Download miễn phí Khóa luận Xây dựng mã pha ma - Nip trong xung và thực hiện nén xung làm tăng tỷ số tín hiệu Trên Tạp
CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN 1.1.ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỦA NÓ .7
1.2.PHƯƠNG PHÁP ĐO KHOẢNG CÁCH BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN .8
1.3.PHƯONG PHÁP ĐỊNH VỊ BẰNG XUNG VÔ TUYẾN 9
1.4.PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ SỬ DỤNG SỰ NÉN XUNG 10
1.4.1.Định vị sử dụng phương pháp xung – tần số .11
1.4.2.Định vị sử dụng điều biến pha 13
1.5 ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHẤP TẦN SỐ 15
1.6 ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHA 20
1.7.PHƯƠNG PHÁP BỨC XẠ LIÊN TỤC VỚI SỰĐIỀU BIẾN PHA .22
1.8.PHƯƠNG PHÁP BỨC XẠ LIÊN TỤC VỚI SỰĐIỀU BIẾN TẠPÂM 24
1.9.PHÁT HIỆN CÁC TÍN HIỆUĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN: 39
CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ MÃ PHA TRONG XUNG 2.1,PHƯƠNG PHÁP TẠO MÃ PHA TÍCH CỰC 40
2.1.1.Mã pha trong các tầng khuyếch đại 40
2.1.2.Mã pha trong máy phat dao động .42
2.1.3.Mã pha trong tuyến truyền sóng .43
2.2.PHƯƠNG PHÁP TẠO MÃ PHA THỤ ĐỘNG 43
2.3 .CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MÃ PHA BARKER 44
2.3.1.Sử dụng phương pháp thụ động 44
2.3.2. Sử dụng phương pháp tích cực .45
CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG THU PHÁT MÃ PHA BARKER.
3.1.HỆ THỐNG PHÁT MÃ PHA BARKER 47
3.2.HỆ THỐNG THU MÃ PHA BARKER 53
PHẦN 2 THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 4 TẠO MÃ BARKER SỬ DỤNG VĐK PIC16F877A 4.1.LÝ DO SỬ DỤNG VĐK PIC16F877A 55
4.2 .TỔNG QUAN VỀ PIC16F877A 56
4.2.1.Bộ xử lý trung tâm CPU RISC .57
4.2.2.Các thiết bị ngoại vi giao tiếp số .58
4.2.3.Các thiết bị ngoại vi giao tiếp tương tự 58
4.2.4.Các đặc tính riêng 59
4.2.5.Lập trình cho pic16f877a 59
CHUƠNG 5 BỘ NÉN MÃ BARKER 5.1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NÉN MÃ BARKER 65
5.2.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .68
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/25/khoa_luan_xay_dung_ma_pha_ma_nip_trong_xung_va_t.LK0c3awWK0.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31358/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN
ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỦA NÓ
Định vị vô tuyến (radar) là tên gọi của một lĩnh vực vô tuyến , mà lĩnh vực này sử dụng sự phản xạ, sự bức xạ qua lại, hay sự bức xạ riêng của sóng điện từ để phát hiện các mục tiêu khác nhau, đồng thời còn còn để đo tọa độ và tham số chuyển động của các mục tiêu đó.
Mục tiêu của định vị vô tuyến là mục tiêu vật chất bất kỳ mà nó có thể phát hiện được , có thể đo được vị trí của nó bằng các phương pháp định vị vô tuyến. Tuỳ theo từng phương pháp định vị vô tuyến người ta phân loại chúng thành các loại hình sau:
Loại 1: Định vị vô tuyến chủ động bởi việc chiếu sáng mục tiêu bằng năng lượng điện từ , mà năng lượng này được bức xạ bằng anten của trạm phát radar và sự hấp thụ năng lượng phản xạ từ mục tiêu.
Loai 2: Định vị vô tuyến chủ động với trả lời chủ động , khác với loại hình thứ nhất ở chỗ là mục tiêu có đặt máy đáp vô tuyến, đây là thiết bị phát nhận, nó nhận và trả lời các tín hiệu của radar.
Loại 3: Định vị vô tuyến bán chủ động, khác với loại hình chủ động ở chỗ mục tiêu được chiếu sáng bằng một trạm radar còn sự thu còn sự thu và phát tín hiệu phản xạ từ mục tiêu được thực hiện ở đối tượng khác
Loại 4: Định vị vô tuyến thụ động được thực hiện băng cách thu năng lượng được bức xạ bởi mục tiêu.
Vấn đề phát hiện mục tiêu xét theo quan điểm kỹ thuật vô tuyến dẫn đến sự phát hiện tín hiệu, mà được bức xạ qua lại bởi mục tiêu này trên nền các loại nhiễu khác nhau.
Mục tiêu bất kỳ được radar chiếu sáng trở thành nguồn sáng thứ cấp. Công suất của bức xạ thứ cấp phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như : cường độ từ trường mà được tạo bở máy radar gắn mục tiêu , các tham số của mục tiêu, vị trí của mục tiêu so với radar , sự phân cực của từ trường sơ cấp và độ dài của sóng. Vv ...
Định vị vô tuyến thụ động hình thành ở hiện tượng bức xạ năng lượng điện từ bởi các vật thể. Vật thể bất kỳ mà nhiệt độ của nó lớn hơn không độ tuyệt đối đều bức xạ năng lượng điện từ. Tất cả các mục tiêu đều thỏa mãn điều kiện này , vì vậy có sự phát hiện mục tiêu mà không cần chiếu sáng ban đầu .
Định vị vô tuyến hình thành ở tính chất sóng vô tuyến lan truyền trong môi trường đồng nhất với vận tốc không đổi, tính chất này cho phép xác định hướng tới mục tiêu và độ dài quỹ đạo truyền sóng của chúng. Người ta chia nhỏ định vị vô tuyến tương ứng thành đo khoảng cách vô tuyến và sự tìm phương bằng vô tuyến.
Đo khoảng cách vô tuyến là xác định khoảng cách tới mục tiêu bằng cách đo độ dải quỹ đạo lan truyền của sóng vô tuyến tới mục tiêu và ngược lại.
Tìm phương bằng vô tuyến là xác định hướng tới mục tiêu, tức là đo tọa độ góc của mục tiêu bằng cách xác định hướng đến của sóng vô tuyến phản xạ hay phát ra từ mục tiêu.
PHƯƠNG PHÁP ĐO KHOẢNG CÁCH BẰNG XUNG VÔ TUYẾN
Khi xác định khoảng cách đến mục tiêu ( D ) , người ta đo thời gian trễ của tín hiệu phản xạ tới xung thăm dò.
Xung thăm dò là xung có tần số cao, công suất lớn, xung này được hình thành bởi máy phát và bức xạ vào không gian nhờ anten
Thời điểm bức xạ của xung thăm dò được đưa vào bộ đếm thời gian sóng vô tuyến lan truyền.
Tín hiệu được phản xạ từ mục tiêu được thu trực tiếp bởi máy thu. Khoảng thời gian giữa thời điểm bức xạ của xung thăm dò và thời điểm thu xung phản xạ gọi là thời gian trễ của tín hiệu phản xạ
Ta có :
z= (1.1.3a)
Do đó
=z (1.1.3b)
Trong đó D là khoảng cách giữa máy radar và mục tiêu, c là vận tốc truyền sóng vô tuyến
Môi trường thực không phải là môi trường đồng nhất hoàn toàn, bởi thế quỹ đạo truyền sóng không hoàn toàn là một đường thẳng , còn vận tốc truyền sóng không hoàn toàn là không đổi trong tất cả các đường truyền. Tuy nhiên tỷ số dẫn ra ở trên sẽ đúng với môi trường thực nếu c là vận tốc truyền sóng trung bình ở khoảng cách D
Tùy theo phương pháp đo khoảng cách thời gian t , người ta chia thành những phương pháp đo khoảng cách vô tuyến sau : xung, tần số , pha và xung tần số. tương ứng người ta chia phương pháp định vị vô tuyến thành xung, tần số, pha và xung tần số.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ BẰNG XUNG VÔ TUYẾN
Máy phát
Thiết bị chuyển mạch antenn
Máy phát
Máy thu
Bộ đồng bộ
Máy thu
Bộ phận hiển thị
Bộ đồng bộ
Nguyên tắc hoạt động của máy radar xung được chỉ ra ở sơ đồ khối rút gọn sau :
Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ định vị vô tuyến bằng phương pháp nén xung.
Máy phát của máy đo khoảng cách vô tuyến bức xạ dao động tần số siêu cao ở dạng xung thăm dò lặp lại theo chu kỳ khoảng thời gian giữa các xung thăm dò diễn ra sự thu xung phản xạ. Từ lối ra của máy thu, xung đã thu được đưa vào thiết bị chỉ báo, thiết bị này cho phép đo khoảng thời gian giữa lục bắt đầu bức xạ xung thăm dò và lúc bắt đầu thu xung phản xạ. Vì vậy ta xác định được khoảng cách đến mục tiêu theo công thức (1.1.3b )
Ở bộ phận chỉ báo tỷ lệ của tia quét (l) và khoảng đo được D được liên hệ theo công thức
=r .z = r . =
Trong đó r l là vận tốc quét không đổi
= là tỷ lệ quét tuyến tính
Để máy thu của radar làm việc bình thường cần có sự đồng bộ giữa máy phát xung với bộ chỉ báo , nghĩa là thời điểm bức xạ của xung thăm do và lúc bắt đầu quét của bộ chỉ báo cần trùng nhau hoàn toàn
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ SỬ DỤNG SỰ NÉN XUNG
Hình 1.2 giản đồ thời gian của việc phát xung radar
1 xung radar gủi xung của sóng vô tuyến trong 1 khoảng thời gian nhỏ là T0 và sau đó ngừng gửi trong khoảng thời gian là T1 như hình ở trên, chu kỳ là T0 + T1 , do đó tần số f = 1/(T0 + T1) .Trong khi bộ truyền hoạt động và gửi tín hiệu trong thời gian T0 thì bộ nhận sẽ ngừng việc nhân tín hiệu, sau khoảng thời gian T0 bộ truyền sẽ ngừng truyền và cho phép bộ nhận cảm nhận tín hiệu phản hồi từ mục tiêu.
khoảng thời gian T0 thì nguồn của máy phát phải đảm bảo là tín hiệu được truyền đi, đập vào mục tiêu và quay trỏ lại bộ nhận . vì vậy trong truờng hợp tín hiệu vọng về được phát hiện thì năng lượng cần lớn nhất có thể. Điều này có thể thực hiện nhờ tăng nguồn năng lượng phát hay tăng thòi gian phát T0. Việc bộ phát sử dụng năng lượng lớn sẽ xuất hiện những vấn đề bởi vì nó phải đòi hỏi một điên thế cỡ KV . điều này gây nguy hiêm, tốn kém..
Việc lựa chọn giải pháp đầu tiên đã không khả thi, giờ ta sẽ lựa chọn cách thứ 2 là tăng khoảng thời gian truyền T0, tăng thời gian T0 thì lại mâu thuẫn với độ phân giải cư ly, độ phân giải cự ly có nghĩa là ở khoảng cách xa nào đó mà 2 tín hiệu phản hồi phải được tách dời vì vậy những tín hiệu dội có thể nhìn giống như 2 xung riêng rẽ. . Do đó chúng ta cần tăng T0 để tăng năng lượng truyền và nhận một xung hẹp để cải thiện độ phân giải cự ly. Điều này dẫn đến việc nén xung. Nén xung là việc gửi một xung dài để tăng năng lượng truyền v...