Download Xây dựng mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Phần nội dung
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN CỔ
PHIẾU – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường quyền chọn chứng khoán .1
1.2 Thị trường quyền chọn giao dịch có tổ chức . . .2
1.2.1 Thị trường Mỹ . . . .2
1.2.2 Thị trường Nhật . . . .4
1.2.3 Thị trường Hàn Quốc . . . .6
1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thị trường các nước trên thế giới .7
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM – RỦI RO VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC
2.1 Tính hình thị trường chứng khoán Việt Nam . . .9
2.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam . .9
2.1.2 Những đặc điểm đáng nổi bật của TTCK nước ta từ năm 2006 đến nay . 11
2.1.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng hàm chứa nhiều rủi ro . 13
2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên của thị trường chứng khoán Việt Nam . 17
2.2 Sự cần thiết của Option chứng khoán . . . 18
2.2.1 Tạo ra công cụ bảo vệ cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán . 18
2.2.2 Đa dạng hoá cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư tài chính trong và ngoài
nước . . . . . 19
2.2.3 Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán . . 19
2.2.4 Ảnh hưởng tích cực đến các doanh nghiệp trong nước và nền kinh tế . 19
2.2.5 Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam . . 20
2.3 Một số thuận lợi và khó khăn khi xây dựng thị trường quyền chọn cổ phiếu ở Việt
Nam hiện nay . . . . 21
2.3.1 Những thuận lợi . . . 21
2.3.1.1 Tiềm năng phát triển thị trường chứng khoán . . 21
2.3.1.2 Sức cầu về đầu tư chứng khoán cao . . . 21
2.3.1.3 Sự quyết tâm và cam kết của Chính phủ xây dựng và phát triển thị trường chứng
khoán ở Việt Nam. . . . 22
2.3.1.4 Sự ra đời của các hiệp hội . . . 22
2.3.1.5 Kinh nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn trong giao dịch ngoại tệ và vàng ở
Việt Nam . . . . 22
2.3.1.6 Đặc điểm kinh tế của Việt Nam . 22
2.3.2 Những khó khăn . . . . 23
2.3.2.1 Chưa có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động này . . 23
2.3.2.2 Hạn chế về mặt pháp lý,quy mô họat động . . 23
2.3.2.3 Nhận thức và trình độ của các nhà đầu tư,người quản lý . . 24
2.3.2.4 Tiến trình c ổ phần hoá và niêm yết diễn ra quá chậm . . 24
2.3.2.5 Chính sách quản lý, kiểm soát thị trường còn hạn chế . . 25
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN
3.1 Giới thiệu về quyền chọn . . . . 26
3.1.1 Định nghĩa . . . . 26
3.1.2 Quyền chọn mua . . . . 26
3.1.3 Quyền chọn bán . . . . 27
3.1.4 Phân loại quyền chọn theo thời gian thực hiện . . 28
3.2 Cấu trúc cơ bản của thị trường quyền chọn . . . 28
3.2.1 Điều kiện niêm yết . . . 29
3.2.2 Quy mô hợp đồng . . 29
3.2.3 Giá thực hiện . . . . 30
3.2.4 Chi phí giao d ịch, phí thanh toán v à hoa hồng . . 30
3.2.5 Ngày đáo hạn . . . . 30
3.2.6 Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện . . . 31
3.3 Thị trường quyền chọn và thị trường cổ phiếu . . 31
3.3.1 Quyền chọn cổ phiếu có nhiều nét tương đồng với cổ phiếu trên sàn giao dịch . 31
3.3.2 Mặc dù có những điểm tương đồng, nhưng thị trường quyền chọn và thị trường cổ
phiếu vẫn có những điểm khác nhau quan trọn . 32
3.3.2.1 Về phương diện giao dịch và thời gian . . . 32
3.3.2.2 Về phương diện quản trị rủi ro . 32
3.3.2.3 Về phương diện đòn bẩy . . . 33
3.3.2.4 Thị trường quyền chọn cũng cung cấp một thông tin hiệu quả về xu hướng giá . 34
3.3.2.5 Các lợi thế về hoạt động và tính hiệu quả . . 34
3.3.2.6 Thị trường sản phẩm phái sinh chứa đựng đầy rủi ro so với thị trường giao
ngay? . 35
CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN Ở
VIỆT NAM
4.1 Điều kiện cần để xây dựng thị trường quyền chọn chứng khoán . . 37
4.1.1 Có hệ thống cơ sở pháp lý hoàn thiện . . . 37
4.1.2 Điều kiện về hàng hóa trên TTCK . . . 37
4.1.3 Điều kiện về thông tin trên thị trường . . . 37
4.1.4 Điều kiện về kỹ thuật . . . 38
4.1.5 Điều kiện về con người . . . 38
4.2 Mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam . . 38
4.2.1 Môi trường giao dịch . . . 39
4.2.2 Sàn giao dịch quyền chọn . . . 39
4.2.3 cách giao dịch . . . 40
4.2.4 Phí quyền chọn . . . . 43
4.3 Thị trường quyền chọn chứng khoán và nhà đầu tư . . 45
4.3.1 Mua quyền chọn mua cổ phiếu . . . 45
4.3.2 Mua quyền chọn bán cổ phiếu . . . 46
4.4 Giải pháp xây dựng mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam. 47
4.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán và thị trường option chứng
khoán. . . . 47
4.4.2 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho thị trường option chứng khoán và hoàn thiện hệ
thống cung cấp thông tin . . . . 48
4.4.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của thị trường chứng khoán . . 48
4.4.4 Nâng cao vai trò , trách nhiệm của các cơ quan chức năng . 49
4.4.5 Tăng cung kích cầu cho thị trường chứng khoán và option chứng khoán . 49
4.4.6 Thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị
trường chứng khoán . . . . 49
4.4.7 Tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu và thông tin tuyên truyền. 50
4.4.8 Tăng cường hoạt động tư vấn cho các nhà đầu tư . . 50
Phần kết luận
Phần phụ lục
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
cho một số cá nhân và gây thiệt hại cho nhiều nhà đầu tư khác. Trong khi đó, một hiện tượng trên
thị trường thời gian qua là việc các công ty đua nhau tăng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tài
chính, chứ không phải là tập trung cho sản xuất. Theo thống kê, trong năm 2006 trên 90% số
doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính và chỉ có chưa đầy 50% trong số đó hạch toán
lợi nhuận "dương". Đây chính là một khe hở cần quản lý thì lại không được sự quản lý chặt chẽ.
Trong ngắn hạn, có thể hoạt động này mang lại nguồn lợi nhuận bất thường đáng kể cho doanh
nghiệp, nhưng trong dài hạn với cung cách đầu tư thiếu chuyên nghiệp, doanh nghiệp không những
không phát triển được hoạt động sản xuất, kinh doanh như kế hoạch đã đề ra, mà còn ảnh hưởng
đến quyền lợi của cổ đông mình nếu việc thua lỗ xảy ra.
Rủi ro đến từ các báo cáo nghiên cứu thị trường
Những báo cáo thị trường của các tổ chức đầy danh tiếng trong và ngoài nước như IMF,
HSBC hay SSI, TSC có những tác động nhất định đến tâm lý thị trường. Điều đáng bàn luận ở đây
là tính chính xác của các báo cáo nước ngoài này khi nêu những thống kê và những thông báo về thị
trường chứng khoán Việt Nam. Nhất là những khuyến nghị mang tính nhạy cảm kiểu như: P/E của
thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở mức quá cao, hay "VN-Index giảm xuống 900 điểm vào
cuối năm 2007"... khiến không ít nhà đầu tư có những đoán tiêu cực về thị trường.
2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên của thị trường chứng khoán Việt Nam
Trước hết, phải nói rằng thị trường chứng khoán là một thị trường mới nên công chúng đầu tư
chưa thực sự hiểu biết về hoạt động chứng khoán, cũng như chưa thấy được lợi ích của việc tham
gia thị trường. Trong khi đó sự thiếu vắng các nhà đầu tư có tổ chức (bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ
chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp) trên thị trường đã ảnh hưởng đến tính ổn định của thị
trường bởi tác động tâm lý của các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp.
Các nhà đầu tư cá nhân còn thiếu kiến thức về chứng khoán, còn có tâm lý bầy đàn, thiếu sự
mạnh dạn trong đầu tư, và mang tính đầu cơ trong ngắn hạn…
Các doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tư tưởng của cơ chế bao cấp, còn trông chờ vào
nguồn vay ưu đãi, chưa muốn huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Nhiều doanh nghiệp lại e
ngại kiểm toán và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, và sự thiếu vắng các doanh
nghiệp lớn ra niêm yết trên thị trường chứng khoán đã không hấp dẫn các nhà đầu tư, do vậy, hàng
hoá trên thị trường còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.
Thêm vào đó, tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước chưa gắn kết được với việc
phát hành chứng khoán ra công chúng và niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các chính sách
khuyến khích, ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tham gia thị trường chưa được
chú ý đúng mức, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự vận hành và phát triển của thị trường chứng
khoán.
Mặt khác, việc quản lý và điều hành thị trường còn bất cập, hạn chế do sự thiếu chủ động và
thiếu kinh nghiệm thực tiễn của cơ quan quản lý và giám sát thị trường.
Do sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng, đến
nay, hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán đã bộc lộ những điểm hạn chế
nhất định làm cản trở sự phát triển của thị trường, chưa bao quát và phù hợp với điều kiện thực tế
cũng như định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010.
Hơn nữa, hệ thống các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán ở tầm
Nghị định chưa mang tính pháp lý cao, chưa đồng bộ, do vậy không thể giải quyết được một cách
triệt để những mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác có liên quan. Phạm vi điều chỉnh của các
văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán còn hẹp, chưa bao quát và điều chỉnh
thống nhất việc phát hành chứng khoán ra công chúng, các hoạt động kinh tế chứng khoán của các
đối tượng tham gia thị trường, chưa tạo cơ sở pháp lý cao cho hoạt động của các tổ chức dịch vụ
chứng khoán v.v...
Do đó, điều quan trọng nhất hiện nay là phải đưa ra được giải pháp hợp lý cho thị trường
chứng khoán, và sự bảo vệ hữu hiệu cho nhà đầu tư trước tình hình như hiện này, vì thế, thị trường
quyền chọn là giải pháp tốt nhất cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2 Sự cần thiết của Option chứng khoán
2.2.1 Tạo ra công cụ bảo vệ cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
Bằng việc sở hữu quyền chọn, nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán có thể cố định giá mua,
bán chứng khoán của mình trong một khoảng thời gian nhất định (là thời gian hiệu lực của hợp
đồng quyền chọn). Do đó, nếu biết vận dụng các kỹ thuật mua bán chứng khoán kết hợp với quyền
chọn, các nhà đầu tư có thể hạn chế rủi ro trong kinh doanh chứng khoán một cách hữu hiệu.
Hơn nữa, việc kết hợp mua bán chứng khoán và các hợp đồng quyền chọn sẽ tạo ra những
chiến lược tự bảo hiểm đồng vốn cho các nhà đầu tư - đối với chứng khoán riêng rẻ hay cả danh
mục đầu tư - chống lại xu hướng giá cả biến động bất lợi nhưng vẫn thu được lợi nhuận nếu giá cả
thay đổi theo hướng có lợi. Đây là đặc trưng nổi trội của công cụ quyền chọn so với các sản phẩm
phái sinh khác trên thị trường.
2.2.2 Đa dạng hoá cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư tài chính trong và ngoài nước
Việc ứng dụng giao dịch quyền chọn đem lại cho người đầu tư trên TTCK Việt Nam một công
cụ đầu tư mới. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với người đầu tư ở Việt Nam bởi những lý do sau
đây:
Hàng hóa trên TTCK Việt Nam hiện nay đang rất ít, cơ hội lựa chọn đầu tư của người đầu
tư không nhiều;
Hơn nữa với tính cách khá thận trọng, người đầu tư Việt Nam ngại bỏ ra những khoản tiền
lớn để đầu tư;
Trên thực tế, thu nhập đầu người ở Việt Nam còn rất thấp, nên một công cụ đầu tư với số
vốn ban đầu bỏ ra tương đối ít sẽ rất thích hợp với đại đa số người đầu tư Việt Nam.
Chính vì vậy, với những đặc tính của hợp đồng quyền chọn chứng khoán, rõ ràng nó đã đáp
ứng được những mong đợi của người đầu tư Việt Nam. Do đó, nếu quyền chọn chứng khoán được
ứng dụng giao dịch trên TTCK Việt Nam sẽ thu hút thêm được rất nhiều người đầu tư vào thị
trường
2.2.3 Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
Với ý nghĩa quyền chọn cổ phiếu vừa là công cụ bảo vệ lợi nhuận, và là công cụ giảm thiểu
rủi ro hữu hiệu và đồng thời là một loại hàng hóa có thể mua bán trên TTCK nên khi ứng dụng
giao dịch quyền chọn sẽ làm cho TTCK rất sôi động. Với vai trò là một công cụ bảo vệ lợi nhuận
v
Download Xây dựng mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Phần nội dung
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN CỔ
PHIẾU – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường quyền chọn chứng khoán .1
1.2 Thị trường quyền chọn giao dịch có tổ chức . . .2
1.2.1 Thị trường Mỹ . . . .2
1.2.2 Thị trường Nhật . . . .4
1.2.3 Thị trường Hàn Quốc . . . .6
1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thị trường các nước trên thế giới .7
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM – RỦI RO VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC
2.1 Tính hình thị trường chứng khoán Việt Nam . . .9
2.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam . .9
2.1.2 Những đặc điểm đáng nổi bật của TTCK nước ta từ năm 2006 đến nay . 11
2.1.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng hàm chứa nhiều rủi ro . 13
2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên của thị trường chứng khoán Việt Nam . 17
2.2 Sự cần thiết của Option chứng khoán . . . 18
2.2.1 Tạo ra công cụ bảo vệ cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán . 18
2.2.2 Đa dạng hoá cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư tài chính trong và ngoài
nước . . . . . 19
2.2.3 Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán . . 19
2.2.4 Ảnh hưởng tích cực đến các doanh nghiệp trong nước và nền kinh tế . 19
2.2.5 Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam . . 20
2.3 Một số thuận lợi và khó khăn khi xây dựng thị trường quyền chọn cổ phiếu ở Việt
Nam hiện nay . . . . 21
2.3.1 Những thuận lợi . . . 21
2.3.1.1 Tiềm năng phát triển thị trường chứng khoán . . 21
2.3.1.2 Sức cầu về đầu tư chứng khoán cao . . . 21
2.3.1.3 Sự quyết tâm và cam kết của Chính phủ xây dựng và phát triển thị trường chứng
khoán ở Việt Nam. . . . 22
2.3.1.4 Sự ra đời của các hiệp hội . . . 22
2.3.1.5 Kinh nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn trong giao dịch ngoại tệ và vàng ở
Việt Nam . . . . 22
2.3.1.6 Đặc điểm kinh tế của Việt Nam . 22
2.3.2 Những khó khăn . . . . 23
2.3.2.1 Chưa có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động này . . 23
2.3.2.2 Hạn chế về mặt pháp lý,quy mô họat động . . 23
2.3.2.3 Nhận thức và trình độ của các nhà đầu tư,người quản lý . . 24
2.3.2.4 Tiến trình c ổ phần hoá và niêm yết diễn ra quá chậm . . 24
2.3.2.5 Chính sách quản lý, kiểm soát thị trường còn hạn chế . . 25
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN
3.1 Giới thiệu về quyền chọn . . . . 26
3.1.1 Định nghĩa . . . . 26
3.1.2 Quyền chọn mua . . . . 26
3.1.3 Quyền chọn bán . . . . 27
3.1.4 Phân loại quyền chọn theo thời gian thực hiện . . 28
3.2 Cấu trúc cơ bản của thị trường quyền chọn . . . 28
3.2.1 Điều kiện niêm yết . . . 29
3.2.2 Quy mô hợp đồng . . 29
3.2.3 Giá thực hiện . . . . 30
3.2.4 Chi phí giao d ịch, phí thanh toán v à hoa hồng . . 30
3.2.5 Ngày đáo hạn . . . . 30
3.2.6 Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện . . . 31
3.3 Thị trường quyền chọn và thị trường cổ phiếu . . 31
3.3.1 Quyền chọn cổ phiếu có nhiều nét tương đồng với cổ phiếu trên sàn giao dịch . 31
3.3.2 Mặc dù có những điểm tương đồng, nhưng thị trường quyền chọn và thị trường cổ
phiếu vẫn có những điểm khác nhau quan trọn . 32
3.3.2.1 Về phương diện giao dịch và thời gian . . . 32
3.3.2.2 Về phương diện quản trị rủi ro . 32
3.3.2.3 Về phương diện đòn bẩy . . . 33
3.3.2.4 Thị trường quyền chọn cũng cung cấp một thông tin hiệu quả về xu hướng giá . 34
3.3.2.5 Các lợi thế về hoạt động và tính hiệu quả . . 34
3.3.2.6 Thị trường sản phẩm phái sinh chứa đựng đầy rủi ro so với thị trường giao
ngay? . 35
CHƯƠNG IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN Ở
VIỆT NAM
4.1 Điều kiện cần để xây dựng thị trường quyền chọn chứng khoán . . 37
4.1.1 Có hệ thống cơ sở pháp lý hoàn thiện . . . 37
4.1.2 Điều kiện về hàng hóa trên TTCK . . . 37
4.1.3 Điều kiện về thông tin trên thị trường . . . 37
4.1.4 Điều kiện về kỹ thuật . . . 38
4.1.5 Điều kiện về con người . . . 38
4.2 Mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam . . 38
4.2.1 Môi trường giao dịch . . . 39
4.2.2 Sàn giao dịch quyền chọn . . . 39
4.2.3 cách giao dịch . . . 40
4.2.4 Phí quyền chọn . . . . 43
4.3 Thị trường quyền chọn chứng khoán và nhà đầu tư . . 45
4.3.1 Mua quyền chọn mua cổ phiếu . . . 45
4.3.2 Mua quyền chọn bán cổ phiếu . . . 46
4.4 Giải pháp xây dựng mô hình thị trường quyền chọn chứng khoán ở Việt Nam. 47
4.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán và thị trường option chứng
khoán. . . . 47
4.4.2 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho thị trường option chứng khoán và hoàn thiện hệ
thống cung cấp thông tin . . . . 48
4.4.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của thị trường chứng khoán . . 48
4.4.4 Nâng cao vai trò , trách nhiệm của các cơ quan chức năng . 49
4.4.5 Tăng cung kích cầu cho thị trường chứng khoán và option chứng khoán . 49
4.4.6 Thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị
trường chứng khoán . . . . 49
4.4.7 Tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu và thông tin tuyên truyền. 50
4.4.8 Tăng cường hoạt động tư vấn cho các nhà đầu tư . . 50
Phần kết luận
Phần phụ lục
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nh. Thông tin không cân xứng là nguyên do đem lại khoản lợi nhuận không nhỏcho một số cá nhân và gây thiệt hại cho nhiều nhà đầu tư khác. Trong khi đó, một hiện tượng trên
thị trường thời gian qua là việc các công ty đua nhau tăng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tài
chính, chứ không phải là tập trung cho sản xuất. Theo thống kê, trong năm 2006 trên 90% số
doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính và chỉ có chưa đầy 50% trong số đó hạch toán
lợi nhuận "dương". Đây chính là một khe hở cần quản lý thì lại không được sự quản lý chặt chẽ.
Trong ngắn hạn, có thể hoạt động này mang lại nguồn lợi nhuận bất thường đáng kể cho doanh
nghiệp, nhưng trong dài hạn với cung cách đầu tư thiếu chuyên nghiệp, doanh nghiệp không những
không phát triển được hoạt động sản xuất, kinh doanh như kế hoạch đã đề ra, mà còn ảnh hưởng
đến quyền lợi của cổ đông mình nếu việc thua lỗ xảy ra.
Rủi ro đến từ các báo cáo nghiên cứu thị trường
Những báo cáo thị trường của các tổ chức đầy danh tiếng trong và ngoài nước như IMF,
HSBC hay SSI, TSC có những tác động nhất định đến tâm lý thị trường. Điều đáng bàn luận ở đây
là tính chính xác của các báo cáo nước ngoài này khi nêu những thống kê và những thông báo về thị
trường chứng khoán Việt Nam. Nhất là những khuyến nghị mang tính nhạy cảm kiểu như: P/E của
thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở mức quá cao, hay "VN-Index giảm xuống 900 điểm vào
cuối năm 2007"... khiến không ít nhà đầu tư có những đoán tiêu cực về thị trường.
2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên của thị trường chứng khoán Việt Nam
Trước hết, phải nói rằng thị trường chứng khoán là một thị trường mới nên công chúng đầu tư
chưa thực sự hiểu biết về hoạt động chứng khoán, cũng như chưa thấy được lợi ích của việc tham
gia thị trường. Trong khi đó sự thiếu vắng các nhà đầu tư có tổ chức (bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ
chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp) trên thị trường đã ảnh hưởng đến tính ổn định của thị
trường bởi tác động tâm lý của các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp.
Các nhà đầu tư cá nhân còn thiếu kiến thức về chứng khoán, còn có tâm lý bầy đàn, thiếu sự
mạnh dạn trong đầu tư, và mang tính đầu cơ trong ngắn hạn…
Các doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tư tưởng của cơ chế bao cấp, còn trông chờ vào
nguồn vay ưu đãi, chưa muốn huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Nhiều doanh nghiệp lại e
ngại kiểm toán và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, và sự thiếu vắng các doanh
nghiệp lớn ra niêm yết trên thị trường chứng khoán đã không hấp dẫn các nhà đầu tư, do vậy, hàng
hoá trên thị trường còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.
Thêm vào đó, tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước chưa gắn kết được với việc
phát hành chứng khoán ra công chúng và niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các chính sách
khuyến khích, ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tham gia thị trường chưa được
chú ý đúng mức, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự vận hành và phát triển của thị trường chứng
khoán.
Mặt khác, việc quản lý và điều hành thị trường còn bất cập, hạn chế do sự thiếu chủ động và
thiếu kinh nghiệm thực tiễn của cơ quan quản lý và giám sát thị trường.
Do sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng, đến
nay, hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán đã bộc lộ những điểm hạn chế
nhất định làm cản trở sự phát triển của thị trường, chưa bao quát và phù hợp với điều kiện thực tế
cũng như định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010.
Hơn nữa, hệ thống các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán ở tầm
Nghị định chưa mang tính pháp lý cao, chưa đồng bộ, do vậy không thể giải quyết được một cách
triệt để những mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác có liên quan. Phạm vi điều chỉnh của các
văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán còn hẹp, chưa bao quát và điều chỉnh
thống nhất việc phát hành chứng khoán ra công chúng, các hoạt động kinh tế chứng khoán của các
đối tượng tham gia thị trường, chưa tạo cơ sở pháp lý cao cho hoạt động của các tổ chức dịch vụ
chứng khoán v.v...
Do đó, điều quan trọng nhất hiện nay là phải đưa ra được giải pháp hợp lý cho thị trường
chứng khoán, và sự bảo vệ hữu hiệu cho nhà đầu tư trước tình hình như hiện này, vì thế, thị trường
quyền chọn là giải pháp tốt nhất cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2 Sự cần thiết của Option chứng khoán
2.2.1 Tạo ra công cụ bảo vệ cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
Bằng việc sở hữu quyền chọn, nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán có thể cố định giá mua,
bán chứng khoán của mình trong một khoảng thời gian nhất định (là thời gian hiệu lực của hợp
đồng quyền chọn). Do đó, nếu biết vận dụng các kỹ thuật mua bán chứng khoán kết hợp với quyền
chọn, các nhà đầu tư có thể hạn chế rủi ro trong kinh doanh chứng khoán một cách hữu hiệu.
Hơn nữa, việc kết hợp mua bán chứng khoán và các hợp đồng quyền chọn sẽ tạo ra những
chiến lược tự bảo hiểm đồng vốn cho các nhà đầu tư - đối với chứng khoán riêng rẻ hay cả danh
mục đầu tư - chống lại xu hướng giá cả biến động bất lợi nhưng vẫn thu được lợi nhuận nếu giá cả
thay đổi theo hướng có lợi. Đây là đặc trưng nổi trội của công cụ quyền chọn so với các sản phẩm
phái sinh khác trên thị trường.
2.2.2 Đa dạng hoá cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư tài chính trong và ngoài nước
Việc ứng dụng giao dịch quyền chọn đem lại cho người đầu tư trên TTCK Việt Nam một công
cụ đầu tư mới. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với người đầu tư ở Việt Nam bởi những lý do sau
đây:
Hàng hóa trên TTCK Việt Nam hiện nay đang rất ít, cơ hội lựa chọn đầu tư của người đầu
tư không nhiều;
Hơn nữa với tính cách khá thận trọng, người đầu tư Việt Nam ngại bỏ ra những khoản tiền
lớn để đầu tư;
Trên thực tế, thu nhập đầu người ở Việt Nam còn rất thấp, nên một công cụ đầu tư với số
vốn ban đầu bỏ ra tương đối ít sẽ rất thích hợp với đại đa số người đầu tư Việt Nam.
Chính vì vậy, với những đặc tính của hợp đồng quyền chọn chứng khoán, rõ ràng nó đã đáp
ứng được những mong đợi của người đầu tư Việt Nam. Do đó, nếu quyền chọn chứng khoán được
ứng dụng giao dịch trên TTCK Việt Nam sẽ thu hút thêm được rất nhiều người đầu tư vào thị
trường
2.2.3 Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
Với ý nghĩa quyền chọn cổ phiếu vừa là công cụ bảo vệ lợi nhuận, và là công cụ giảm thiểu
rủi ro hữu hiệu và đồng thời là một loại hàng hóa có thể mua bán trên TTCK nên khi ứng dụng
giao dịch quyền chọn sẽ làm cho TTCK rất sôi động. Với vai trò là một công cụ bảo vệ lợi nhuận
v