Miquel

New Member

Download miễn phí Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9





Violet là phần mềm công cụgiúp cho GV có thểtựxây dựng được các bài
giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ
khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình
ảnh, chuyển động và tương tác.
Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được
sửdụng trong các SGK và sách bài tập như:
 Bài tập TN, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng,
ghép đôi, chọn đúng sai, v.v.
 Bài tập ô chữ: HS phải trảlời các ô chữngang đểsuy ra ô chữdọc.
 Bài tập kéo thảchữ/ kéo thảhình ảnh: HS phải kéo thảcác đối tượng
này vào đúng những vịtrí được quy định trước trên một hình ảnh hay một
đoạn văn bản. Bài tập này còn có thểthểhiện dưới dạng bài tập điền khuyết
hay ẩn/hiện.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Về kiến thức: HS cần biết:
 Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
 Cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
Về kĩ năng:
 Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải
các bài tập định tính và định lượng.
2.1.2. Xây dựng bảng ma trận hai chiều
Để biên soạn số lượng bài tập TN và xây dựng các đề kiểm tra cho phù
hợp với nội dung chương trình, người soạn cần thiết lập các bảng ma trận hai
chiều dựa vào mục tiêu của chương hay bài cụ thể, với một chiều là nội dung
và chiều còn lại là dạng bài hay mức độ nhận thức của HS.
2.1.2.1. Bảng ma trận nội dung bài tập
Dựa vào mục tiêu bài 1 “Tính chất hóa học của oxit – khái quát về sự
phân loại oxit”, ta có thể xây dựng Bảng 2.1. Bảng ma trận dựa vào mục tiêu
bài học 4 sau:
NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ
KIẾN
THỨC
KN–TCVL-
Phân loại TCHH
Hiện
tượng
Nhận
biết
Điều chế
-Tách chất
Tính
toán
Cộng
Biết 1 1 1 3
Hiểu 1 3 1 2 1 2 10
Vận dụng 1 1 1 1 1 2 7
Cộng 3 5 3 3 2 4 20
Dựa vào mục tiêu chương, mục tiêu các bài học và nội dung chúng tui xây
dựng bảng ma trận theo hai chiều: nội dung và dạng bài tập.
Sau đây là nội dung các chương:
4 Xem “Danh mục các chữ viết tắt”.
Nội dung chương 1: Hợp chất vô cơ
 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
 Bài 2: Một số oxit quan trọng
 Bài 3: Tính chất hóa học của axit
 Bài 4: Một số axit quan trọng
 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
 Bài 8: Một số bazơ quan trọng
 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
 Bài 10: Một số muối quan trọng
 Bài 11: Phân bón hóa học
 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
 Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Nội dung chương 2: Kim loại
 Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
 Bài 17: Dãy hoạt động động hóa học của kim loại
 Bài 18: Nhôm
 Bài 19: Sắt
 Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
Nội dung chương 3: Phi kim – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 Bài 25: Tính chất của phi kim
 Bài 26: Clo
 Bài 27: Cacbon
 Bài 28: Các oxit cacbon
 Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 Bài 32: Luyện tập chương 3
Do đặc thù của chương 1, là chương kiến thức cơ bản, các dạng bài tập
xuyên suốt cả chương trình lớp 9, vì vậy bảng ma trận kiến thức của chương
1, chúng tui xây dựng dựa vào chủ đề theo Bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 1
CHƯƠNG 1
DẠNG BÀI TẬP OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Mối quan hệ
hợp chất
vô cơ
Tổng
cộng
KN -TCVL 8 4 2 5 19
TCHH 15 10 10 10 45
pH 7 2 9
Chuỗi 1 5 6 12
Nhận biết 4 4 5 10 23
Điều chế -
Tách chất 4 2 4 4 14
Hiện tượng 4 4 3 5 16
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ứng dụng 3 2 2 5 12
Tổng cộng(1) 39 26 33 46 6 150
C% 4 4 4 1 13
CM 5 6 4 5 20
Xác định
CTHH-
T.phần%
4 2 6
Hỗn hợp 4 3 4 11
pH 3 3
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Tỉ lệ mol chất
đầu và cuối 1 2 4 7
Tổng cộng(2) 17 14 13 16 60
TỔNG CỘNG (1) + (2) 62 39 46 62 6 210
Với chương 2, 3, mỗi bài trong chương là một kiến thức riêng biệt, vì vậy
chúng tui xây dựng bảng ma trận dựa vào từng bài theo Bảng 2.3 và Bảng 2.4
sau:
Bảng 2.3. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 2
CHƯƠNG 2
BÀI
DẠNG BÀI TẬP
15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng cộng
KN - TCVL 2 1 1 2 3 9
TCHH 5 8 5 7 2 10 37
Dãy HĐHHKL 5 5
Chuỗi 2 4 5 3 14
Nhận biết 4 4 8
Điều chế-
Tách chất 4 3 5 12
Hiện tượng 5 5 2 12
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ứng dụng 2 1 3
Tổng cộng (1) 2 7 22 24 25 4 3 13 100
Dạng cơ bản 2 2 3 2 9
Xác định CTHH 3 2 5
Tăng giảm
khối lượng 3 2 2 7
Hỗn hợp 4 2 3 9
Hiệu suất 4 4
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Tỉ lệ mol
chất đầu và cuối 2 2 2 6
Tổng cộng (2) 7 7 8 12 6 40
TỔNG CỘNG (1)+(2) 2 14 29 32 37 10 3 13 140
Bảng 2.4. Bảng trọng số xây dựng số lượng các bài tập chương 3
CHƯƠNG 3
BÀI
DẠNG BÀI TẬP
25 26 27 28 29 30 31 32
Tổng
cộng
KN - TCVL 1 1 4 4 4 2 4 20
TCHH 3 7 3 5 10 3 31
Vị trí cấu tạo 12 4 16
Chuỗi 2 1 1 4 5 13
Nhận biết 2 2 2 4 11
Điều chế -
Tách chất 2 3 2 7
Hiện tượng 1 2 2 2 3 1 11
BÀI
TẬP
ĐỊNH
TÍNH
Ừng dụng 1 1 1 1 4
Tổng cộng (1) 5 17 13 18 28 5 16 10 112
Xác định
CTHH
2 2 2 1 7
Dạng cơ bản 3 1 4
Hỗn hợp 2 5 7
Hiệu suất 2 3 2 2 9
Tỉ lệ mol chất
đầu và cuối 2 2 1 5
BÀI
TẬP
ĐỊNH
LƯỢNG
Xác định sản
phẩm 6 6
Tổng cộng (2) 2 9 6 12 8 1 38
TỔNG CỘNG (1)+(2) 7 26 19 30 36 6 16 10 150
2.1.2.2. Bảng ma trận tạo đề kiểm tra
Dựa vào mục tiêu và đối tượng HS, ta lập bảng trọng số phù hợp.
Bảng 2.5. Bảng trọng số đề kiểm tra 15 phút
OXIT Biết Hiểu Vận dụng Cộng
Các khái niệm 1
Tính chất hoá học 1 1 1
Ứng dụng 1
Điều chế - Tách 1
Nhận biết chất 1
Tính toán 1
Cộng 3 4 1 8
2.1.3. Biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan
Nội dung các bài tập chúng tui biên soạn trực tiếp trên phần mềm EMP,
câu hỏi TN nhiều lựa chọn với:
$ Là đáp án đúng; # Các câu nhiễu;
Đáp án có thêm dấu @, ví dụ: $@ hay #@: cố định vị trí phương án.
Trong đề tài, chúng tui xây dựng 500 câu TN, được sắp xếp theo mức độ
khó, có phân loại các dạng bài tập, có hướng dẫn giải các bài tập định lượng.
Tất cả các nội dung trên được trình bày trong phần phụ lục kèm với luận văn
và lưu trữ trong dĩa CD làm tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy hóa 9.
Chúng tui trích minh họa một số bài tập trắc nghiệm sau:
2.1.3.1. Bài tập chương 1
Câu 1. Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về oxit:
$ Oxit là hợpchất của oxi với một nguyên tố khác.
# Oxit là hợp chất, trong đó có chứa nguyên tố oxi.
# Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác.
# Oxit là hợp chất của oxi với các nguyên tố khác.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?
$ Al
2
O
3
.
# SO
3
.
# MgO.
# Na
2
O.
Câu 3. Oxit nào sau đây tác dụng với axit ?
$ K
2
O.
# N
2
O
5
.
# SO
3
.
# P
2
O
5
.
Câu 4. Oxit nào sau đây tác dụng với bazơ ?
$ CO
2
.
# Na
2
O.
# CuO.
# MgO.
Câu 5. Cặp khí nào làm đục nước vôi trong ?
$ CO
2
, SO
2
.
# CO
2
, H
2
.
# CO, SO
2
.
# H
2
, SO
2
.
Câu 6. Dãy oxit nào tác dụng với axit ?
$ Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
# CO
2
, P
2
O
5
, SO
3
.
# Na
2
O, CO
2
, P
2
O
5
.
# CuO, Al
2
O
3
, SO
3
.
Câu 7. Cho các oxit sau: CaO, K2O, CuO, Fe2O3. Công thức bazơ tương ứng
của chúng lần lượt là:
$ Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
# Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH), Fe(OH)
3
.
# CaOH, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
# Ca(OH)
2
, KOH, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
2
.
Câu 8. Dãy oxit nào vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit ?
$ CaO, BaO, K
2
O.
# SO
2
, CO
2
, CaO.
# Fe
2
O
3
, BaO, Al
2
O
3
.
# CaO, MgO, K
2
O.
Câu 9. Nhận biết các chất bột màu trắng: MgO, Na2O, P2O5, ta có thể dùng
các cách sau:
$...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top