bupbe_xinhxan_8903
New Member
Download Luận văn Xây dựng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2015
MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC
1.1.1 Khái niệm vềchiến lược
1.1.2 Quản trịchiến lược
1.1.2.1 Khái niệm
1.1.2.2 Lợi ích của quản trịchiến lược
1.1.3 Các chiến lược đặc thù trong thực tiễn
1.1.3.1 Các chiến lược kết hợp
1.1.3.2 Các chiến lược chuyên sâu
1.1.3.3 Các chiến lược mởrộng hoạt động
1.1.3.4 Các chiến lược khác
1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.2.1 Xác định mục tiêu kinh doanh
1.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài
1.2.2.1 Yếu tốkinh tế
1.2.2.2 Yếu tốvăn hoá-xã hội
1.2.2.3 Yếu tốchính trị-pháp luật
1.2.2.4 Yếu tốcông nghệ
1.2.2.5 Yếu tốcạnh tranh
1.2.3 Phân tích môi trường bên trong
1.2.3.1 Quản lý
1.2.3.2 Marketing
1.2.3.3 Tài chính-Kếtoán
1.2.3.4 Hệthống thông tin
1.2.3.5 Kiểm soát nội bộ
1.2.4 Quy trình phân tích và lựa chọn chiến lược
1.2.4.1 Giai đoạn nhập liệu
1.2.4.2 Giai đoạn kết hợp
1.2.4.3 Giai đoạn quyết định (ma trận QSPM)
1.2.5 Các lưu ý trong quá trình xây dựng chiến lược
1.2.5.1 Khía cạnh văn hoá
1.2.5.2 Khía cạnh chính trị
1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.3.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại một sốngân hàng thương mại
1.3.1.1 Ngân hàng Ngoại thương TPHCM
1.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu
1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từviệc nghiên cứu công tác xây dựng
chiến lược kinh doanh của một sốngân hàng thương mại
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM
2.1 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN TPHCM
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2 Một sốnét cơbản vềtình hình hoạt động
2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động
2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn
2.1.2.3 Hoạt động tín dụng
2.1.2.4 Hoạt động dịch vụ
2.1.3 Đánh giá chiến lược hiện tại
2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài
2.2.1.1 Yếu tốkinh tế
2.2.1.2 Yếu tốvăn hoá
2.2.1.3 Yếu tốchính trị, luật pháp
2.2.1.4 Yếu tốcông nghệ
2.2.1.5 Yếu tốcạnh tranh
2.2.2 Phân tích môi trường bên trong
2.2.2.1 Quản lý
2.2.2.2 Marketing
2.2.2.3 Kếtoán-Tài chính
2.2.2.4 Hệthống thông tin
2.2.2.5 Kiểm soát nội bộ
Chương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM GIAI ĐOẠN2007-2015
3.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.1.1 Tầm nhìn chiến lược
3.1.2 Mục đích xây dựng chiến lược kinh doanh
3.2 CĂN CỨ ĐỂXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.3.1 Xác định mục tiêu kinh doanh
3.3.2 Xác định chiến lược
3.3.2.1 Xác định chiến lược
3.3.2.2 Ý nghĩa của chiến lược được lựa chọn
3.3.3 Lộtrình thực hiện chiến lược
3.3.3.1 Giai đoạn 1 (2006 – 2007)
3.3.3.2 Giai đoạn 2 (2008 – 2010)
3.3.3.3 Giai đoạn 3 (2011 – 2015)
3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
3.4.1 Nhóm giải pháp vềMarketing
3.4.1.1 Chính sách sản phẩm
3.4.1.2 Chính sách giá
3.4.1.3 Chính sách phân phối
3.4.1.4 Chính sách chiêu thị
3.4.2 Nhóm giải pháp vềLogistics
3.4.3 Nhóm giải pháp vềhoàn thiện bộmáy tổchức và nguồn nhân lực
3.4.4 Lành mạnh hoá tình hình tài chính
3.4.5 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệthông tin
3.5 KIẾN NGHỊ
3.5.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ
3.5.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp quy điều tiết hoạt động ngân hàng
3.5.1.2 Xây dựng chính sách hỗtrợcác ngân hàng thương mại quốc doanh Việt
Nam phát triển thành các tập đoàn tài chính-ngân hàng đa năng
3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
3.5.2.1 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát
3.5.2.2 Các kiến nghịkhác
3.5.3 Đối với Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam
3.5.3.1 Hoàn thiện cơchếkhoán tài chính
3.5.3.2 Tăng tính chủ động cho các đơn vịthành viên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_xay_dung_chien_luoc_va_giai_phap_thuc_hie.Ti2cHt0Jmq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42000/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM và của một số đối thủ cạnh
tranh chủ yếu. Thang điểm khách hàng dùng để đánh giá là thang điểm 5. Điểm số
của một yếu tố cụ thể nào đó càng cao càng thể hiện mức độ hài lòng của khách
hàng về yếu tố đó. Khách hàng chỉ chấm điểm cho ngân hàng mà họ có quan hệ
giao dịch. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.5: Đánh giá uy tín thương hiệu BIDV
- 47 -
Yếu tố Trọng số BIDV VCB ACB
Điểm
BIDV
Điểm
VCB
Điểm
ACB
Mức độ phức tạp của các thủ
tục giao dịch 8.79
3.54
3.77
3.89 31.10 33.14 34.17
Thời gian hao phí để thực hiện
giao dịch 8.23
3.70
4.02
3.66 30.42 33.05 30.12
Tính thuận tiện của thời gian
ngân hàng mở cửa hoạt động 7.68
3.72
2.92
3.74 28.54 22.44 28.69
Uy tín, thương hiệu của ngân
hàng 9.25
3.52
3.95
2.98 32.57 36.59 27.59
Thái độ phục vụ, tính chuyên
nghiệp của cán bộ-nhân viên 9.72
2.93
3.11
3.79 28.45 30.22 36.88
Địa điểm giao dịch thuận lợi,
an toàn, khang trang, hiện đại 8.83
3.17
3.20
3.42 27.96 28.26 30.16
Lãi suất huy động-cho vay, phí
dịch vụ cạnh tranh 8.06
3.23
3.80
3.72 26.00 30.63 29.96
Các chương trình khuyến mãi
hấp dẫn, giá trị khuyến mãi cao 5.70
3.16
3.42
3.64 18.01 19.45 20.74
Dịch vụ chăm sóc khách hàng
(thăm hỏi, tăng quà) 8.29
3.15
3.65
2.96 26.10 30.23 24.56
Sự đa dạng của các loại hình
sản phẩm dịch vụ 7.01
3.03
3.86
3.57 21.27 27.09 25.01
TỔNG 270.42 291.09 287.88
Nguồn: điều tra khảo sát của tác giả
– Các nhóm cạnh tranh chủ yếu đối với một ngân hàng thương mại quốc
doanh có thể được liệt kê như sau:
9 Các ngân hàng thương mại quốc doanh khác: nhóm các ngân hàng thương mại
quốc doanh đến nay vẫn giữ vững vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính tiền tệ
Việt Nam. Do có lợi thế về bề dày thời gian hoạt động, vốn và hệ thống mạng lưới
rộng khắp (đặc điểm tương đồng với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
TPHCM) nên nhóm ngân hàng này hiện được đánh giá là nhóm có lực cạnh tranh
đáng kể nhất trên thị trường. Thông qua cuộc điều tra khảo sát mà chúng tui đã
trình bày ở trên, ngân hàng thương mại quốc doanh được đánh giá là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp và quan trọng nhất đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển TPHCM là Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TPHCM. Kết quả đánh giá
- 48 -
cho thấy, ở tất cả các nội dung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM
(270,42 điểm) đều thua sút Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TPHCM (291,09
điểm).
9 Các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: so về số lượng, các chi nhánh ngân
hàng nước ngoài không có mạng lưới hoạt động rộng khắp như các ngân hàng
thương mại quốc doanh và các ngân hàng thuơng mại cổ phần. Tuy vậy, nếu xét về
thị phần hoạt động thì rõ ràng tại địa bàn TPHCM, các chi nhánh ngân hàng nước
ngoài chiếm trên dưới 16% thị phần huy động vốn và gần 22% thị phần tín dụng
(năm 1993 tỷ lệ này là 2% và 3%). Điều đáng quan tâm là nhóm các ngân hàng này
vẫn còn bị rất nhiều rào cản mang tính bảo hộ của chính phủ. Như vậy, trong vài
năm sắp tới, nhóm chi nhánh các ngân hàng nước ngoài này được nhìn nhận như là
một thế lực cạnh tranh mới với công nghệ hiện đại bậc nhất, kinh nghiệm quản lý
tiên tiến, mạng lưới hoạt động phủ rộng toàn cầu,… Khi được hỏi về các mối đe
dọa do các ngân hàng nước ngoài đem lại, 84% trả lời do ngân hàng nước ngoài có
các dịch vụ đa dạng và hoàn hảo, 83% trả lời do ngân hàng nước ngoài có vốn lớn,
65% trả lời do ngân hàng nước ngoài có đội ngũ nhân sự mạnh và tinh thông
nghiệp vụ, 44% trả lời do ngân hàng nước ngoài có mạng lưới hoạt động toàn cầu
(PGS.TS Phạm Văn Năng, PGS.TS Trần Hoàng Ngân, TS Trương Quang Thông –
Ngân hàng TMCP TPHCM nhìn lại một chặng đường – NXB Đại học Quốc gia
TPHCM).
9 Các ngân hàng thương mại cổ phần: xuất phát từ hình thức sở hữu phi quốc
doanh, nhóm ngân hàng này có được sự linh động, nhạy bén cần thiết trong hoạt
động kinh doanh. Chính sự linh động và nhạy bén này (mà các ngân hàng thương
mại quốc doanh không thể có được) quyết định sự thành công của nhóm ngân hàng
thương mại cổ phần trong suốt thời gian qua. Nếu ở năm 1993, thị phần huy động
vốn và thị phần tín dụng của nhóm ngân hàng này trên địa bàn lần lượt là 6% và
7% thì đến cuối năm 2005, các tỷ lệ này là 36% và 33%. Trong nhóm các ngân
hàng thương mại cổ phần, nổi bật lên là nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần
“tốp trên” bao gồm Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương
- 49 -
tín, Ngân hàng TMCP Đông Á,… Thực tế cho thấy, cách đây 10 năm, quy mô lẫn
hiệu quả hoạt động của nhóm ngân hàng này gần như không đáng kể so với các
ngân hàng thương mại quốc doanh như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
nhưng hiện nay đã được nhìn nhận như là một trong những đối thủ cạnh tranh hàng
đầu. Kết quả điều tra khảo sát của chúng tui cũng phù hợp hoàn toàn với nhận định
vừa nêu. Trong khi Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM chỉ được
đánh giá là 270,42 điểm thì Ngân hàng TMCP Á Châu được đánh giá 287,88 điểm.
9 Các ngân hàng liên doanh: tính đến cuối năm 2005, toàn địa bàn TPHCM có
04 ngân hàng liên doanh (Vinasiam Bank, Indovina Bank, VID Public Bank, Ngân
hàng liên doanh Lào-Việt) nhưng thị phần của nhóm ngân hàng này không đáng kể
và không có được sự tăng trưởng trong suốt thời gian dài.
9 Các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính: do nhiều nguyên nhân đặc
thù khác nhau nên thị phần của nhóm doanh nghiệp này trên thị trường TPHCM
không đáng kể.
9 Các công ty bảo hiểm nhân thọ: sự xuất hiện của các công ty bảo hiểm trong
thời gian gần đây cũng được nhìn nhận là một trong những nguồn lực cạnh tranh
mà đặc biệt là cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn đối với Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM. Trải qua một giai đoạn tăng trưởng nhanh với
các tên tuổi như Bảo Việt, Prudential, AIA,… trong giai đoạn gần đây, tốc độ tăng
trưởng của nhóm doanh nghiệp này có phần chựng lại. Nguyên nhân chính là các
sản phẩm của nhóm doanh nghiệp này thường đòi hỏi khả năng trường vốn của
khách hàng. Xu hướng hiện nay là sự kết hợp giữa các công ty bảo hiểm và các
ngân hàng thương mại để bán chéo sản phẩm. Đây là xu hướng cần được các ngân
hàng thương mại quan tâm và đầu tư nghiêm túc.
– Như vậy, qua việc nhìn nhận và phân tích các nhóm cạnh tranh chủ yếu,
chúng tui có thể đưa đánh giá như sau:
9 Nhóm đối thủ cạnh tranh trực tiếp và hiện tại của Chi nhánh Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển TPHCM là nhóm các ngân hàng thương mại quốc doanh (do có các
thế mạnh tương đồng như vốn, mạng lưới, kinh nghiệm hoạt động) và các ngân
- 50 -
hàng thương mại cổ phần (do có được sự linh hoạt, nhạy bén đối với các thay đổi
của môi trường kinh doanh). Tuy vậy, trong số các ngân hàng thương mại quốc
doanh và ngân hàng thương mại cổ phần này, chỉ có Chi nhánh Ngân hàng Ngoại
thương TPHCM và ...
Download miễn phí Luận văn Xây dựng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2015
MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC
1.1.1 Khái niệm vềchiến lược
1.1.2 Quản trịchiến lược
1.1.2.1 Khái niệm
1.1.2.2 Lợi ích của quản trịchiến lược
1.1.3 Các chiến lược đặc thù trong thực tiễn
1.1.3.1 Các chiến lược kết hợp
1.1.3.2 Các chiến lược chuyên sâu
1.1.3.3 Các chiến lược mởrộng hoạt động
1.1.3.4 Các chiến lược khác
1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.2.1 Xác định mục tiêu kinh doanh
1.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài
1.2.2.1 Yếu tốkinh tế
1.2.2.2 Yếu tốvăn hoá-xã hội
1.2.2.3 Yếu tốchính trị-pháp luật
1.2.2.4 Yếu tốcông nghệ
1.2.2.5 Yếu tốcạnh tranh
1.2.3 Phân tích môi trường bên trong
1.2.3.1 Quản lý
1.2.3.2 Marketing
1.2.3.3 Tài chính-Kếtoán
1.2.3.4 Hệthống thông tin
1.2.3.5 Kiểm soát nội bộ
1.2.4 Quy trình phân tích và lựa chọn chiến lược
1.2.4.1 Giai đoạn nhập liệu
1.2.4.2 Giai đoạn kết hợp
1.2.4.3 Giai đoạn quyết định (ma trận QSPM)
1.2.5 Các lưu ý trong quá trình xây dựng chiến lược
1.2.5.1 Khía cạnh văn hoá
1.2.5.2 Khía cạnh chính trị
1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.3.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại một sốngân hàng thương mại
1.3.1.1 Ngân hàng Ngoại thương TPHCM
1.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu
1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từviệc nghiên cứu công tác xây dựng
chiến lược kinh doanh của một sốngân hàng thương mại
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM
2.1 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN TPHCM
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2 Một sốnét cơbản vềtình hình hoạt động
2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động
2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn
2.1.2.3 Hoạt động tín dụng
2.1.2.4 Hoạt động dịch vụ
2.1.3 Đánh giá chiến lược hiện tại
2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài
2.2.1.1 Yếu tốkinh tế
2.2.1.2 Yếu tốvăn hoá
2.2.1.3 Yếu tốchính trị, luật pháp
2.2.1.4 Yếu tốcông nghệ
2.2.1.5 Yếu tốcạnh tranh
2.2.2 Phân tích môi trường bên trong
2.2.2.1 Quản lý
2.2.2.2 Marketing
2.2.2.3 Kếtoán-Tài chính
2.2.2.4 Hệthống thông tin
2.2.2.5 Kiểm soát nội bộ
Chương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM GIAI ĐOẠN2007-2015
3.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.1.1 Tầm nhìn chiến lược
3.1.2 Mục đích xây dựng chiến lược kinh doanh
3.2 CĂN CỨ ĐỂXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.3.1 Xác định mục tiêu kinh doanh
3.3.2 Xác định chiến lược
3.3.2.1 Xác định chiến lược
3.3.2.2 Ý nghĩa của chiến lược được lựa chọn
3.3.3 Lộtrình thực hiện chiến lược
3.3.3.1 Giai đoạn 1 (2006 – 2007)
3.3.3.2 Giai đoạn 2 (2008 – 2010)
3.3.3.3 Giai đoạn 3 (2011 – 2015)
3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
3.4.1 Nhóm giải pháp vềMarketing
3.4.1.1 Chính sách sản phẩm
3.4.1.2 Chính sách giá
3.4.1.3 Chính sách phân phối
3.4.1.4 Chính sách chiêu thị
3.4.2 Nhóm giải pháp vềLogistics
3.4.3 Nhóm giải pháp vềhoàn thiện bộmáy tổchức và nguồn nhân lực
3.4.4 Lành mạnh hoá tình hình tài chính
3.4.5 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệthông tin
3.5 KIẾN NGHỊ
3.5.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ
3.5.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp quy điều tiết hoạt động ngân hàng
3.5.1.2 Xây dựng chính sách hỗtrợcác ngân hàng thương mại quốc doanh Việt
Nam phát triển thành các tập đoàn tài chính-ngân hàng đa năng
3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
3.5.2.1 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát
3.5.2.2 Các kiến nghịkhác
3.5.3 Đối với Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam
3.5.3.1 Hoàn thiện cơchếkhoán tài chính
3.5.3.2 Tăng tính chủ động cho các đơn vịthành viên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_xay_dung_chien_luoc_va_giai_phap_thuc_hie.Ti2cHt0Jmq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42000/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
i tiến hành thăm dò ý kiến đánh giá của khách hàng về từng mỗi yếu tố củaChi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM và của một số đối thủ cạnh
tranh chủ yếu. Thang điểm khách hàng dùng để đánh giá là thang điểm 5. Điểm số
của một yếu tố cụ thể nào đó càng cao càng thể hiện mức độ hài lòng của khách
hàng về yếu tố đó. Khách hàng chỉ chấm điểm cho ngân hàng mà họ có quan hệ
giao dịch. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.5: Đánh giá uy tín thương hiệu BIDV
- 47 -
Yếu tố Trọng số BIDV VCB ACB
Điểm
BIDV
Điểm
VCB
Điểm
ACB
Mức độ phức tạp của các thủ
tục giao dịch 8.79
3.54
3.77
3.89 31.10 33.14 34.17
Thời gian hao phí để thực hiện
giao dịch 8.23
3.70
4.02
3.66 30.42 33.05 30.12
Tính thuận tiện của thời gian
ngân hàng mở cửa hoạt động 7.68
3.72
2.92
3.74 28.54 22.44 28.69
Uy tín, thương hiệu của ngân
hàng 9.25
3.52
3.95
2.98 32.57 36.59 27.59
Thái độ phục vụ, tính chuyên
nghiệp của cán bộ-nhân viên 9.72
2.93
3.11
3.79 28.45 30.22 36.88
Địa điểm giao dịch thuận lợi,
an toàn, khang trang, hiện đại 8.83
3.17
3.20
3.42 27.96 28.26 30.16
Lãi suất huy động-cho vay, phí
dịch vụ cạnh tranh 8.06
3.23
3.80
3.72 26.00 30.63 29.96
Các chương trình khuyến mãi
hấp dẫn, giá trị khuyến mãi cao 5.70
3.16
3.42
3.64 18.01 19.45 20.74
Dịch vụ chăm sóc khách hàng
(thăm hỏi, tăng quà) 8.29
3.15
3.65
2.96 26.10 30.23 24.56
Sự đa dạng của các loại hình
sản phẩm dịch vụ 7.01
3.03
3.86
3.57 21.27 27.09 25.01
TỔNG 270.42 291.09 287.88
Nguồn: điều tra khảo sát của tác giả
– Các nhóm cạnh tranh chủ yếu đối với một ngân hàng thương mại quốc
doanh có thể được liệt kê như sau:
9 Các ngân hàng thương mại quốc doanh khác: nhóm các ngân hàng thương mại
quốc doanh đến nay vẫn giữ vững vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính tiền tệ
Việt Nam. Do có lợi thế về bề dày thời gian hoạt động, vốn và hệ thống mạng lưới
rộng khắp (đặc điểm tương đồng với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
TPHCM) nên nhóm ngân hàng này hiện được đánh giá là nhóm có lực cạnh tranh
đáng kể nhất trên thị trường. Thông qua cuộc điều tra khảo sát mà chúng tui đã
trình bày ở trên, ngân hàng thương mại quốc doanh được đánh giá là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp và quan trọng nhất đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển TPHCM là Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TPHCM. Kết quả đánh giá
- 48 -
cho thấy, ở tất cả các nội dung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM
(270,42 điểm) đều thua sút Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TPHCM (291,09
điểm).
9 Các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: so về số lượng, các chi nhánh ngân
hàng nước ngoài không có mạng lưới hoạt động rộng khắp như các ngân hàng
thương mại quốc doanh và các ngân hàng thuơng mại cổ phần. Tuy vậy, nếu xét về
thị phần hoạt động thì rõ ràng tại địa bàn TPHCM, các chi nhánh ngân hàng nước
ngoài chiếm trên dưới 16% thị phần huy động vốn và gần 22% thị phần tín dụng
(năm 1993 tỷ lệ này là 2% và 3%). Điều đáng quan tâm là nhóm các ngân hàng này
vẫn còn bị rất nhiều rào cản mang tính bảo hộ của chính phủ. Như vậy, trong vài
năm sắp tới, nhóm chi nhánh các ngân hàng nước ngoài này được nhìn nhận như là
một thế lực cạnh tranh mới với công nghệ hiện đại bậc nhất, kinh nghiệm quản lý
tiên tiến, mạng lưới hoạt động phủ rộng toàn cầu,… Khi được hỏi về các mối đe
dọa do các ngân hàng nước ngoài đem lại, 84% trả lời do ngân hàng nước ngoài có
các dịch vụ đa dạng và hoàn hảo, 83% trả lời do ngân hàng nước ngoài có vốn lớn,
65% trả lời do ngân hàng nước ngoài có đội ngũ nhân sự mạnh và tinh thông
nghiệp vụ, 44% trả lời do ngân hàng nước ngoài có mạng lưới hoạt động toàn cầu
(PGS.TS Phạm Văn Năng, PGS.TS Trần Hoàng Ngân, TS Trương Quang Thông –
Ngân hàng TMCP TPHCM nhìn lại một chặng đường – NXB Đại học Quốc gia
TPHCM).
9 Các ngân hàng thương mại cổ phần: xuất phát từ hình thức sở hữu phi quốc
doanh, nhóm ngân hàng này có được sự linh động, nhạy bén cần thiết trong hoạt
động kinh doanh. Chính sự linh động và nhạy bén này (mà các ngân hàng thương
mại quốc doanh không thể có được) quyết định sự thành công của nhóm ngân hàng
thương mại cổ phần trong suốt thời gian qua. Nếu ở năm 1993, thị phần huy động
vốn và thị phần tín dụng của nhóm ngân hàng này trên địa bàn lần lượt là 6% và
7% thì đến cuối năm 2005, các tỷ lệ này là 36% và 33%. Trong nhóm các ngân
hàng thương mại cổ phần, nổi bật lên là nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần
“tốp trên” bao gồm Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương
- 49 -
tín, Ngân hàng TMCP Đông Á,… Thực tế cho thấy, cách đây 10 năm, quy mô lẫn
hiệu quả hoạt động của nhóm ngân hàng này gần như không đáng kể so với các
ngân hàng thương mại quốc doanh như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
nhưng hiện nay đã được nhìn nhận như là một trong những đối thủ cạnh tranh hàng
đầu. Kết quả điều tra khảo sát của chúng tui cũng phù hợp hoàn toàn với nhận định
vừa nêu. Trong khi Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM chỉ được
đánh giá là 270,42 điểm thì Ngân hàng TMCP Á Châu được đánh giá 287,88 điểm.
9 Các ngân hàng liên doanh: tính đến cuối năm 2005, toàn địa bàn TPHCM có
04 ngân hàng liên doanh (Vinasiam Bank, Indovina Bank, VID Public Bank, Ngân
hàng liên doanh Lào-Việt) nhưng thị phần của nhóm ngân hàng này không đáng kể
và không có được sự tăng trưởng trong suốt thời gian dài.
9 Các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính: do nhiều nguyên nhân đặc
thù khác nhau nên thị phần của nhóm doanh nghiệp này trên thị trường TPHCM
không đáng kể.
9 Các công ty bảo hiểm nhân thọ: sự xuất hiện của các công ty bảo hiểm trong
thời gian gần đây cũng được nhìn nhận là một trong những nguồn lực cạnh tranh
mà đặc biệt là cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn đối với Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM. Trải qua một giai đoạn tăng trưởng nhanh với
các tên tuổi như Bảo Việt, Prudential, AIA,… trong giai đoạn gần đây, tốc độ tăng
trưởng của nhóm doanh nghiệp này có phần chựng lại. Nguyên nhân chính là các
sản phẩm của nhóm doanh nghiệp này thường đòi hỏi khả năng trường vốn của
khách hàng. Xu hướng hiện nay là sự kết hợp giữa các công ty bảo hiểm và các
ngân hàng thương mại để bán chéo sản phẩm. Đây là xu hướng cần được các ngân
hàng thương mại quan tâm và đầu tư nghiêm túc.
– Như vậy, qua việc nhìn nhận và phân tích các nhóm cạnh tranh chủ yếu,
chúng tui có thể đưa đánh giá như sau:
9 Nhóm đối thủ cạnh tranh trực tiếp và hiện tại của Chi nhánh Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển TPHCM là nhóm các ngân hàng thương mại quốc doanh (do có các
thế mạnh tương đồng như vốn, mạng lưới, kinh nghiệm hoạt động) và các ngân
- 50 -
hàng thương mại cổ phần (do có được sự linh hoạt, nhạy bén đối với các thay đổi
của môi trường kinh doanh). Tuy vậy, trong số các ngân hàng thương mại quốc
doanh và ngân hàng thương mại cổ phần này, chỉ có Chi nhánh Ngân hàng Ngoại
thương TPHCM và ...