trai_tu_lang_man_88
New Member
Download Luận văn Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu châu âu tại công ty chứng khoán
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.6
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀQUYỀN CHỌN.11
1.1 Một sốkhái niệm cơbản vềquyền chọn:.11
1.1.1 Quyền chọn:.11
1.1.2 Hợp đồng quyền chọn cổphiếu:.11
1.1.3 Phân loại quyền chọn:.11
1.1.3.1 Quyền chọn kiểu Mỹ:.11
1.1.3.2 Quyền chọn kiểu Châu Âu:.11
1.2 Vai trò của các công cụquyền chọn tham gia vào TTCK:.12
1.2.1 Phòng ngừa rủi ro:.12
1.2.2 Vai trò đầu cơ:.12
1.2.3 Vai trò định giá:.13
1.2.4 Thúc đẩy thịtrường chứng khoán phát triển:.13
1.3 Bảo hộvịthếtrên quyền chọn và các chiến lược bảo hộ:.14
1.3.1 Bảo hộvịthếtrên quyền chọn :.14
1.3.2 Vịthếkhống và vịthếcó đảm bảo:.14
1.3.2.1 Vịthếkhống:.15
1.3.2.2 Vịthếcó đảm bảo:.15
1.3.3 Chiến lược chấm dứt lỗ:.15
1.3.4 Bảo hộDELTA:.17
1.3.4.1 DELTA:.17
1.3.4.2 Delta của danh mục đầu tư:.19
1.3.4.3 THETA :.20
1.3.4.4 GAMMA :.21
1.3.4.5 Mối liên hệgiữa DELTA,THELTA VA GAMMA.23
1.3.4.6 VEGA :.23
1.3.4.7 RHO :.25
Kết luận chương 1.27
CHƯƠNG 2 : KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THẾGIỚI.29
2.1 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Mỹ:.29
2.1.1 Sơlược vềsựhình thành và phát triển thịtrường quyền chọn tại Mỹ:.29
2.1.2 Những quy định trong giao dịch đối với quyền chọn cổphiếu ởMỹ:.30
2.1.3 Cách thức giao dịch quyền chọn cổphiếu:.31
2.2 Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tếLondon (“LIFFE&rdquo.32
2.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển :.32
2.2.2 Nguyên tắc giao dịch:.33
2.2.3 Quy trình giao dịch :.34
2.3 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Úc:.35
2.4 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Hàn Quốc:.36
2.5 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (“TSE&rdquo:.39
2.5.1 Lịch sửhình thành và phát triển:.39
2.5.2 Cơchếgiao dịch:.41
2.5.3 Cơchếgiám sát:.42
2.6 Thịtrường chứng khoán Trung Quốc - Những bước đầu thực hiện quyền chọn :.42
2.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:.44
2.8 Thực trạng thịtrường chứng khoán Việt Nam và đềxuất chọn mô hình
phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu Châu Âu ởViệt Nam :.46
2.8.1 Thực trạng thịtrường chứng khoán Việt Nam:.46
2.8.1.1 Những biến động bất thường của t hịtrường chứng khoán Việt
Nam trong thời gian qua:.46
2.8.1.2 Những rủi ro tiềm ẩn của thịtr ường chứng khoán Việt Nam :.46
2.8.2 Đềxuất chọn mô hình phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu
Châu Âu ởViệt Nam:.49
Kết luận chương 2.50
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT HÀNH VÀ BẢO HỘVỊTHẾ
TRÊN QUYỀN CHỌN KIỂU CHÂU ÂU TẠI CÁC CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM.51
3.1 Sựcần thiết áp dụng sản phẩm quyền chọn tại công ty chứng khoán:.51
3.1.1 Góp phần thúc đẩy thịtrường quyền chọn phát triển với vai trò là những
nhà tạo lập thịtrường:.51
3.1.2 Bảo vệkhách hàng-nhà đầu tưtrước những rủi ro biến động lớn của thịtrường:52
3.1.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách đa dạng hoá sản phẩm cung cấp cho khách hàng:.52
3.1.4 Công ty chứng khoán có điều kiện đểphát triển sản phẩm quyền chọn.53
3.1.1.1 Năng lực vềtài chính :.53
3.1.1.2 Nguồn nhân lực:.53
3.1.1.3 Nguồn thông tin :.54
3.1.1.4 Nguồn khách hàng :.54
3.1.1.5 Công nghệ:.54
3.2 Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn
kiểu Châu Âu tại công ty chứng khoán:.55
3.2.1 Sơ đồhoạt động :.55
3.2.1.1 Mô tảhoạt động phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn :.56
3.2.1.2 Đặc điểm của mô hình :.57
3.2.2 Mô tảhoạt động cung cấp sản phẩm quyền chọn:.57
3.2.2.1 Môi giới :.57
3.2.2.2 Bảo hộ:.57
3.2.3 Xây dựng sốquy định trong giao dịch quyền chọn trên TTCK Việt Nam:
3.2.3.1 Chứng khoán cơsở đểphát hành quyền chọn phải đạt tiêu chuẩn “chất lượng”:.58
3.2.3.2 Hợp đồng quyền chọn:.58
3.2.3.3 Cách thức giao dịch:.58
3.2.4 Ví dụvềviệc phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn tại công ty chứng khoán :.59
3.2.4.1 Ví dụ1: cổphiếu VNM - ngành sản xuất và chếbiến thực phẩm :.59
3.2.4.2 Ví dụ2: cổphiếu STB - ngành tài chính ngân hàng :.62
3.2.4.3 Nhận xét chung:.64
3.3 Những giải pháp hỗtrợcho việc đưa ra áp dụng mô hình quản lý phát
hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu Châu Âu tại các công ty chứng
khoán Việt Nam:.65
3.3.1 Tuyên truyền thông tin, tưvấn công cụquyền chọn đến nhà đầu tư:.65
3.3.2 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.65
3.3.3 Xây dựng cơsởpháp lý cho hoạt động giao dịch quyền chọn chứng khoán:66
3.3.4 Xây dựng việc tổchức và quản lý sàn giao dịch quyền chọn tập trung:68
3.3.5 Phát triển các nhà tạo lập thịtrường:.68
3.3.6 Triển khai nghiệp vụbán khống:.70
3.3.6.1 Mặt tích cực của bán khống:.70
3.3.6.2 Mặt tiêu cực của bán khống:.71
3.3.6.3 Một sốquy định nhằm giảm thiểu mặt tiêu cực của nghiệp vụbán khống:71
Kết luận chương 3.72
PHẦN KẾT LUẬN.74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.76
PHỤLỤC.78
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_xay_dung_mo_hinh_quan_ly_phat_hanh_va_bao.4mOscoVR7X.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42086/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854
chứng khoán phái sinh xuyên biên giới tinh vi nhất thế giới.
Nguồn:
2.2.2 Nguyên tắc giao dịch:
• Ngày giao dịch: LIFFE mở cửa giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6, đóng cửa vào thứ 7,
Chủ nhật, các ngày nghỉ lễ của Vương quốc liên hiệp Anh và vào bất kỳ ngày
nào mà các giao dịch bị đình chỉ theo đạo luật năm 1971 về quan hệ tài chính và
ngân hàng. Tuy nhiên, Ủy ban giám sát có thể quyết định việc mở hay đóng cửa
Sàn giao dịch trong từng thời điểm và quyết định này phải được thông báo trên
phương tiện thông tin đại chúng.
• Những hành vi bị cấm: Những người có liên quan đến bất kỳ một hoạt động
kinh doanh nào của LIFFE sẽ không được tham gia vào những giao dịch được
đánh giá là có hại cho thị trường hay dẫn đến sự bất công cho các khách hàng hay
những người tham gia trên thị trường.
• Tranh chấp: Nếu một hợp đồng đã được ký hay coi như đã được ký thì nó có
thể là đối tượng của việc tranh chấp. Nếu một bên bất đồng ý kiến thì bên đó sẽ
phải thông báo sự bất đồng ý kiến của mình đến nhân viên của Sàn giao dịch.
Khi đó nhân viên của Sàn giao dịch sẽ yêu cầu hai bên tham gia hợp đồng thực
hiện những công việc cần thiết để hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất.
34
• Tư cách pháp lý để tạo nên một hợp đồng: Tất cả các hợp đồng phải được thực
hiện trên cơ sở hợp đồng mẫu của Sàn giao dịch. Một hợp đồng sẽ không có
hiệu lực trong trường hợp một bên tham gia hợp đồng không có giấy phép giao
dịch hợp lệ.
2.2.3 Quy trình giao dịch :
Quy trình giao dịch của LIFFE có thể được khái quát như sau:
- Lệnh giao dịch: các lệnh giao dịch có thể gửi đến Sàn giao dịch từ khi bắt
đầu mở cửa đến lúc đóng cửa giao dịch. Trên LIFFE CONNECT®:
+ Bỏ giá sẽ được xem là một lệnh mua;
+ Chào giá sẽ được xem là một lệnh bán;
+ Chấp thuận được định nghĩa là việc khớp lệnh mua và bán tại hệ thống đặt
lệnh trung tâm.
Các lệnh giao dịch bao gồm lệnh giới hạn, lệnh giao dịch, lệnh giao dịch mở.
- Thực hiện giao dịch:
+ Các tiêu chuẩn về lệnh giao dịch sau sẽ được xác định ưu tiên giao dịch: ưu
tiên về giá, ưu tiên về thời gian đặt lệnh, ưu tiên về tỷ lệ giao dịch và lệnh giao
dịch mở được ưu tiên hơn lệnh giới hạn.
lệnh
Hệ thống thanh toán
Phòng quản lý
hành chính
Những
giao
dịch
khác
SÀN GIAO DỊCH
QUYỀN CHỌN
Giá thỏa thuận chỉ định
cho nhà môi giới
Người môi
giới của
nhà giao
dịch
Nhà
giao dịch
35
+ Chi tiết các giao dịch trên Sàn giao dịch sẽ được chuyển đến nơi đăng ký giao
dịch và đến tất cả những người tham gia đã đăng nhập vào thị trường. Tất cả chi
tiết của các giao dịch sẽ được công bố dạng vô danh.
+ Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước
khi hoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến
tất cả thành viên đã đăng nhập vào thị trường.
- Mất hiệu lực giao dịch:
+ Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu
cầu của nhà giao dịch.
+ Khi Sàn giao dịch xác định là một giao dịch được thực hiện với giá không phù
hợp thì Sàn giao dịch có thể tuyên bố mất hiệu lực giao dịch. Khi một giao dịch
bị tuyên bố mất hiệu lực các bên có liên quan sẽ được thông báo bằng điện thoại
hay tin nhắn từ Sàn giao dịch.
- Hiệu chính sai sót:
+ Nếu có một sai sót trong việc thi hành hợp đồng, Sàn giao dịch sẽ đề nghị biện
pháp khắc phục đến các bên có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên.
+ Để có giấy chứng nhận hiệu chỉnh sai sót, các bên phải cung cấp cho Sàn giao
dịch:
• Các bằng chứng về giao dịch;
• Các hợp đồng có liên quan;
• Các thủ tục khai báo hiệu chỉnh sai sót được ký bởi hai bên.
+ Sàn giao dịch cũng có thể yêu cầu các bên cung cấp thêm các thông tin khác
trong trường hợp cần thiết.
2.3 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Úc:
Úc cũng là nơi quyền chọn rất phát triển với sàn giao dịch lớn nhất là Australian
Securities exchange (ASX), hình thành từ năm 1861 và thuộc nhà nước quản lý.
• Cách thức giao dịch:
36
Để giao dịch nhà đầu tư phải có tài khoản giao dịch chứng khoán. Khi nhà
đầu tư đến công ty chứng khoán yêu cầu mở tài khoản giao dịch quyền chọn sẽ
được cung cấp:
- Phiếu đăng ký giao dịch quyền chọn. Trên phiếu này nhà đầu tư phải điền
những thông tin về cá nhân và những thông tin cần thiết khác.
- Phiếu đồng ý chấp nhận quyền chọn (Quyền chọn Agreement and Approval
form) đảm bảo nhà đầu tư tuân thủ những quy định trong giao dịch.
• Quy trình giao dịch quyền chọn cổ phiếu kiểu Úc cũng tương tự như ở Mỹ.
Tất cả mọi giao dịch của nhà đầu tư đều phải thông qua nhà môi giới.
Định kỳ nhà đầu tư cũng nhận được những tài liệu cung cấp thông tin về tài
khoản bao gồm:
- Bảng xác nhận hợp đồng ( Confirmation Contract Note ).
- Bảng kê vị thế mở ( Open Position Statement ).
- Bảng kê giao dịch hàng tháng ( Monthly Transaction Stat ement ).
2.4 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc:
Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KRX) là SGDCK lớn hàng thứ tư
Châu Á có mức vốn hoá trên 950 tỉ USD với trên 1896 cổ phiếu được niêm yết, bao
gồm 4 thị trường tương đương 4 sàn giao dịch là: sàn giao dịch chứng khoán chính
( Stock Market Division ), sàn giao dịch chứng khoán KOSDAQ ( KOSDAQ
Market Division ), sàn giao dịch trái phiếu ( Bond Market) và sàn giao dịch tương
lai ( Futures Market Division ). KRX thiết lập sàn giao dịch tương lai song song với
các sàn giao dịch khác và trực tiếp có ban chuyên vụ quản lý giao dịch các sản
phẩm phái sinh. Sàn giao dịch này có nguồn gốc từ Sở giao dịch hợp đồng tương lai
Hàn Quốc ( KOFEX ) thành lập năm 1999 trên cơ sở hợp nhất 2 bộ phận là sàn hợp
đồng tương lai (thành lập năm 1996) và sàn giao dịch quyền chọn (thành lập năm
1997).
Sản phẩm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu được niêm yết đầu tiên vào ngày
28/01/2002 với tài sản cơ sở là 7 cổ phiếu và cho đến 26/09/2005 đã tăng lên 30 cổ
37
phiếu. Tất cả những cổ phiếu này đều được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
chính.
• Mô hình thanh toán bù trừ:
KRX thành lập một công ty con làm Trung tâm thanh toán bù trừ (KSD). KRX
có một hệ thống các công ty thành viên thanh toán cung cấp dịch vụ thanh toán bù
trừ cho khách hàng. Muốn trở thành thành viên thanh toán phải được sự chấp thuận
của KRX và được KRX cấp giấy phép hoạt động thanh toán bù trừ.
- Một công ty có thể vừa là thanh viên giao dịch vừa là thành viên thanh toán
của KRX. Thành viên giao dịch nếu không đồng thời là thành viên thanh
toán thì phải ký hợp đồng thanh toán với ít nhất một thành viên thanh toán để
sử dụng dịch vụ thanh toán.
- Quy trình giao dịch:
+ Mở tài khoản: Nhà đầu tư đến các thành viên của KRX để mở tài khoản
giao dịch.
+ Đặt lệnh: Khi đặt lệnh mua bán, nhà đầu tư phải ký quỹ theo quy định.
Các thành viên thực hiện kiểm tra ký quỹ và thực hiện phong to
Download miễn phí Luận văn Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộ vị thế trên quyền chọn kiểu châu âu tại công ty chứng khoán
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.6
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀQUYỀN CHỌN.11
1.1 Một sốkhái niệm cơbản vềquyền chọn:.11
1.1.1 Quyền chọn:.11
1.1.2 Hợp đồng quyền chọn cổphiếu:.11
1.1.3 Phân loại quyền chọn:.11
1.1.3.1 Quyền chọn kiểu Mỹ:.11
1.1.3.2 Quyền chọn kiểu Châu Âu:.11
1.2 Vai trò của các công cụquyền chọn tham gia vào TTCK:.12
1.2.1 Phòng ngừa rủi ro:.12
1.2.2 Vai trò đầu cơ:.12
1.2.3 Vai trò định giá:.13
1.2.4 Thúc đẩy thịtrường chứng khoán phát triển:.13
1.3 Bảo hộvịthếtrên quyền chọn và các chiến lược bảo hộ:.14
1.3.1 Bảo hộvịthếtrên quyền chọn :.14
1.3.2 Vịthếkhống và vịthếcó đảm bảo:.14
1.3.2.1 Vịthếkhống:.15
1.3.2.2 Vịthếcó đảm bảo:.15
1.3.3 Chiến lược chấm dứt lỗ:.15
1.3.4 Bảo hộDELTA:.17
1.3.4.1 DELTA:.17
1.3.4.2 Delta của danh mục đầu tư:.19
1.3.4.3 THETA :.20
1.3.4.4 GAMMA :.21
1.3.4.5 Mối liên hệgiữa DELTA,THELTA VA GAMMA.23
1.3.4.6 VEGA :.23
1.3.4.7 RHO :.25
Kết luận chương 1.27
CHƯƠNG 2 : KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THẾGIỚI.29
2.1 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Mỹ:.29
2.1.1 Sơlược vềsựhình thành và phát triển thịtrường quyền chọn tại Mỹ:.29
2.1.2 Những quy định trong giao dịch đối với quyền chọn cổphiếu ởMỹ:.30
2.1.3 Cách thức giao dịch quyền chọn cổphiếu:.31
2.2 Sàn giao dịch giao sau và quyền chọn tài chính quốc tếLondon (“LIFFE&rdquo.32
2.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển :.32
2.2.2 Nguyên tắc giao dịch:.33
2.2.3 Quy trình giao dịch :.34
2.3 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Úc:.35
2.4 Thịtrường giao dịch quyền chọn cổphiếu tại Hàn Quốc:.36
2.5 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (“TSE&rdquo:.39
2.5.1 Lịch sửhình thành và phát triển:.39
2.5.2 Cơchếgiao dịch:.41
2.5.3 Cơchếgiám sát:.42
2.6 Thịtrường chứng khoán Trung Quốc - Những bước đầu thực hiện quyền chọn :.42
2.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:.44
2.8 Thực trạng thịtrường chứng khoán Việt Nam và đềxuất chọn mô hình
phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu Châu Âu ởViệt Nam :.46
2.8.1 Thực trạng thịtrường chứng khoán Việt Nam:.46
2.8.1.1 Những biến động bất thường của t hịtrường chứng khoán Việt
Nam trong thời gian qua:.46
2.8.1.2 Những rủi ro tiềm ẩn của thịtr ường chứng khoán Việt Nam :.46
2.8.2 Đềxuất chọn mô hình phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu
Châu Âu ởViệt Nam:.49
Kết luận chương 2.50
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT HÀNH VÀ BẢO HỘVỊTHẾ
TRÊN QUYỀN CHỌN KIỂU CHÂU ÂU TẠI CÁC CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM.51
3.1 Sựcần thiết áp dụng sản phẩm quyền chọn tại công ty chứng khoán:.51
3.1.1 Góp phần thúc đẩy thịtrường quyền chọn phát triển với vai trò là những
nhà tạo lập thịtrường:.51
3.1.2 Bảo vệkhách hàng-nhà đầu tưtrước những rủi ro biến động lớn của thịtrường:52
3.1.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách đa dạng hoá sản phẩm cung cấp cho khách hàng:.52
3.1.4 Công ty chứng khoán có điều kiện đểphát triển sản phẩm quyền chọn.53
3.1.1.1 Năng lực vềtài chính :.53
3.1.1.2 Nguồn nhân lực:.53
3.1.1.3 Nguồn thông tin :.54
3.1.1.4 Nguồn khách hàng :.54
3.1.1.5 Công nghệ:.54
3.2 Xây dựng mô hình quản lý phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn
kiểu Châu Âu tại công ty chứng khoán:.55
3.2.1 Sơ đồhoạt động :.55
3.2.1.1 Mô tảhoạt động phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn :.56
3.2.1.2 Đặc điểm của mô hình :.57
3.2.2 Mô tảhoạt động cung cấp sản phẩm quyền chọn:.57
3.2.2.1 Môi giới :.57
3.2.2.2 Bảo hộ:.57
3.2.3 Xây dựng sốquy định trong giao dịch quyền chọn trên TTCK Việt Nam:
3.2.3.1 Chứng khoán cơsở đểphát hành quyền chọn phải đạt tiêu chuẩn “chất lượng”:.58
3.2.3.2 Hợp đồng quyền chọn:.58
3.2.3.3 Cách thức giao dịch:.58
3.2.4 Ví dụvềviệc phát hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn tại công ty chứng khoán :.59
3.2.4.1 Ví dụ1: cổphiếu VNM - ngành sản xuất và chếbiến thực phẩm :.59
3.2.4.2 Ví dụ2: cổphiếu STB - ngành tài chính ngân hàng :.62
3.2.4.3 Nhận xét chung:.64
3.3 Những giải pháp hỗtrợcho việc đưa ra áp dụng mô hình quản lý phát
hành và bảo hộvịthếtrên quyền chọn kiểu Châu Âu tại các công ty chứng
khoán Việt Nam:.65
3.3.1 Tuyên truyền thông tin, tưvấn công cụquyền chọn đến nhà đầu tư:.65
3.3.2 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.65
3.3.3 Xây dựng cơsởpháp lý cho hoạt động giao dịch quyền chọn chứng khoán:66
3.3.4 Xây dựng việc tổchức và quản lý sàn giao dịch quyền chọn tập trung:68
3.3.5 Phát triển các nhà tạo lập thịtrường:.68
3.3.6 Triển khai nghiệp vụbán khống:.70
3.3.6.1 Mặt tích cực của bán khống:.70
3.3.6.2 Mặt tiêu cực của bán khống:.71
3.3.6.3 Một sốquy định nhằm giảm thiểu mặt tiêu cực của nghiệp vụbán khống:71
Kết luận chương 3.72
PHẦN KẾT LUẬN.74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.76
PHỤLỤC.78
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_xay_dung_mo_hinh_quan_ly_phat_hanh_va_bao.4mOscoVR7X.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42086/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854
Tóm tắt nội dung:
ành một trong những sàn giao dịch các sản phẩmchứng khoán phái sinh xuyên biên giới tinh vi nhất thế giới.
Nguồn:
2.2.2 Nguyên tắc giao dịch:
• Ngày giao dịch: LIFFE mở cửa giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6, đóng cửa vào thứ 7,
Chủ nhật, các ngày nghỉ lễ của Vương quốc liên hiệp Anh và vào bất kỳ ngày
nào mà các giao dịch bị đình chỉ theo đạo luật năm 1971 về quan hệ tài chính và
ngân hàng. Tuy nhiên, Ủy ban giám sát có thể quyết định việc mở hay đóng cửa
Sàn giao dịch trong từng thời điểm và quyết định này phải được thông báo trên
phương tiện thông tin đại chúng.
• Những hành vi bị cấm: Những người có liên quan đến bất kỳ một hoạt động
kinh doanh nào của LIFFE sẽ không được tham gia vào những giao dịch được
đánh giá là có hại cho thị trường hay dẫn đến sự bất công cho các khách hàng hay
những người tham gia trên thị trường.
• Tranh chấp: Nếu một hợp đồng đã được ký hay coi như đã được ký thì nó có
thể là đối tượng của việc tranh chấp. Nếu một bên bất đồng ý kiến thì bên đó sẽ
phải thông báo sự bất đồng ý kiến của mình đến nhân viên của Sàn giao dịch.
Khi đó nhân viên của Sàn giao dịch sẽ yêu cầu hai bên tham gia hợp đồng thực
hiện những công việc cần thiết để hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất.
34
• Tư cách pháp lý để tạo nên một hợp đồng: Tất cả các hợp đồng phải được thực
hiện trên cơ sở hợp đồng mẫu của Sàn giao dịch. Một hợp đồng sẽ không có
hiệu lực trong trường hợp một bên tham gia hợp đồng không có giấy phép giao
dịch hợp lệ.
2.2.3 Quy trình giao dịch :
Quy trình giao dịch của LIFFE có thể được khái quát như sau:
- Lệnh giao dịch: các lệnh giao dịch có thể gửi đến Sàn giao dịch từ khi bắt
đầu mở cửa đến lúc đóng cửa giao dịch. Trên LIFFE CONNECT®:
+ Bỏ giá sẽ được xem là một lệnh mua;
+ Chào giá sẽ được xem là một lệnh bán;
+ Chấp thuận được định nghĩa là việc khớp lệnh mua và bán tại hệ thống đặt
lệnh trung tâm.
Các lệnh giao dịch bao gồm lệnh giới hạn, lệnh giao dịch, lệnh giao dịch mở.
- Thực hiện giao dịch:
+ Các tiêu chuẩn về lệnh giao dịch sau sẽ được xác định ưu tiên giao dịch: ưu
tiên về giá, ưu tiên về thời gian đặt lệnh, ưu tiên về tỷ lệ giao dịch và lệnh giao
dịch mở được ưu tiên hơn lệnh giới hạn.
lệnh
Hệ thống thanh toán
Phòng quản lý
hành chính
Những
giao
dịch
khác
SÀN GIAO DỊCH
QUYỀN CHỌN
Giá thỏa thuận chỉ định
cho nhà môi giới
Người môi
giới của
nhà giao
dịch
Nhà
giao dịch
35
+ Chi tiết các giao dịch trên Sàn giao dịch sẽ được chuyển đến nơi đăng ký giao
dịch và đến tất cả những người tham gia đã đăng nhập vào thị trường. Tất cả chi
tiết của các giao dịch sẽ được công bố dạng vô danh.
+ Riêng Hợp đồng giao sau và Hợp đồng quyền chọn, trong suốt thời gian trước
khi hoàn tất việc giao dịch, chi tiết về giá và khối lượng mở sẽ được công bố đến
tất cả thành viên đã đăng nhập vào thị trường.
- Mất hiệu lực giao dịch:
+ Sàn giao dịch có thể xóa các đơn lệnh ra khỏi sổ khớp lệnh trung tâm theo yêu
cầu của nhà giao dịch.
+ Khi Sàn giao dịch xác định là một giao dịch được thực hiện với giá không phù
hợp thì Sàn giao dịch có thể tuyên bố mất hiệu lực giao dịch. Khi một giao dịch
bị tuyên bố mất hiệu lực các bên có liên quan sẽ được thông báo bằng điện thoại
hay tin nhắn từ Sàn giao dịch.
- Hiệu chính sai sót:
+ Nếu có một sai sót trong việc thi hành hợp đồng, Sàn giao dịch sẽ đề nghị biện
pháp khắc phục đến các bên có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên.
+ Để có giấy chứng nhận hiệu chỉnh sai sót, các bên phải cung cấp cho Sàn giao
dịch:
• Các bằng chứng về giao dịch;
• Các hợp đồng có liên quan;
• Các thủ tục khai báo hiệu chỉnh sai sót được ký bởi hai bên.
+ Sàn giao dịch cũng có thể yêu cầu các bên cung cấp thêm các thông tin khác
trong trường hợp cần thiết.
2.3 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Úc:
Úc cũng là nơi quyền chọn rất phát triển với sàn giao dịch lớn nhất là Australian
Securities exchange (ASX), hình thành từ năm 1861 và thuộc nhà nước quản lý.
• Cách thức giao dịch:
36
Để giao dịch nhà đầu tư phải có tài khoản giao dịch chứng khoán. Khi nhà
đầu tư đến công ty chứng khoán yêu cầu mở tài khoản giao dịch quyền chọn sẽ
được cung cấp:
- Phiếu đăng ký giao dịch quyền chọn. Trên phiếu này nhà đầu tư phải điền
những thông tin về cá nhân và những thông tin cần thiết khác.
- Phiếu đồng ý chấp nhận quyền chọn (Quyền chọn Agreement and Approval
form) đảm bảo nhà đầu tư tuân thủ những quy định trong giao dịch.
• Quy trình giao dịch quyền chọn cổ phiếu kiểu Úc cũng tương tự như ở Mỹ.
Tất cả mọi giao dịch của nhà đầu tư đều phải thông qua nhà môi giới.
Định kỳ nhà đầu tư cũng nhận được những tài liệu cung cấp thông tin về tài
khoản bao gồm:
- Bảng xác nhận hợp đồng ( Confirmation Contract Note ).
- Bảng kê vị thế mở ( Open Position Statement ).
- Bảng kê giao dịch hàng tháng ( Monthly Transaction Stat ement ).
2.4 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc:
Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KRX) là SGDCK lớn hàng thứ tư
Châu Á có mức vốn hoá trên 950 tỉ USD với trên 1896 cổ phiếu được niêm yết, bao
gồm 4 thị trường tương đương 4 sàn giao dịch là: sàn giao dịch chứng khoán chính
( Stock Market Division ), sàn giao dịch chứng khoán KOSDAQ ( KOSDAQ
Market Division ), sàn giao dịch trái phiếu ( Bond Market) và sàn giao dịch tương
lai ( Futures Market Division ). KRX thiết lập sàn giao dịch tương lai song song với
các sàn giao dịch khác và trực tiếp có ban chuyên vụ quản lý giao dịch các sản
phẩm phái sinh. Sàn giao dịch này có nguồn gốc từ Sở giao dịch hợp đồng tương lai
Hàn Quốc ( KOFEX ) thành lập năm 1999 trên cơ sở hợp nhất 2 bộ phận là sàn hợp
đồng tương lai (thành lập năm 1996) và sàn giao dịch quyền chọn (thành lập năm
1997).
Sản phẩm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu được niêm yết đầu tiên vào ngày
28/01/2002 với tài sản cơ sở là 7 cổ phiếu và cho đến 26/09/2005 đã tăng lên 30 cổ
37
phiếu. Tất cả những cổ phiếu này đều được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
chính.
• Mô hình thanh toán bù trừ:
KRX thành lập một công ty con làm Trung tâm thanh toán bù trừ (KSD). KRX
có một hệ thống các công ty thành viên thanh toán cung cấp dịch vụ thanh toán bù
trừ cho khách hàng. Muốn trở thành thành viên thanh toán phải được sự chấp thuận
của KRX và được KRX cấp giấy phép hoạt động thanh toán bù trừ.
- Một công ty có thể vừa là thanh viên giao dịch vừa là thành viên thanh toán
của KRX. Thành viên giao dịch nếu không đồng thời là thành viên thanh
toán thì phải ký hợp đồng thanh toán với ít nhất một thành viên thanh toán để
sử dụng dịch vụ thanh toán.
- Quy trình giao dịch:
+ Mở tài khoản: Nhà đầu tư đến các thành viên của KRX để mở tài khoản
giao dịch.
+ Đặt lệnh: Khi đặt lệnh mua bán, nhà đầu tư phải ký quỹ theo quy định.
Các thành viên thực hiện kiểm tra ký quỹ và thực hiện phong to