Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
I. LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………...2
II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………3
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ…………………………………………………..3
IV. SƠ ĐỒ KHỐI ………………………………………………………………3
4.1. Sơ đồ khối tổng quát…………………………………………………4
4.2. Lựa chọn linh kiện - thiết bị thiết kế mạch…………………………..4
V. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN………………………………………11
VI. MÔ PHỎNG PROTEUS…………………………………………………..16
VII. KẾT LUẬN…………………………………………………………….…26
6.1. Đánh giá – nhận xét về đề tài………………………………………26
6.2. Tính thực tiễn và hướng phát triển của đề tài………………………26
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..27
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……………………………………….28
I. LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ… là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng của rất quan trọng của ngành công nghệ điện tử là việc hiển thị những con số, chữ cái bằng led ma trận và led 7 thanh. Việc dùng led để hiển thị đã được ứng dụng rộng rãi như làm các pano quảng cáo, bảng điện tử thông minh trên các sàn giao dịch chứng khoán hay trong ngân hàng…
Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em đã tìm hiểu về đề tài “Xây dựng mạch mã hóa và giải mã thập phân – nhị phân hiển thị trên LED 7 thanh”
Đề tài thuộc về kiến thức môn Kỹ thuật số phần các mạch tổ hợp, mã hóa và giải mã tín hiệu. Đề tài có giá trị thực tiễn và tính ứng dụng cao.
II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nhằm mục đích giúp chúng em hiểu rõ hơn về mạch giải mã. Đặc biệt là biết kết hợp những loại IC khác nhau để thực hiện yêu cầu đề tài đặt ra.
Đề tài gồm các yêu cầu:
Xây dựng mạch mã hóa thập phân – nhị phân
Xây dựng mạch giải mã nhị phân – thập phân, hiển thị các số thập phân trên LED 7 thanh
Mô phỏng trên phần mềm
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Để hiển thị các chữ số thập phân từ 0 đến 9 trong kỹ thuật số người ta sử dụng mạch giải mã từ mã nhị phân (BCD) sang một ma trận 7 khe sáng (LED 7 thanh) tương ứng tổ hợp lại để thành các chữ số tự nhiên.
Để thực hiện được nhiệm vụ trên ta sẽ sử dụng các IC số mang các nhiệm vụ thực hiện việc mã hóa và giải mã. Dùng các công tắc (switch) để thay cho việc nhập các chữ số cần mã hóa rồi đưa tín hiệu từ switch tới IC để thực hiện nhiệm vụ và cuối cùng sẽ hiển thị trên LED 7 thanh.
IV. SƠ ĐỒ KHỐI
Với mạch mã hóa ta sử dụng IC 74147 còn trong mạch giải mã ta có thể dùng 74LS47. Đây là IC giải mã đồng thời thúc trực tiếp LED 7 thanh loại Anode chung luôn vì nó có các đầu ra cực thu để hở và khả năng nhận dòng đủ lớn.
Hình 1: Sơ đồ khối tổng quát mạch mã hóa – giải mã
Chức năng từng khối:
Khối nguồn: cung cấp nguồn điện cho mạch hoạt động. Nguồn là điện áp 1 chiều 5V, ta có thể sử dụng IC 7805 ổn áp.
Khối điều khiển: Là những công tắc bấm hiển thị lần lượt các chữ số.
Khối mã hóa: Sử dụng IC mã hóa 74147. IC này mã hóa 9 đường dữ liệu đầu vào sang 4 đường dữ liệu đầu ra theo mã nhị phân (BCD). Riêng số ‘0’ thì được hiển thị khi tất cả các đầu vào đều ở mức cao.
Khối giải mã: Ta dùng IC 74LS47. Đây là IC chuyển từ mã nhị phân sang các số tương ứng được hiển thị trên led 7 thanh. IC có đầu ra tích cực mức thấp.
Khối hiển thị: Dùng led 7 thanh Anode chung hiển thị các số từ 0 đến 9.
Linh kiện – thiết bị thiết kế mạch
1. IC mã hóa 74HC147
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
I. LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………...2
II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………3
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ…………………………………………………..3
IV. SƠ ĐỒ KHỐI ………………………………………………………………3
4.1. Sơ đồ khối tổng quát…………………………………………………4
4.2. Lựa chọn linh kiện - thiết bị thiết kế mạch…………………………..4
V. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN………………………………………11
VI. MÔ PHỎNG PROTEUS…………………………………………………..16
VII. KẾT LUẬN…………………………………………………………….…26
6.1. Đánh giá – nhận xét về đề tài………………………………………26
6.2. Tính thực tiễn và hướng phát triển của đề tài………………………26
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..27
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN……………………………………….28
I. LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ… là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng của rất quan trọng của ngành công nghệ điện tử là việc hiển thị những con số, chữ cái bằng led ma trận và led 7 thanh. Việc dùng led để hiển thị đã được ứng dụng rộng rãi như làm các pano quảng cáo, bảng điện tử thông minh trên các sàn giao dịch chứng khoán hay trong ngân hàng…
Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em đã tìm hiểu về đề tài “Xây dựng mạch mã hóa và giải mã thập phân – nhị phân hiển thị trên LED 7 thanh”
Đề tài thuộc về kiến thức môn Kỹ thuật số phần các mạch tổ hợp, mã hóa và giải mã tín hiệu. Đề tài có giá trị thực tiễn và tính ứng dụng cao.
II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nhằm mục đích giúp chúng em hiểu rõ hơn về mạch giải mã. Đặc biệt là biết kết hợp những loại IC khác nhau để thực hiện yêu cầu đề tài đặt ra.
Đề tài gồm các yêu cầu:
Xây dựng mạch mã hóa thập phân – nhị phân
Xây dựng mạch giải mã nhị phân – thập phân, hiển thị các số thập phân trên LED 7 thanh
Mô phỏng trên phần mềm
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Để hiển thị các chữ số thập phân từ 0 đến 9 trong kỹ thuật số người ta sử dụng mạch giải mã từ mã nhị phân (BCD) sang một ma trận 7 khe sáng (LED 7 thanh) tương ứng tổ hợp lại để thành các chữ số tự nhiên.
Để thực hiện được nhiệm vụ trên ta sẽ sử dụng các IC số mang các nhiệm vụ thực hiện việc mã hóa và giải mã. Dùng các công tắc (switch) để thay cho việc nhập các chữ số cần mã hóa rồi đưa tín hiệu từ switch tới IC để thực hiện nhiệm vụ và cuối cùng sẽ hiển thị trên LED 7 thanh.
IV. SƠ ĐỒ KHỐI
Với mạch mã hóa ta sử dụng IC 74147 còn trong mạch giải mã ta có thể dùng 74LS47. Đây là IC giải mã đồng thời thúc trực tiếp LED 7 thanh loại Anode chung luôn vì nó có các đầu ra cực thu để hở và khả năng nhận dòng đủ lớn.
Hình 1: Sơ đồ khối tổng quát mạch mã hóa – giải mã
Chức năng từng khối:
Khối nguồn: cung cấp nguồn điện cho mạch hoạt động. Nguồn là điện áp 1 chiều 5V, ta có thể sử dụng IC 7805 ổn áp.
Khối điều khiển: Là những công tắc bấm hiển thị lần lượt các chữ số.
Khối mã hóa: Sử dụng IC mã hóa 74147. IC này mã hóa 9 đường dữ liệu đầu vào sang 4 đường dữ liệu đầu ra theo mã nhị phân (BCD). Riêng số ‘0’ thì được hiển thị khi tất cả các đầu vào đều ở mức cao.
Khối giải mã: Ta dùng IC 74LS47. Đây là IC chuyển từ mã nhị phân sang các số tương ứng được hiển thị trên led 7 thanh. IC có đầu ra tích cực mức thấp.
Khối hiển thị: Dùng led 7 thanh Anode chung hiển thị các số từ 0 đến 9.
Linh kiện – thiết bị thiết kế mạch
1. IC mã hóa 74HC147
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links