hoangdung_tk12
New Member
Download miễn phí Luận văn Xây dựng mô hình dòng chảy nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vựng Đan Phượng - Hà Tây
2.5. Nghiên cứu theo phương pháp mô hình dòng chảy
Trong Địa chất thủy văn, phương pháp mô hình được ứng dụng để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể như: nghiên cứu địa chất thủy văn khu vực, nghiên cứu lý thuyết, đánh giá trữ lượng nước dưới đất, nghiên cứu dịch chuyển khối lượng của các chất nhiễm bẩn trong môi trường nước dưới đất, quá trình truyền nhiệt trong môi trường nước dưới đất, các quá trình thấm mất nước hồ đập, nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước chảy vào khu mỏ
Lê Văn Hiển (1998), Chuyên khảo NDĐ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Công trình đã đánh giá tổng quát về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, trữ lượng cũng như chất lượng nước dưới đất và tài nguyên nước khoáng, nước nóng ở đồng bằng Bắc Bộ. Ở đây phương pháp mô hình số (Modflow) đã được áp dụng để xác định trữ lượng và dự báo động thái nước dưới đất.
Phạm Quý Nhân (2000), Kết quả đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số. Báo cáo kết quả thăm dò nước dưới đất phục vụ mở rộng công suất nhà máy nước Vĩnh Yên công suất 16.000m3/ngđ, Hà Nội 1999.
Và từ đó đến nay, trong các phương án thăm dò nước dưới đất phục vụ khai thác nước dưới đất ở các đô thị, nhà máy nước đều đã áp dụng phương pháp mô hình số để đánh giá trữ lượng khai thác.
Với mục tiêu xác định của đề tài là nghiên cứu sự tương tác giữa nước mặt và nước dưới đất tác giả lựa chon phần mềm Visual Modflow để mô phỏng dòng chảy nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây trên cơ sở nó có những ưu điểm giải quyết được nhiệm vụ của đề tài :
21010’57’’ - Kinh độ Đông: Từ 105030’00’’ đến 105043’42’’ CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Tầng chứa nướclỗ hổng trong trầm tích Holocen Tầng chứa nước Holocen có diện phân bố rộng rãi và tương đối liên tục. Tại Sơn Tây qua các lỗ khoan thăm dò cho thấy bề dày tới 32,6m và mỏng dần về hai phía: 11m (LK79); 2,5m (LK87). Độ giầu nước của tầng chứa nước Holocen được xếp vào loại giầu nước trung bình. Tính thấm của đất đá chứa nước từ trung bình đến cao. Hệ số nhả nước trọng lực qua thí nghiệm hút nước chùm xấp xỉ là 0,1. Tốc độ hồi phục mực nước nhìn chung tương đối nhanh (t 0,1T). Tại vị trí bãi thí nghiệm, thành phần thạch học của tầng chứa nước Holocence chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, cát pha màu vàng nhạt, xám vàng hay xám xanh. Độ sâu phân bố từ +9m đến -20m, chiều chiều dày biến đổi từ 17m đến 25m. Hệ số thấm (K) được xác định dựa vào tài liệu thí nghiệm slugtest tại hơn 100 lỗ khoan có giá trị thay đổi từ 1,7m/ngày đến 15,6m/ngày trung bình đạt khoảng 12m/ngày đối với các lỗ khoan tuyến K và từ 11,3-27,6m/ngày, trung bình đạt khoảng 25m/ngày tại khu vực bãi sông giữa sông Hồng và các sông nhánh, hệ số nhả nước trọng lực () thay đổi từ 0.08 đến 0.18. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen dưới - trên (qp) Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố khá rộng rãi. Chúng ít lộ ra trên mặt mà bị các trầm tích Holocen, trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc phủ chỉnh hợp lên trên. Chiều dày trung bình từ 10 đến 20 mét. Đây là tầng chứa nước phân bố liên tục. Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố gần trùng với tầng Holocen nhưng rộng lớn hơn. Thành phần của chúng là các thành tạo cuội, sỏi, cát trung thô có chiều dày thay đổi. - Đan Phượng chúng có bề dày từ 2,5 đến 13 mét. - Tại Sơn Tây chiều sâu mái tầng thay đổi từ 3,4m (LK90) đến 36,2m (LK92) trên mặt cắt dọc sông và từ 30m (LK85) đến 36m (LK84) trên mặt cắt vuông góc với sông. Nhìn chung chiều dày tầng chứa nước Pleistocen có xu hướng tăng dần từ rìa thung lũng vào sông: ví dụ LK60 rìa thung lũng có chiều dày 1,6m; ở trung tâm dày hơn tới 37,4m (LK53); 47,6m (LK90). Chiều sâu thế nằm mực nước thường từ 1-3m, riêng dải ven sông ngoài đê lớn hơn, có khi tới 6,18m (LK83). CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1. Nghiên cứu theo cấu trúc ĐC - ĐCTV Cho đến nay, vùng đồng bằng sông Hồng xác định được có 4 kiểu quan hệ thuỷ lực phụ thuộc vào cấu trúc địa chất, ĐCTV như sau: Kiểu 1: là kiểu mà nước sông luôn luôn nhận được sự cung cấp của NDĐ. Đó là các sông nhỏ, dòng chảy không lớn, biên độ dao động năm mực nước không lớn nên mực NDĐ luôn luôn cao hơn và là nguồn cung cấp cho nước sông. Thí dụ minh họa là sông Cà Lồ phân bố ở rìa bắc của đồng bằng thuộc địa phận Vĩnh Phúc, Sóc Sơn - Hà Nội. Kết quả nghiên cứu động thái mạng chuyên Hà Nội đã làm rõ điều đó. Ngoài ra các sông nhỏ khác ở vùng rìa đồng bằng cũng có thể có điều kiện tương tự. Kiểu 2: là kiểu mà về mùa khô mực nước sông xuống thấp, NDĐ cung cấp cho sông, còn về mùa lũ, nước sông dâng cao cung cấp cho NDĐ. Kiểu này phổ biến ở dải phía bắc sông Hồng, sông Đuống, phía nam sông Hồng từ Ba vì đến Hà Nội. Ở đó phương dòng chảy NDĐ thay đổi liên tục trong năm tạo thành đới diều hoà, điều tiết dòng chảy của sông. Kiểu 3: là kiểu mà nước sông cung cấp liên tục cho NDĐ phân bố ở vùng kẹp giữa sông Đuống và sông Hồng thuộc địa phận Gia Lâm, Hưng Yên, Hải Dương làm cho dòng chảy NDĐ luôn có phương TB-ĐN. Kiểu 4: là kiểu đối với các tầng chứa nước có áp nằm sâu, nên mối quan hệ thuỷ lực yếu cũng có thể nước sông cung cấp cho NDĐ hay NDĐ cung cấp cho nước sông, song phải thông qua lớp các thấm nước yếu. Các mối quan hệ kể trên đã phần nào giải quyết được một cách tương đối rõ qua các đề án điều tra địa chất thủy văn. CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Hình 2.1. Các kiểu quan hệ thuỷ lực giữa nước sông Hồng và NDĐ Trong điều kiện tự nhiên (a) và khi có công trình khai thác ven bờ (b) CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.2. Nghiên cứu theo tài liệu hút nước thí nghiệm Vai trò các sông, nhất là hệ thống sông Hồng đối với sự hình thành trữ lượng nước dưới đất đã được nghiên cứu bằng nhiều phương pháp. Vì vậy việc xác định mối quan hệ giữa sông với nước dưới đất là nhiệm vụ quan trọng trong việc đánh giá trữ lượng. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Minh năm 1981, khi thi công phương án “Thăm dò tỷ mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội” đã khoan hai chùm lỗ khoan để đánh giá sức cản của lòng sông Hồng và sông Đáy. Sau này nó được tiếp tục nghiên cứu thêm khi thi công phương án tìm kiếm, thăm dò nước dưới đất ở vùng Kim Anh - Chèm, Hưng Yên - Khoái Châu. Trong phạm vi thành phố Hà Nội, sức cản tổng hợp của lòng sông Hồng đã được nghiên cứu, đánh giá cũng như xây dựng thành quy trình trong hút nước thí nghiệm. CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.3. Nghiên cứu theo tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất Mối quan hệ thuỷ lực giữa sông Hồng và nước dưới đất không chỉ được chứng minh bằng hút nước thí nghiệm chùm mà còn bằng các tuyến quan trắc động thaí nước mặt và nước dưới đất. Năm 1991, đã thi công ba tuyến lỗ khoan quan trắc vuông góc với sông Hồng (Sơn Tây - Vĩnh Yên, Chương Mỹ - Yên Phong, Phủ Lý - Hưng Yên). Nhờ tài liệu quan trắc đã khoanh được vùng động thái ven sông. Kết quả nghiên cứu động thái NDĐ đồng bằng Bắc Bộ đã xác định được mối quan hệ thuỷ lực giữa NDĐ và nước mặt mà chủ yếu là các sông ở đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả nghiên cứu quan trắc mạng quan trắc Quốc gia đồng bằng Bắc Bộ cho thấy: Sân cân bằng số I: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q12 đặt tại xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Lạc - Vĩnh Phúc nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Hồng. Mùa Khô NDĐ cung cấp cho sông & mùa lũ nước sông cung cấp cho NDĐ, phương dòng chảy thay đổi liên tục trong năm. Sân cân bằng số III: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q23 đặt tại xã Thọ An - Đan Phượng nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Hồng, mưa,… Đại đa số thời gian trong năm NDĐ cung cấp cho nước sông, dòng chảy có phương Bắc, Đông Bắc, về mùa lũ nước sông cung cấp cho NDĐ nên có phương Tây Nam. Sân cân bằng số V: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q12 đặt tại xã Như Quỳnh - Mỹ Văn – Hưng Yên nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Đuống, sông Hồng. Nhìn chung dòng chảy NDĐ có p...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2.5. Nghiên cứu theo phương pháp mô hình dòng chảy
Trong Địa chất thủy văn, phương pháp mô hình được ứng dụng để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể như: nghiên cứu địa chất thủy văn khu vực, nghiên cứu lý thuyết, đánh giá trữ lượng nước dưới đất, nghiên cứu dịch chuyển khối lượng của các chất nhiễm bẩn trong môi trường nước dưới đất, quá trình truyền nhiệt trong môi trường nước dưới đất, các quá trình thấm mất nước hồ đập, nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước chảy vào khu mỏ
Lê Văn Hiển (1998), Chuyên khảo NDĐ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Công trình đã đánh giá tổng quát về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, trữ lượng cũng như chất lượng nước dưới đất và tài nguyên nước khoáng, nước nóng ở đồng bằng Bắc Bộ. Ở đây phương pháp mô hình số (Modflow) đã được áp dụng để xác định trữ lượng và dự báo động thái nước dưới đất.
Phạm Quý Nhân (2000), Kết quả đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số. Báo cáo kết quả thăm dò nước dưới đất phục vụ mở rộng công suất nhà máy nước Vĩnh Yên công suất 16.000m3/ngđ, Hà Nội 1999.
Và từ đó đến nay, trong các phương án thăm dò nước dưới đất phục vụ khai thác nước dưới đất ở các đô thị, nhà máy nước đều đã áp dụng phương pháp mô hình số để đánh giá trữ lượng khai thác.
Với mục tiêu xác định của đề tài là nghiên cứu sự tương tác giữa nước mặt và nước dưới đất tác giả lựa chon phần mềm Visual Modflow để mô phỏng dòng chảy nước dưới đất vùng Đan Phượng – Hà Tây trên cơ sở nó có những ưu điểm giải quyết được nhiệm vụ của đề tài :
21010’57’’ - Kinh độ Đông: Từ 105030’00’’ đến 105043’42’’ CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Tầng chứa nướclỗ hổng trong trầm tích Holocen Tầng chứa nước Holocen có diện phân bố rộng rãi và tương đối liên tục. Tại Sơn Tây qua các lỗ khoan thăm dò cho thấy bề dày tới 32,6m và mỏng dần về hai phía: 11m (LK79); 2,5m (LK87). Độ giầu nước của tầng chứa nước Holocen được xếp vào loại giầu nước trung bình. Tính thấm của đất đá chứa nước từ trung bình đến cao. Hệ số nhả nước trọng lực qua thí nghiệm hút nước chùm xấp xỉ là 0,1. Tốc độ hồi phục mực nước nhìn chung tương đối nhanh (t 0,1T). Tại vị trí bãi thí nghiệm, thành phần thạch học của tầng chứa nước Holocence chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, cát pha màu vàng nhạt, xám vàng hay xám xanh. Độ sâu phân bố từ +9m đến -20m, chiều chiều dày biến đổi từ 17m đến 25m. Hệ số thấm (K) được xác định dựa vào tài liệu thí nghiệm slugtest tại hơn 100 lỗ khoan có giá trị thay đổi từ 1,7m/ngày đến 15,6m/ngày trung bình đạt khoảng 12m/ngày đối với các lỗ khoan tuyến K và từ 11,3-27,6m/ngày, trung bình đạt khoảng 25m/ngày tại khu vực bãi sông giữa sông Hồng và các sông nhánh, hệ số nhả nước trọng lực () thay đổi từ 0.08 đến 0.18. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen dưới - trên (qp) Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố khá rộng rãi. Chúng ít lộ ra trên mặt mà bị các trầm tích Holocen, trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc phủ chỉnh hợp lên trên. Chiều dày trung bình từ 10 đến 20 mét. Đây là tầng chứa nước phân bố liên tục. Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố gần trùng với tầng Holocen nhưng rộng lớn hơn. Thành phần của chúng là các thành tạo cuội, sỏi, cát trung thô có chiều dày thay đổi. - Đan Phượng chúng có bề dày từ 2,5 đến 13 mét. - Tại Sơn Tây chiều sâu mái tầng thay đổi từ 3,4m (LK90) đến 36,2m (LK92) trên mặt cắt dọc sông và từ 30m (LK85) đến 36m (LK84) trên mặt cắt vuông góc với sông. Nhìn chung chiều dày tầng chứa nước Pleistocen có xu hướng tăng dần từ rìa thung lũng vào sông: ví dụ LK60 rìa thung lũng có chiều dày 1,6m; ở trung tâm dày hơn tới 37,4m (LK53); 47,6m (LK90). Chiều sâu thế nằm mực nước thường từ 1-3m, riêng dải ven sông ngoài đê lớn hơn, có khi tới 6,18m (LK83). CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1. Nghiên cứu theo cấu trúc ĐC - ĐCTV Cho đến nay, vùng đồng bằng sông Hồng xác định được có 4 kiểu quan hệ thuỷ lực phụ thuộc vào cấu trúc địa chất, ĐCTV như sau: Kiểu 1: là kiểu mà nước sông luôn luôn nhận được sự cung cấp của NDĐ. Đó là các sông nhỏ, dòng chảy không lớn, biên độ dao động năm mực nước không lớn nên mực NDĐ luôn luôn cao hơn và là nguồn cung cấp cho nước sông. Thí dụ minh họa là sông Cà Lồ phân bố ở rìa bắc của đồng bằng thuộc địa phận Vĩnh Phúc, Sóc Sơn - Hà Nội. Kết quả nghiên cứu động thái mạng chuyên Hà Nội đã làm rõ điều đó. Ngoài ra các sông nhỏ khác ở vùng rìa đồng bằng cũng có thể có điều kiện tương tự. Kiểu 2: là kiểu mà về mùa khô mực nước sông xuống thấp, NDĐ cung cấp cho sông, còn về mùa lũ, nước sông dâng cao cung cấp cho NDĐ. Kiểu này phổ biến ở dải phía bắc sông Hồng, sông Đuống, phía nam sông Hồng từ Ba vì đến Hà Nội. Ở đó phương dòng chảy NDĐ thay đổi liên tục trong năm tạo thành đới diều hoà, điều tiết dòng chảy của sông. Kiểu 3: là kiểu mà nước sông cung cấp liên tục cho NDĐ phân bố ở vùng kẹp giữa sông Đuống và sông Hồng thuộc địa phận Gia Lâm, Hưng Yên, Hải Dương làm cho dòng chảy NDĐ luôn có phương TB-ĐN. Kiểu 4: là kiểu đối với các tầng chứa nước có áp nằm sâu, nên mối quan hệ thuỷ lực yếu cũng có thể nước sông cung cấp cho NDĐ hay NDĐ cung cấp cho nước sông, song phải thông qua lớp các thấm nước yếu. Các mối quan hệ kể trên đã phần nào giải quyết được một cách tương đối rõ qua các đề án điều tra địa chất thủy văn. CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Hình 2.1. Các kiểu quan hệ thuỷ lực giữa nước sông Hồng và NDĐ Trong điều kiện tự nhiên (a) và khi có công trình khai thác ven bờ (b) CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.2. Nghiên cứu theo tài liệu hút nước thí nghiệm Vai trò các sông, nhất là hệ thống sông Hồng đối với sự hình thành trữ lượng nước dưới đất đã được nghiên cứu bằng nhiều phương pháp. Vì vậy việc xác định mối quan hệ giữa sông với nước dưới đất là nhiệm vụ quan trọng trong việc đánh giá trữ lượng. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Minh năm 1981, khi thi công phương án “Thăm dò tỷ mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội” đã khoan hai chùm lỗ khoan để đánh giá sức cản của lòng sông Hồng và sông Đáy. Sau này nó được tiếp tục nghiên cứu thêm khi thi công phương án tìm kiếm, thăm dò nước dưới đất ở vùng Kim Anh - Chèm, Hưng Yên - Khoái Châu. Trong phạm vi thành phố Hà Nội, sức cản tổng hợp của lòng sông Hồng đã được nghiên cứu, đánh giá cũng như xây dựng thành quy trình trong hút nước thí nghiệm. CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.3. Nghiên cứu theo tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất Mối quan hệ thuỷ lực giữa sông Hồng và nước dưới đất không chỉ được chứng minh bằng hút nước thí nghiệm chùm mà còn bằng các tuyến quan trắc động thaí nước mặt và nước dưới đất. Năm 1991, đã thi công ba tuyến lỗ khoan quan trắc vuông góc với sông Hồng (Sơn Tây - Vĩnh Yên, Chương Mỹ - Yên Phong, Phủ Lý - Hưng Yên). Nhờ tài liệu quan trắc đã khoanh được vùng động thái ven sông. Kết quả nghiên cứu động thái NDĐ đồng bằng Bắc Bộ đã xác định được mối quan hệ thuỷ lực giữa NDĐ và nước mặt mà chủ yếu là các sông ở đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả nghiên cứu quan trắc mạng quan trắc Quốc gia đồng bằng Bắc Bộ cho thấy: Sân cân bằng số I: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q12 đặt tại xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Lạc - Vĩnh Phúc nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Hồng. Mùa Khô NDĐ cung cấp cho sông & mùa lũ nước sông cung cấp cho NDĐ, phương dòng chảy thay đổi liên tục trong năm. Sân cân bằng số III: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q23 đặt tại xã Thọ An - Đan Phượng nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Hồng, mưa,… Đại đa số thời gian trong năm NDĐ cung cấp cho nước sông, dòng chảy có phương Bắc, Đông Bắc, về mùa lũ nước sông cung cấp cho NDĐ nên có phương Tây Nam. Sân cân bằng số V: nghiên cứu đại lượng cung cấp cho tầng chứa nước Q12 đặt tại xã Như Quỳnh - Mỹ Văn – Hưng Yên nơi động thái NDĐ chịu ảnh hưởng lớn bởi chế độ thuỷ văn sông Đuống, sông Hồng. Nhìn chung dòng chảy NDĐ có p...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links