỉnh).
Câu hỏi kiểm tra vận dụng kiến thức vào giải quyết một nhiệm vụ nhận thức mới.
Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững nội dung của kiến thức nghĩa là xác định được vai trò, ý nghĩa của kiến thức trong lí luận và thực tiễn.
Câu hỏi để kiểm tra thái độ, hành vi sau khi học tập một chủ đề nào đó.
1.3.2- CH để hình thành, phát triển năng lực nhận thức bao gồm nhưng loại câu hỏi sau:
Câu hỏi rèn kĩ năng quan sát.
Câu hỏi rèn kĩ năng phân tích.
Câu hỏi rèn kĩ năng tổng hợp.
Câu hỏi rèn kĩ năng so sánh.
1.3.3 Dựa vào các giai đoạn của quá trình DH để sử dụng câu hỏi bao gồm:
CH hình thành kiến thức mới: là câu hỏi phải có vấn đề yêu cầu hoạt động tư duy, hệ thống câu hỏi phải có tính logic nhất định hình thành kiến thức mới.
Câu hỏi củng cố hình thành kiến thức mới: Câu hỏi này thường có tính khái quát hướng vào vấn đề trọng tâm có tính chất khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức.
Câu hỏi kiểm tra đánh giá: loại câu hỏi nay phải có tính tổng hợp và tập trung vào kiến thức trọng tâm.
1.3.4 Dựa vào mối quan hệ của câu hỏi, bài tập cần xác định người ta chia ra:
Câu hỏi định tính.
Câu hỏi định lượng.
1.3.5 Dựa vào cách trình bày, trả lời người ta chia ra:
Câu hỏi tự luận: loại câu hỏi này thường hỏi dễ dàng theo hướng cụ thể.
Câu hỏi trách nhiệm khách quan.
1.3.6 Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh người ta chia ra:
Câu hỏi nêu ra các sự kiện.
Câu hỏi xác định dấu hiệu bản chất.
Câu hỏi xác định mối quan hệ.
Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn của kiến thức.
Câu hỏi xác định cơ chế.
Câu hỏi xác định phương pháp khoa học.
Dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau để phân loại nên câu hỏi ở loại này có thể thuộc về loại khác
Trong dạy học người ta thường sử dụng các câu hỏi để người học tự hình thành và hình thành nhân cách. Do đó 6 loại câu hỏi nêu trên được sử dụng trong dạy học sinh học.
Tuy vậy: Câu hỏi để phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 có thể áp dụng các loại câu hỏi sau:
1.4 CÁC LOẠI CH PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC.
1.4.1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức.
Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học, nắm vững được bản chất kiến thức, giải thích v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hóa học Lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả tự học cho học Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương quang học Vật Lý lớp 9 Kiến trúc, xây dựng 0
D Câu hỏi ôn tập Đất đá xây dựng và phương pháp cải tạo Khoa học Tự nhiên 0
D Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá phân môn Luyện từ và câu - Tiếng Việt lớp 4 Văn học 0
D Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để đánh giá năng lực học tập của học sinh lớp 10 Luận văn Sư phạm 0
L Xây dựng từ điển mẫu câu Nhật - Việt Đề tài NCKH. QX.01.07 Luận văn Sư phạm 0
G Xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (test) dùng để đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học đại cương của sinh viên Đai học Quốc gia Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ kiểm tra đánh giá thường xuyên phát hiện học tập môn Tiếng Việt lớp 10 Luận văn Sư phạm 0
T Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng vật lý 12 cơ bản Luận văn Sư phạm 0
2 Xây dựng hệ thống gán nhãn vai nghĩa cho các câu Tiếng Việt M.A. Thesis Computer science Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top