hoa_xuyen_chi_212
New Member
Download miễn phí Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin Quản lý Nhân sự và Tiền lương trong hệ thống ERP MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪTIẾNG ANH VÀ VIẾT TẮT . 4
DANH MỤC CÁC BẢNG . 4
DANHMỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ. 6
MỞ ĐẦU . 7
Mục tiêu, phạm vi của đềtài . 7
CHƯƠNG I: HỆTHỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP - ERP
VÀ CÁC VẤN ĐỀĐẶT RA. 10
I. Khái niệm vềERP. . 10
II. Hiện trạng ERP ởViệt Nam và những bất cập. 12
III. Lựa chọn phương pháp tiếp cận phát triển hệthống ERP . 13
1. Cách tiếp cận hướng chức năng. 13
2. Cách tiếp cận hướng đối tượng . 18
3. So sánh sựtương tự và khác nhau của hai cách tiếp cận trong quá trình phát triển phần mềm: . 20
4. Ưu điểm chính của phương pháp hướng đối tượng . 21
5. Lựa chọn phương pháp tiếp cận đểphát triển Hệthống thông tin quản trịnhân
sự&Lương trong bài toán ERP. . 22
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾHƯỚNG ĐỐI TƯỢNG . 23
I. Xây dụng mô hình nghiệp vụ. 23
1. Mở đầu . 23
2. Tìm hiểu nắm vững nghiệp vụ. 23
II. Xác định yêu cầu . 25
1. Mở đầu . 25
2. Luồng công việc xác định yêu cầu . 25
3. Tìm các tác nhân và các ca sửdụng . 26
4. Thứtự ưu tiên các ca sửdụng . 28
5. Mô tảrõ hơn một ca sửdụng . 29
6. Tạo bản mẫu Giao diện người dùng . 30
7. Cấu trúc mô hình ca sửdụng . 31
III. Phân tích . 32
1. Mở đầu . 32
2. Luồng công việc phân tích . 33
3. Phân tích kiến trúc. 33
4. Phân tích một ca sửdụng. 36
5. Phân tích một lớp . 39
6. Phân tích một gói . 40
IV. Thiết kế. 41
1. Mởđầu . 41
2. Luồng công việc thiết kế. 42
3. Thiết kếkiến trúc . 42
4. Thiết kếmột ca sửdụng . 46
5. Thiết kếmột lớp . 49
6. Thiết kếmột hệthống con . 52
CHƯƠNG III: HỆTHỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ- TIỀN LƯƠNG . 54
I. Chức năng nhiệm vụ. 54
II. Mô tảhoạt động nghiệp vụquy trình quản lý nhân sự, tiền lương . 55
1.Đặc tảyêu cầu . 55
2.Quy trình quản lý nhân sựtiền lương . 57
2.1 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý thông tin tuyển nhân viên . 57
2.2 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Hợp đồng lao động . 59
2.3 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Quá trình công tác . 62
2.4 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý quá trình khen thưởng, kỷluật . 63
2.5 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Quá trình đào tạo . 66
2.6 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Lương . 68
Tổng hợp các chức năng của quy trình quản lý Nhân sự- Tiền lương . 69
III. Phát triển mô hình ca sửdụng . 71
1. Xác định tác nhân . 71
2. Xác định ca sửdụng. 71
3. Mô hình ca sửdụng mức gộp . 73
3.1 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý thông tin tuyển nhân viên . 73
3.2 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Hợp đồng lao dộng . 74
3.3 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Khen thưởng – Kỷluật. 75
3.4 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Quá trình đào tạo . 75
3.5 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Lương . 76
IV. Mô tảrõ hơn các ca sửdụng điển hình. 76
1.Ca sửdụng cập nhật danh mục công việc . 76
2.Ca sửdụng cập nhật Hợp đồng lao động . 79
2.1 Ca sửdụng thêm mới hợp đồng lao động . 80
2.2 Ca sửdụng sửa thông tin hợp đồng lao động . 81
2.3 Ca sửdụng xóa hợp đồng lao động . 82
2.4 Ca sửdụng tìm kiếm hợp đồng lao động . 82
V. Phân tích hệthống . 83
1. Ca sửdụng cập nhật danh mục công việc . 83
2. Ca sửdụng cập nhật Hợp đồng lao động . 84
2.1 Mô hình khái niệm . 84
2.2 Biểu đồtuần tự. 86
VI. Biểu đồlớp . 87
1. Biểu đồlớp quản lý thông tin tuyển nhân viên . 87
2. Biểu đồlớp quản lý Hợp đồng lao động . 88
3. Biểu đồlớp quản lý Quá trình công tác . 89
4. Biểu đồlớp quản lý Quá trình khen thưởng – kỷluật . 90
5. Biểu đồlớp quản lý Quá trình đào tạo . 91
6. Biểu đồlớp quản lý Lương . 92
VII. Thiết kếbảng thực thểdữliệu . 93
VIII. Chương trình thửnghiệm . 116
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phíTóm tắt nội dung:bằng một thông báo từ một tác nhân chuyển
tới một đối tượng biên
§ Mỗi lớp phân tích được xác định trong bước trước phải có ít nhất một
đối tượng phân tích tham gia trong một biểu đồ cộng tác
§ Các thông báo không được phép gán cho các tác vụ vì chúng ta không
đặc tả các tác vụ cho các lớp phân tích. Các kết nối trong biểu đồ là
các thể hiện của các liên kết giữa các lớp phân tích
§ Không tập trung chính vào sự tuần tự trong biểu đồ mà nên tập trung
vào các quan hệ(liên kết) giữa các đối tượng và các yêu cầu(như nắm
bắt trên các thông báo) về các đối tượng cụ thể
§ Biểu đồ cộng tác phải quản lý được mọi mối quan hệ của ca dùng
được thực thi
Trong một số trường hợp, có thể bổ sung các mô tả bằng văn bản cho các biểu đồ
cộng tác, đặc biệt nếu có nhiều biểu đồ thực thi cùng một ca dùng hay nếu có
các biểu đồ trình bày các luồng phức tạp
4.3. Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt
Luận văn thạc sĩ - 39 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ta cần nắm bắt các yêu cầu(phi chức năng) cần cho việc thực thi một ca sử
dụng mà vừa được xác định trong phân tích nhưng phải được xử lý trong thiết kế và
thực thi
5. Phân tích một lớp
Mục đích của việc phân tích một lớp là:
· Xác định và duy trì các trách nhiệm của một lớp phân tích dựa trên vai trò
của nó trong các thực thơ dùng
· Xác định và duy trì các thuộc tính và các mối quan hệ của lớp phân tích
· Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt về việc thực thi của lớp phân tích
5.1. Xác định các trách nhiệm
Các trách nhiệm của một lớp có thể được xác định bằng cách tổ hợp mọi vai
trò mà lớp đó đảm nhận trong các thực thơ dùng khác nhau. Ta có thể tìm thấy
mọi thực thơ dùng mà lớp đó có tham gia, rút ra các trách nhiệm từ một vai trò
mỗi lần nó đóng, thêm các trách nhiệm bổ sung hay thay đổi các trách nhiệm đang
có dựa trên mỗi lần thực thi một ca dùng
5.2. Xác định các thuộc tính
Một thuộc tính đặc tả một tính chất của một lớp phân tích và nó thường được
gợi ý và đòi thắc mắc bởi các trách nhiệm của lớp của nó. Các chỉ cách khi xác định
các thuộc tính
§ Tên của thuộc tính phải là một danh từ
§ Các kiểu của thuộc tính chỉ mang tính khai niệm trong phân tích,
chúng không bị hạn chế bởi môi trường thực thi. Khi chọn một kiểu
thuộc tính, nên dùng một kiểu vừa có sẵn
§ Nếu một thể hiện thuộc tính đơn độc không thể share cho nhiều đối
tượng phân tích , bắt buộc xác định thuộc tính đó là một lớp riêng
§ Nếu một lớp phân tích trở nên quá phức tạp vì các thuộc tính của nó
, có thể tách ra thành các lớp riêng
§ Các thuộc tính của các lớp thực thể thường là tương đối rõ ràng
§ Các thuộc tính của các lớp biên tương tác với các tác nhân bên ngoài
thay mặt các hạng mục thông tin mà các tác nhân thao tác
Luận văn thạc sĩ - 40 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
§ Các thuộc tính của các lớp biên tương tác với các tác nhân hệ thống
ngoài của hệ thống thường thay mặt các tính chất của một giao diện
truyền thông
§ Các lớp điều khiển có ít thuộc tính vì tuổi thọ của chúng ngắn. Tuy
nhiên, các lớp điều khiển có thể có các thuộc tính thay mặt các giá trị
được tích lũy hay được dẫn xuất trong quá trình thực thi một ca sử
dụng
5.3. Xác định các liên kết và các kết hợp
Số lượng các mối quan hệ giữa các lớp phải được tối thiểu hóa. Trước hết
chúng không phải là các mối quan hệ ở thế giới thực mà là các mối quan hệ cần
phải tồn tại để đáp ứng lại các đòi thắc mắc từ các thực thơ dùng khác nhau
Các kết hợp phải được dùng khi các đối tượng thay mặt cho:
§ Các khái niệm mà về mặt vật lý là chứa đựng lẫn nhau, chẳng hạn oto
chưa người lái và khách hàng trong đó
§ Các khái niệm được tổng hợp từ nhau, chẳng hạn một ô tô gồm có
động cơ và các bánh xe
§ Các khái niệm mà chúng hình thành sau một sưu tập có tính khái niệm
về các đối tượng, như nhân sự bao gồm giám đốc, các trưởng bộ phận,
nhân viên …
5.4. Xác định các tổng quát hóa
Các tổng quát hóa được dùng trong quá trình phân tích để biểu diễn hành vi
share và hành vi chung của các lớp phân tích khác nhau. Các tổng quát hóa phải
được giữ ở một mức cao và có tính khái niệm, chúng làm cho mô hình phân tích dễ
hiểu hơn
5.5. Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt
Khi nắm bắt các yêu cầu này, hãy tham khảo bất kỳ các yêu cầu đặc biệt
chung nào vừa được nhà kiến trúc xác định, nếu có thể
6. Phân tích một gói
Mục đích của việc phân tích một gói nhằm:
Luận văn thạc sĩ - 41 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
· Đảm bảo rằng gói phân tích càng độc lập đối với các gói khác càng tốt
· Đảm bảo rằng gói phân tích hoàn thành mục đích của nó là thực thi những
lớp miền hay các ca dùng nào đó
· Mô tả các mối quan hệ phụ thuộc sao cho hiệu ứng của các thay đổi sau
này có thể ước tính được
Một số nguyên tắc chung đối với hoạt động này:
· Xác định và duy trì các mối quan hệ phụ thuộc của gói này với các gói
khác mà các lớp được chưa trong các gói khác đó là được liên kết với gói
này
· Gói chứa các lớp đung. Hãy cố gắng làm cho gói trở thành kết dính bằng
cách chỉ đưa các đối tượng có liên quan về mặt chức năng vào trong gói
· Hạn chế các mối quan hệ phụ thuộc tới các gói khác. Bố trí lại các lớp chứa
trong một gói sang gói khác nếu nó quá phụ thuộc vào các gói khác
IV. Thiết kế
1. Mở đầu
Trong thiết kế, chúng ta định hình hệ thống và tìm hình thức biểu diễn nó để thực
hiện được mọi yêu cầu – kể cả các yêu cầu phi chức năng và các ràng buộc khác –
được đặt ra cho hệ thống đó. Một đầu vào cho thiết kế là mô hình phân tích. Khi
thiết kế sẽ cố gắng bảo tồn được càng nhiều càng tốt cấu trúc của hệ thống được
định hình từ mô hình phân tích. Kết quả của thiết kế là mô hình thiết kế. Nó là một
bản vẽ thiết kế của việc thực thi mô hình phân tích
Mô hình thiết kế
Mô hình thiết kế là một mô hình đối tượng mô tả sự thực thi các ca dùng
bằng cách tập trung vào việc xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng,
cũng như các rằng buộc khác liên quan đến môi trường triển khai và ảnh hưởng của
chúng lên hệ thống
§ Mô hình thiết kế bao gồm các yếu tố sau đây:
§ Các lớp thiết kế, bao gồm các lớp hoạt động, các tác vụ, các thuộc
tính, các mối quan hệ và các yêu cầu thực thi của chúng
§ Các thực thơ dùng thiết kế. Chúng mô tả cách thức mà các ca sử
dụng được thiết kế dưới dạng những sự cộng tác bên trong mô hình
thiết kế
Luận văn thạc sĩ - 42 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
§ Khung nhìn kiến trúc của mô hình thiết kế, bao gồm các yếu tố quan
Link download cho anh em:
DANH MỤC CÁC TỪTIẾNG ANH VÀ VIẾT TẮT . 4
DANH MỤC CÁC BẢNG . 4
DANHMỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ. 6
MỞ ĐẦU . 7
Mục tiêu, phạm vi của đềtài . 7
CHƯƠNG I: HỆTHỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP - ERP
VÀ CÁC VẤN ĐỀĐẶT RA. 10
I. Khái niệm vềERP. . 10
II. Hiện trạng ERP ởViệt Nam và những bất cập. 12
III. Lựa chọn phương pháp tiếp cận phát triển hệthống ERP . 13
1. Cách tiếp cận hướng chức năng. 13
2. Cách tiếp cận hướng đối tượng . 18
3. So sánh sựtương tự và khác nhau của hai cách tiếp cận trong quá trình phát triển phần mềm: . 20
4. Ưu điểm chính của phương pháp hướng đối tượng . 21
5. Lựa chọn phương pháp tiếp cận đểphát triển Hệthống thông tin quản trịnhân
sự&Lương trong bài toán ERP. . 22
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾHƯỚNG ĐỐI TƯỢNG . 23
I. Xây dụng mô hình nghiệp vụ. 23
1. Mở đầu . 23
2. Tìm hiểu nắm vững nghiệp vụ. 23
II. Xác định yêu cầu . 25
1. Mở đầu . 25
2. Luồng công việc xác định yêu cầu . 25
3. Tìm các tác nhân và các ca sửdụng . 26
4. Thứtự ưu tiên các ca sửdụng . 28
5. Mô tảrõ hơn một ca sửdụng . 29
6. Tạo bản mẫu Giao diện người dùng . 30
7. Cấu trúc mô hình ca sửdụng . 31
III. Phân tích . 32
1. Mở đầu . 32
2. Luồng công việc phân tích . 33
3. Phân tích kiến trúc. 33
4. Phân tích một ca sửdụng. 36
5. Phân tích một lớp . 39
6. Phân tích một gói . 40
IV. Thiết kế. 41
1. Mởđầu . 41
2. Luồng công việc thiết kế. 42
3. Thiết kếkiến trúc . 42
4. Thiết kếmột ca sửdụng . 46
5. Thiết kếmột lớp . 49
6. Thiết kếmột hệthống con . 52
CHƯƠNG III: HỆTHỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ- TIỀN LƯƠNG . 54
I. Chức năng nhiệm vụ. 54
II. Mô tảhoạt động nghiệp vụquy trình quản lý nhân sự, tiền lương . 55
1.Đặc tảyêu cầu . 55
2.Quy trình quản lý nhân sựtiền lương . 57
2.1 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý thông tin tuyển nhân viên . 57
2.2 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Hợp đồng lao động . 59
2.3 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Quá trình công tác . 62
2.4 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý quá trình khen thưởng, kỷluật . 63
2.5 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Quá trình đào tạo . 66
2.6 Biểu đồhoạt động nghiệp vụquản lý Lương . 68
Tổng hợp các chức năng của quy trình quản lý Nhân sự- Tiền lương . 69
III. Phát triển mô hình ca sửdụng . 71
1. Xác định tác nhân . 71
2. Xác định ca sửdụng. 71
3. Mô hình ca sửdụng mức gộp . 73
3.1 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý thông tin tuyển nhân viên . 73
3.2 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Hợp đồng lao dộng . 74
3.3 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Khen thưởng – Kỷluật. 75
3.4 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Quá trình đào tạo . 75
3.5 Mô hình ca sửdụng mức gộp quản lý Lương . 76
IV. Mô tảrõ hơn các ca sửdụng điển hình. 76
1.Ca sửdụng cập nhật danh mục công việc . 76
2.Ca sửdụng cập nhật Hợp đồng lao động . 79
2.1 Ca sửdụng thêm mới hợp đồng lao động . 80
2.2 Ca sửdụng sửa thông tin hợp đồng lao động . 81
2.3 Ca sửdụng xóa hợp đồng lao động . 82
2.4 Ca sửdụng tìm kiếm hợp đồng lao động . 82
V. Phân tích hệthống . 83
1. Ca sửdụng cập nhật danh mục công việc . 83
2. Ca sửdụng cập nhật Hợp đồng lao động . 84
2.1 Mô hình khái niệm . 84
2.2 Biểu đồtuần tự. 86
VI. Biểu đồlớp . 87
1. Biểu đồlớp quản lý thông tin tuyển nhân viên . 87
2. Biểu đồlớp quản lý Hợp đồng lao động . 88
3. Biểu đồlớp quản lý Quá trình công tác . 89
4. Biểu đồlớp quản lý Quá trình khen thưởng – kỷluật . 90
5. Biểu đồlớp quản lý Quá trình đào tạo . 91
6. Biểu đồlớp quản lý Lương . 92
VII. Thiết kếbảng thực thểdữliệu . 93
VIII. Chương trình thửnghiệm . 116
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phíTóm tắt nội dung:bằng một thông báo từ một tác nhân chuyển
tới một đối tượng biên
§ Mỗi lớp phân tích được xác định trong bước trước phải có ít nhất một
đối tượng phân tích tham gia trong một biểu đồ cộng tác
§ Các thông báo không được phép gán cho các tác vụ vì chúng ta không
đặc tả các tác vụ cho các lớp phân tích. Các kết nối trong biểu đồ là
các thể hiện của các liên kết giữa các lớp phân tích
§ Không tập trung chính vào sự tuần tự trong biểu đồ mà nên tập trung
vào các quan hệ(liên kết) giữa các đối tượng và các yêu cầu(như nắm
bắt trên các thông báo) về các đối tượng cụ thể
§ Biểu đồ cộng tác phải quản lý được mọi mối quan hệ của ca dùng
được thực thi
Trong một số trường hợp, có thể bổ sung các mô tả bằng văn bản cho các biểu đồ
cộng tác, đặc biệt nếu có nhiều biểu đồ thực thi cùng một ca dùng hay nếu có
các biểu đồ trình bày các luồng phức tạp
4.3. Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt
Luận văn thạc sĩ - 39 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ta cần nắm bắt các yêu cầu(phi chức năng) cần cho việc thực thi một ca sử
dụng mà vừa được xác định trong phân tích nhưng phải được xử lý trong thiết kế và
thực thi
5. Phân tích một lớp
Mục đích của việc phân tích một lớp là:
· Xác định và duy trì các trách nhiệm của một lớp phân tích dựa trên vai trò
của nó trong các thực thơ dùng
· Xác định và duy trì các thuộc tính và các mối quan hệ của lớp phân tích
· Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt về việc thực thi của lớp phân tích
5.1. Xác định các trách nhiệm
Các trách nhiệm của một lớp có thể được xác định bằng cách tổ hợp mọi vai
trò mà lớp đó đảm nhận trong các thực thơ dùng khác nhau. Ta có thể tìm thấy
mọi thực thơ dùng mà lớp đó có tham gia, rút ra các trách nhiệm từ một vai trò
mỗi lần nó đóng, thêm các trách nhiệm bổ sung hay thay đổi các trách nhiệm đang
có dựa trên mỗi lần thực thi một ca dùng
5.2. Xác định các thuộc tính
Một thuộc tính đặc tả một tính chất của một lớp phân tích và nó thường được
gợi ý và đòi thắc mắc bởi các trách nhiệm của lớp của nó. Các chỉ cách khi xác định
các thuộc tính
§ Tên của thuộc tính phải là một danh từ
§ Các kiểu của thuộc tính chỉ mang tính khai niệm trong phân tích,
chúng không bị hạn chế bởi môi trường thực thi. Khi chọn một kiểu
thuộc tính, nên dùng một kiểu vừa có sẵn
§ Nếu một thể hiện thuộc tính đơn độc không thể share cho nhiều đối
tượng phân tích , bắt buộc xác định thuộc tính đó là một lớp riêng
§ Nếu một lớp phân tích trở nên quá phức tạp vì các thuộc tính của nó
, có thể tách ra thành các lớp riêng
§ Các thuộc tính của các lớp thực thể thường là tương đối rõ ràng
§ Các thuộc tính của các lớp biên tương tác với các tác nhân bên ngoài
thay mặt các hạng mục thông tin mà các tác nhân thao tác
Luận văn thạc sĩ - 40 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
§ Các thuộc tính của các lớp biên tương tác với các tác nhân hệ thống
ngoài của hệ thống thường thay mặt các tính chất của một giao diện
truyền thông
§ Các lớp điều khiển có ít thuộc tính vì tuổi thọ của chúng ngắn. Tuy
nhiên, các lớp điều khiển có thể có các thuộc tính thay mặt các giá trị
được tích lũy hay được dẫn xuất trong quá trình thực thi một ca sử
dụng
5.3. Xác định các liên kết và các kết hợp
Số lượng các mối quan hệ giữa các lớp phải được tối thiểu hóa. Trước hết
chúng không phải là các mối quan hệ ở thế giới thực mà là các mối quan hệ cần
phải tồn tại để đáp ứng lại các đòi thắc mắc từ các thực thơ dùng khác nhau
Các kết hợp phải được dùng khi các đối tượng thay mặt cho:
§ Các khái niệm mà về mặt vật lý là chứa đựng lẫn nhau, chẳng hạn oto
chưa người lái và khách hàng trong đó
§ Các khái niệm được tổng hợp từ nhau, chẳng hạn một ô tô gồm có
động cơ và các bánh xe
§ Các khái niệm mà chúng hình thành sau một sưu tập có tính khái niệm
về các đối tượng, như nhân sự bao gồm giám đốc, các trưởng bộ phận,
nhân viên …
5.4. Xác định các tổng quát hóa
Các tổng quát hóa được dùng trong quá trình phân tích để biểu diễn hành vi
share và hành vi chung của các lớp phân tích khác nhau. Các tổng quát hóa phải
được giữ ở một mức cao và có tính khái niệm, chúng làm cho mô hình phân tích dễ
hiểu hơn
5.5. Nắm bắt các yêu cầu đặc biệt
Khi nắm bắt các yêu cầu này, hãy tham khảo bất kỳ các yêu cầu đặc biệt
chung nào vừa được nhà kiến trúc xác định, nếu có thể
6. Phân tích một gói
Mục đích của việc phân tích một gói nhằm:
Luận văn thạc sĩ - 41 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
· Đảm bảo rằng gói phân tích càng độc lập đối với các gói khác càng tốt
· Đảm bảo rằng gói phân tích hoàn thành mục đích của nó là thực thi những
lớp miền hay các ca dùng nào đó
· Mô tả các mối quan hệ phụ thuộc sao cho hiệu ứng của các thay đổi sau
này có thể ước tính được
Một số nguyên tắc chung đối với hoạt động này:
· Xác định và duy trì các mối quan hệ phụ thuộc của gói này với các gói
khác mà các lớp được chưa trong các gói khác đó là được liên kết với gói
này
· Gói chứa các lớp đung. Hãy cố gắng làm cho gói trở thành kết dính bằng
cách chỉ đưa các đối tượng có liên quan về mặt chức năng vào trong gói
· Hạn chế các mối quan hệ phụ thuộc tới các gói khác. Bố trí lại các lớp chứa
trong một gói sang gói khác nếu nó quá phụ thuộc vào các gói khác
IV. Thiết kế
1. Mở đầu
Trong thiết kế, chúng ta định hình hệ thống và tìm hình thức biểu diễn nó để thực
hiện được mọi yêu cầu – kể cả các yêu cầu phi chức năng và các ràng buộc khác –
được đặt ra cho hệ thống đó. Một đầu vào cho thiết kế là mô hình phân tích. Khi
thiết kế sẽ cố gắng bảo tồn được càng nhiều càng tốt cấu trúc của hệ thống được
định hình từ mô hình phân tích. Kết quả của thiết kế là mô hình thiết kế. Nó là một
bản vẽ thiết kế của việc thực thi mô hình phân tích
Mô hình thiết kế
Mô hình thiết kế là một mô hình đối tượng mô tả sự thực thi các ca dùng
bằng cách tập trung vào việc xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng,
cũng như các rằng buộc khác liên quan đến môi trường triển khai và ảnh hưởng của
chúng lên hệ thống
§ Mô hình thiết kế bao gồm các yếu tố sau đây:
§ Các lớp thiết kế, bao gồm các lớp hoạt động, các tác vụ, các thuộc
tính, các mối quan hệ và các yêu cầu thực thi của chúng
§ Các thực thơ dùng thiết kế. Chúng mô tả cách thức mà các ca sử
dụng được thiết kế dưới dạng những sự cộng tác bên trong mô hình
thiết kế
Luận văn thạc sĩ - 42 - Nguyễn Chí Thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
§ Khung nhìn kiến trúc của mô hình thiết kế, bao gồm các yếu tố quan
Link download cho anh em:
You must be registered for see links
Tags: trình bày các bước xác định lớp và xây dựng biểu đồ lớp cho hệ thống thông tin quản lý, Chức năng Quản lý hồ sơ nhân viên của một hệ thống Quản lý nhân sự được thể hiện bằng biểu đồ UC bên. Hãy xây dựng biểu đồ tuần tự thực hiện UC “Cập nhật HSNV”. Từ đó đề xuất các lớp, vai trò của từng lớp và thiết kế thuộc tính của các lớp thực thể tham gia vào UC này., XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG ERP