nangsaigon_02

New Member

Download miễn phí Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm Hà Nội





Sự hấp thụ các tia sáng thuộc miền khả kiến hay tử ngoại làm kích thích
hệ eletron của phân tử, ở trạng thái kích thích, phân tử không bền vững, chỉ
tồn tại một thời gian rất ngắn (10-6 - 10-8s) có xu hướng trở về trạng thái cơ
bản. Từ trạng thái kích thích có năng lượng cao trở về trạng thái cơ bản có
năng lượng thấp hơn, phân tử giải toả năng lượng dưới dạng chuyển động
nhiệt. Phân tử hay ion có màu sau khi hấp thụ ánh sáng đó biến dao động
eletron thành chuyển động nhiệt của các tiểu phân.
Sự chuyển năng lượng kích thích của hệ eletron thành chuyển động nhiệt
là cơ sở của phân tích trắc quang dùng để xác định hàm lượng chất phân tích
theo độ hấp thụ ánh sáng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ai dung dịch chuẩn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -54-
II.3.3.2. Phương pháp đường chuẩn
Khi phân tích hàng loạt mẫu, dùng phương pháp đường chuẩn sẽ cho
phép phân tích được và tính toán kết quả nhanh.
Trước hết, phải pha chế một dóy dung dịch chuẩn rồi tiến hành đo A của
dóy dung dịch và lập đồ thị A = f (C) của dóy gọi là đường chuẩn.
Sau khi có đồ thị chuẩn ta đo mật độ quang A của dung dịch nghiên cứu
được Ax (cùng điều kiện đo: cùng dung dịch so sánh, cùng cuvet, cùng bước
sóng hay kính lọc sáng) dùng đồ thị chuẩn xác định Cx.
II.3.3.3. Phương pháp thêm
Nguyên tắc: Lấy làm lượng chất xác dịnh X (dung dịch nghiên cứu có
nồng độ Cx) sau khi thực hiện phản ứng hiện màu bằng thuốc khử R, đem đo
độ hấp thụ quang của dung dịch trên máy được giá trị Ax.
Lấy một lượng dung dịch nghiên cứu (như trên), thêm vào đó một lượng
dung dịch chuẩn của chất nghiên cứu Ca, thực hiện phản ứng hiện màu và đo
độ hấp thụ quang, được giá trị Ax.
Theo định luật Beer ta có: Ax = .b.Cx
Aa = .b. (Cx + Ca)
Từ các giá trị trên ta tính Cx dễ dàng:
xa
ax
x
ax
x
a
x
A - A
CA
C
CC
C
A
A



Dùng phương pháp này có thể loại trừ được ảnh hưởng của các ion lạ có
lẫn trong dung dịch nghiên cứu, đồng thời phương pháp này được dùng để
xác định khi hàm lượng chất X trong dung dịch nghiên cứu thấp, đặc biệt để
kiểm tra độ lặp lại của phương pháp.
II.3.3.4. Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Trong phương pháp chuẩn độ trắc quang, người ta căn cứ vào thể tích
thuốc thử tiêu thụ để suy ra hàm lượng chất cần phân tích, vỡ vậy chuẩn độ
trắc quang là một dạng của phân tích thể tích. Điểm tương đương của quỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -55-
trỡnh chuẩn độ được xác định bằng dũng điện sinh ra bởi tế bào quang điện
hay phép đo A.
Trong chuẩn độ trắc quang, cấu tử cần định lượng phải chuyển thành
phức với lượng tương đương thuốc thử. Ví dụ: Fe3+ có thể xác định bằng phép
chuẩn dùng natri salixilat hay xylen da cam, nhưng không thể chuẩn bằng F-
và thioxisanat (SCN-) được.
Phản ứng trắc quang được sử dụng trong chuẩn độ trắc quang phải thoả
món những yờu cầu chung trong phản ứng dựng trong phõn tớch thể tớch
(phản ứng xảy ra nhanh, định lượng, độ bền phức và bền màu đủ lớn). Chuẩn
độ trắc quang được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Sản phẩm phản ứng chuẩn độ có màu
- Màu của chỉ thị không biến đổi đột ngột mà rất chậm:
- Chuẩn độ dung dịch có màu
Phương pháp chuẩn độ trắc quang có các ưu điểm sau:
- Có thể tiến hành một cách tự động
- Khi chuẩn độ trắc quang khụng dựng chỉ thị thỡ dung dịch chuẩn độ
hay sản phẩm phản ứng phải có khả năng hấp thụ màu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -56-
Chƣơng III
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
III.1. Câu hỏi phần phƣơng pháp phân tích điện hoá
III.1.1. Câu hỏi phần phương pháp phân tích điện thế
III.1.1.1. Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu 1. Đối với pin Zn – Cu:
VE CuCu 34,0/
0
2 
;
VZnZn 76,0E /
0
2 
Khi pin hoạt động ở 2980K giá trị của K là:
A. 2,5.10
-5
B. 3,5.10
-5
C. 2,5.10
-4
D. 2,25.10
-5
Câu 2. Sức điện động của pin Cadimi - bạc:
(-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+)
ở 250C là 0,6733 V. Giá trị G khi pin hoạt động là:
A. – 129,947 KJ B. – 149,794 KJ
C. – 139,947 KJ D. – 129,497 KJ
Câu 3. Sức điện động của pin Cadimi - bạc:
(-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+)
ở 250C hệ số nhiệt độ của suất điện động là – 6,5.10-4 V.K-1. Giá trị S
của phản ứng xảy ra trong pin tại nhiệt độ trên là:
A. – 125,45 J.K-1 B. – 115,45 J.K-1
C. – 135,45 J.K-1 D. – 145,45 J.K-1
Câu 4. Sức điện động của pin Cadimi - bạc:
(-) Cd CdCl2(dd bóo hoà) (dd bóo hoà) AgCl Ag (+)
Ở 250C là 0,6733 V, hệ số nhiệt độ của suất điện động là – 6,5.10-4 V.K-1. Giá
trị H của phản ứng xảy ra trong pin tại nhiệt độ trên là:
A. 167,33 KJ
B. 157,33 KJ
C. 147,53 KJ D. 187,35 KJ
Câu 5. Cho các bán phản ứng sau:
1. Ag
+
+ 1e  Ag
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -57-
2. 2Cl
-
 Cl2 + 2e
3. 2H2O + 2e  2OH
-
+ H2
4. 2H2O  4H
+
+ O2 + 4e
5. Cd
2+
+ 2e  Cd
6. Fe
2+
 Fe3+ + 1e
Cỏc bỏn phản ứng thể hiện quỏ trỡnh khử là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 6
C. 1, 3, 5 D. 1, 4, 6
Câu 6. Cho các bán phản ứng sau:
1. Ag
+
+ 1e  Ag
2. 2Cl
-
 Cl2 + 2e
3. 2H2O + 2e  2OH
-
+ H2
4. 2H2O  4H
+
+ O2 + 4e
5. Cd
2+
+ 2e  Cd
6. Fe
2+
 Fe3+ + 1e
Các bán phản ứng xảy ra trên anot là:
A. 2, 4, 6 B. 1, 4, 6
C. 1, 5, 6 D. 1, 3, 4, 6
Câu 7. Các điện cực được dùng làm điện cực so sánh phải thoả món yờu cầu
nào dưới đây:
A. Xảy ra phản ứng thuận nghịch hoàn toàn
B. Ít bị phân cực
C. Có độ lặp lại cao
D. Cả A, B, C
Câu 8. Giá trị thế cân bằng của điện cực Cu khi nhúng thanh đồng vào dung
dịch CuSO4 0,5 M là giá trị nào trong những số liệu dưới đây, biết
VE CuCu 34,0/
0
2 
A. 0,311 B. 0,321
C. 0,331 D.0,312
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -58-
Câu 9. Điện cực nào dưới đây thường được dùng làm điện cực so sánh?
A. Điện cực Calomen B. Điện cực Ag  AgCl
C. Cả A và B D. Điện cực hidro
Câu 10. Các dạng chuyển động để đưa chất điện hoạt đến bề mặt điện cực là:
A. Chuyển động đối lưu
B. Chuyển động đối lưu, chuyển động tịnh tiến
C. Chuyển động điện chuyển, chuyển động khuếch tán
D. Cả A và C
Câu 11. Khẳng định nào là đúng trong các khẳng định sau đây
Phản ứng điện hoá là:
A. Phản ứng trao đổi electron xảy ra trên các điện cực
B. Là phản ứng trao đổi electron được thực hiện qua dây dẫn xảy ra
trên các điện cực
C. Là phản ứng hoá học xảy ra trong dung dịch
D. Là phản ứng ôxi hoá khử xảy ra trong dung dịch giữa chất oxi hoá
và chất khử
Câu 12. Cho cỏc quỏ trỡnh sau:
1. Ag
+
+ 1e  Ag
2. Zn - 2e  Zn2+
3. 2Cl
-
 Cl2 + 2e
4. 2H2O  4H
+
+ O2 + 4e
5. MnO4
-
+ 8H
+
+ 5e  Mn2+ + 4H2O
6. Cu
2+
+ 2e  Cu
Hóy chỉ ra cỏc quỏ trỡnh ụxi hoỏ đó được nêu ở trên
A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4 D. 4, 5, 6
Câu 13. Cho cỏc quỏ trỡnh sau:
1. Ag
+
+ 1e  Ag
2. Zn - 2e  Zn2+
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -59-
3. 2Cl
-
 Cl2 + 2e
4. 2H2O  4H
+
+ O2 + 4e
5. MnO4
-
+ 8H
+
+ 5e  Mn2+ + 4H2O
6. Cu
2+
+ 2e  Cu
Hóy chỉ ra cỏc quỏ trỡnh khử đó được nêu ở trên
A. 2, 3, 6 B. 1, 2, 5
C. 1, 4, 6 D. 1, 5, 6
Câu 14. Trong pin điện, vai trũ của catot và anot nêu trong câu nào là đúng
trong các phương án đó nờu ở dưới
A. Catot là cực âm, anot là cực dương
B. Catot là cực dương, anot là cực âm
C. Catot vừa có thể đúng vai trũ là cực õm vừa là cực dương
D. Tất cả đều sai!
Câu 15. Cho pin điện sau: H2(Pt) H
+ Zn2+ Zn có sức điện động là – 0,76V.
  atmPH 12 
. Hóy cho biết quỏ trỡnh nào xảy ra trờn anot?
A. H2 - 2e  2H
+
B. Zn - 2e  Zn2+
C. 2H
+
+ 2e  H2 D. Zn
2+
+ 2e  Zn
Câu 16. Cho pin điện sau: H2(Pt) H
+ Zn2+ Zn có s
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top