nxqd_3051990

New Member
Đề tài Xây dựng dấu hiệu nhận biết bong bóng tài sản, ứng dụng nhận biết sự tồn tài của bong bóng tài sản ở Việt Nam hiện nay

Download Đề tài Xây dựng dấu hiệu nhận biết bong bóng tài sản, ứng dụng nhận biết sự tồn tài của bong bóng tài sản ở Việt Nam hiện nay miễn phí





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU . 1
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BONG BÓNG TÀI SẢN . 2
1.1 Khái niệm về bong bóng tài sản . 2
1.2 Quá trình hình thành- nguyên nhân . 3
1.3 Phân loại- lịch sử bong bóng tài sản trên thế giới . 5
2. XÂY DỰNG DẤU HIỆU BONG BÓNG TÀI SẢN . 8
2.1 Lịch sử bong bóng tài sản thế giới . 8
2.1.1. Bong bóng South Sea (1720) . 8
2.1.2 Bong bóng tài sản ở Nhật Bản (1985-1990) . 11
2.1.3 Khủng hoảng tài chính Thái Lan (1997) . 15
2.1.4 Khủng hoảng bất động sản ở Mỹ (2001-2005) . 25
2.1.4 Tổng kết bong bóng tài sản . 28
2.2 Dấu hiệu nhận biết bong bóng tài sản . 31
3. TỒN TẠI HAY KHÔNG TÌNH TRẠNG BONG BÓNG TÀI SẢN Ở VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY . 32
3.1. Nhìn lại lịch sử các đợt bong bóng tài sản ở Việt Nam từ 1990-2010 . 32
3.1.1 Bong bóng bất động sản 1993-1995 . 33
3.1.2 Bong bóng bất động sản- chứng khoán 2000-2001 . 34
3.1.3 Bong bóng chứng khoán- bất động sản 2006-2007 . 37
3.2. Tồn tại hay không bong bóng tài sản trong giai đoạn hiện nay . 44
KẾT LUẬN . 51



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

tiền vào thị trường, giúp các công ty
16
vay dễ dàng để mở rộng sản xuất, đồng thời khuyến khích dân chúng vay tiền để mua sắm,
nhằm kích thích nền kinh tế nội địa. Mức lãi suất hấp hẫn 2.5% này được duy trì liên tục từ
năm 1987 đến tháng 5/1989.
Hình: Lãi suất cơ bản của Ngân hàng trung ương Nhật Bản ( 1987 – 2001)
Source: Bank of Japan, “The Basic Discount Rate and Basic Loan Rate,”
Tuy nhiên, chính sách tiền tệ mở rộng của Nhật Bản đã không hiệu quả vì dòng tín
dụng đã chảy ngược vào thị trường tài chính thay cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Với lãi suất quá thấp, dân chúng ào ạt đi vay đổ vào bất động sản. Giá đất đã cao, nay lại
được dịp tăng nhanh hơn nữa, nhất là sau khi Chính phủ tuyên bố thành phố Tokyo cần có
thêm nhiều cao ốc để trở thành một trung tâm tài chính thế giới, cạnh tranh với New York.
17
Khi những nhà đầu cơ nhập cuộc, giành nhau mua đất, xây cất thì cơn sốt nhà đất
bùng nổ. Chỉ trong vòng 10 năm kể từ 1978, giá đất tại khu trung tâm Tokyo đã tăng 20
lần. Cơn sốt nhà đất lan tràn khắp nước Nhật.
Với giá đất tăng vọt và đồng Yên lên cao, người Nhật thấy mình trở nên giàu có, họ
tung tiền ra mua các công ty Mỹ, các hãng phim lớn, các cao ốc danh tiếng, nông trại, sân
golf, các tác phẩm hội họa nổi tiếng... Các công ty và nhà đầu tư lại tiếp tục dùng nhà đất
làm vật thế chấp vay tiền đổ vào thị trường chứng khoán khiến giá cổ phiếu cũng từ đó leo
thang. Luật kế toán Nhật cho phép các công ty coi số gia tăng giá trị đất như là tiền lời hoạt
động, do đó trong thời gian này công ty Nhật nào cũng làm ăn có lời, khiến giá cổ phiếu
liên tục tăng vọt. Cứ như thế, bong bóng chứng khoán và bất động sản to dần...
Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, không chỉ có Bộ Tài chính mà tất cả người dân Nhật
đều cho rằng sự phồn thịnh của Nhật Bản là điều thực sự và không thể chối cãi được. Thật
vậy, khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ vào tháng 10/1987 thì thị trường chứng khoán
Nhật không bị dao động mạnh như ở các nước khác. Đến cuối năm 1989, chỉ số Nikkei
tăng vọt đến 38.916, nghĩa là lại tăng lên ba lần chỉ trong vòng bốn năm kể từ 1985.
18
Hình: Nikkei 225 (từ tháng 1/1986 đến tháng 12/ 2003)
Source: Yahoo! Finance Nikkei 225 Historical Prices
Tuy nhiên, mức lãi suất 2.5% chỉ được duy trì đến đầu năm 1989. Lãi suất cơ bản
tăng liên tục trong năm 1989 và 1990 từ 2,5% lên 6%. Khoản tín dụng hấp dẫn mà các ngân
hàng Nhật và chính p hủ tung vào thị trường trước đó phút chốc trở thành một món nợ
lớn không có khả năng chi trả của các doanh nghiệp trong nước. Tính thanh khoản
của thị trường giảm mạnh kéo theo giá bất động sản rơi tự do và chỉ số Nikkei sụt giảm đến
60% giá trị trong những năm sau đó. Sự kiện này chấm dứt nền kinh tế bong bóng của Nhật
Bản vào những năm 90.
2.1.3. Khủng hoảng tài chính Thái Lan (1997):
Trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997, lịch sử kinh tế đương
đại chứng kiến cơn cuồng phong tước đoạt tài sản của nhiều thị trường, trong đó nặng nề
nhất phải kể đến Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia. Đầu năm 1997, cả ba quốc gia này vừa
hân hoan chào mừng năm 1996 với những thống kê tăng trưởng đẹ p. Nhưng chỉ sau vài
tháng xuất hiện một cuộc khủng hoảng tài chính nặng nề khiến mặt bằng giá cổ phiếu chỉ
còn bằng một nửa so với đầu năm tính bằng nội tệ, và bản than các đồng nội tệ thì mất giá
chỉ còn bằng một nửa so với đồng USD bất chấp sự can thiệp ổn định tiền tệ của IMF. Trên
cơ sở nghiên cứu xây dựng mô hình các yếu tố dẫn đến khủng hoảng và phân tích thực tế
19
diễn biến khủng hoảng ở các nước Thái Lan, Hàn Quốc chúng tui đã xây dựng mô hình các
yếu tố dẫn đến khủng hoảng và cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính" theo Sơ
đồ 3.1.
Qua đó ta thấy, khủng hoảng chỉ có thể nổ ra khi bên trong nền kinh tế quốc gia đã
tích lũy bốn nguy cơ khủng hoảng là:
- Sự kém hiệu quả của các doanh nghiệp
-Sự kém hiệu quả của các ngân hàng, công ty tài chính
-Sự lên giá của đồng nội tệ
- Nguy cơ quốc gia mất khả năng thanh toán
Và tác nhân quan trọng châm ngòi cho cuộc khủng hoảng là quyết định rút vốn ồ ạt
của các nha đầu tư nước ngoài.
20
Tác động
dây
chuyền
Tác
động
rất
nhanh
Tác
động
nhanh
Ảnh hưởng do nhà đầu tư
nước ngoài và các nước
khủng hoảng gây ra
Tác
động
chậm
Tích lũy nguy cơ khủng hoảng
Sự kém hiệu quả
của các doanh nghiệp
Sự kém hiệu quả
của các ngân hàng
Đồng nội tệ bị lên giá
Nguy cơ quốc gia mất
khả năng thanh toán
Khủng hoảng
Doanh nghiệp phá
sản hàng loạt
4
Ngân hàng phá sản
hàng loạt
Người dân rút tiền tiết
kiệm mua vàng, ngoại tệ
3 Nội tệ
mất giá
nhanh, tỷ
giá hối
đoái tăng
2
Các nhà đầu tư nước ngoài rút
vốn ( ngân hàng, công ty tài
chính đòi nợ)
1
Phá giá nội
tệ
Các nước bị khủng hoảng
Sơ đồ 3.1 mô hình các yếu tố dẫn đến khủng hoảng và cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính
21
Tình hình kinh tế Thái Lan trước khủng hoảng
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tăng trưởng GDP 7,9 8,1 8,2 8,6 8,7 6,7 -0,4 -8,3 1
Tỷ giá hối đoái (BAHT/ USD) 25,28 25,32 25,54 25,09 25,19 25,61 47,25 41,37 37,11
Lạm phát % 5,7 4,1 4,6 5,1 5,8 4,8 5,6 8,1 5,02
Xuất khẩu (tỷ USD) 28,23 32,1 36,4 44,47 55,4 54,4 56,7 52,9
Nhập khẩu (tỷ USD) -34,22 -36,26 -40,09 -48,2 -63,4 -63,9 -55,3 -49,6
Cán cân thương mại (tỷ USD) -5,9 -4,16 -4,3 -3,7 -7,7 -9,5 1,5 12,3
Cán cân tài khoản vãng lai (tỷUSD) -7,59 -6,3 -6,36 -8,08 -13,55 -14,69 -3,02 14,3
Cán cân tài khoản vốn (tỷ USD) 11,26 9,47 10,5 12,17 21,9 19,5 -15,8 -9,5
Đầu tư trực tiếp thuần (tỷ USD) 1,847 1,966 1,571 0,873 1,182 1,405 3,344
Đầu tư tài chính thuần, cổ phiếu- trái phiếu
(tỷ USD)
-0,081 0,924 5,455 2,481 4,181 3,544 4,361
Đầu tư khác thuần (tỷ USD) 9,994 6,584 3,474 8,812 16,644 14,537 -23,51
Nợ nước ngoài (tỷ USD) 35,99 39,61 45,84 60,99 65,9 89,0 97,0
Nợ ngắn hạn (tỷ USD) 43,6 45,7 45,6
Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 18,4 21,2 25,4 30,3 37,6 38,7 27,0 29,5
Đầu tư cố định tính bằng % GDP 38 39,5 39,9 40,1 42,8 39,8 39,1
ICOR 5,4 5,56 4,85 4,65 4,92 5,94
22
Thái Lan bắt đầu thời kỳ công nghiệp hóạ đất nước từ 1961 ,khi bắt đầu kế hoạch phát
triển năm năm lần thứ nhất. Tốc độ tăng trướng GDP trung bình trong thập niên 60 là
8%/năm, trong thập niên 70 là 7%/năm và trong thập niên 80 là 8%/năm. Tổng sản phẩm
nội địa theo đầu người tăng từ mức 440USD năm 1955 lên 3.012 USD năm 1996.
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 39% trong nền kinh tế vào năm 1961 giảm xuống còn
26,7% năm 1976 và chỉ còn 10,4% năm 1996.
Dựa vào những bước phát triển mạnh mẽ vào thập niên 60 và 70, từ thập niên 80 Thái
Lan đã thực thi một chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu. Năm 1986 - 1990 tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu bình quân là 28%/năm. Năm 1992 và 1993 khoảng 13%/năm. Năm 1994
và 1995 khoảng 20%/năm. Năm 1996, tăng trướng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chỉ còn
3,4% so với năm 1995.
Giá trị xuất khẩu theo đầu người đạt 630 USD/người năm 1991, đã tăng lên 1.177
USD/người năm 1996.
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top