giua2_nguoi

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
Trang
A. LỜI GIỚI THIỆU 1
I. Bối cảnh trong nước và quốc tế 1
1. Bối cảnh quốc tế chung 1
2. Các xu thế kinh tế quốc tế đáng chú ý 2
II. Quan điểm chiến lược – phát triển 5
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5
I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng 5
1. Nội dung nguyên lý 5
2. Ứng dụng nguyên lý 6
II. Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 8
1. Gắn chặt việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 8
2. Những chiến lược xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ 10
3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 15
C. KẾT LUẬN 16
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khu vực Châu á - Thái Bình Dương.
1.2. Năm xu thế trong quan hệ quốc tế đáng chú ý.
Đòi hỏi hoà bình ổn định, hợp tác để phát triển trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
Quá trình liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại... liên kết hợp tác đi đôi với cạnh tranh gay gắt.
Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, chủ quyền và bản sắc dân tộc (sự tan rã lung lay của nhiều nhà nước liên bang).
Vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau.
Các nước XHCN, Đảng cộng sản, công nhân các lực lượng tiến bộ xã hội kiên trì đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
2. Các xu thế kinh tế quốc tế đáng chú ý:
2.1. Xu thế phân công lao động quốc tế mới thông qua việc các nước áp dụng phổ biến chính sách hướng về xuất khẩu, tự do hoá mậu dịch (WTO và các khối mậu dịch tự do khu vực).
Quá trình hội nhập quốc tế được đo bằng tốc độ hội nhập, tức là mức gia tăng bình quân hàng năm của thương mại quốc tế trừ mức gia tăng bình quân của tổng sản phẩm thế giới.
2.2. Xu thế về sự gia tăng mạnh dòng đầu tư nước ngoài tới các nước đang phát triển (ODA và FDI), cụ thể một số số liệu về hai hình thức đầu tư là:
Đầu tư FDI:
1971
1981
1991
(FDI) Trực tiếp
2,4 tỷ USD
8,3 tỷ USD
33,1 tỷ USD
(FDI) gián tiếp
0,234 tỷ USD
2,0 tỷ USD
175 tỷ USD
Đầu tư FDI vào Việt Nam:
Năm
Số dự án
Vốn đăng ký
(tỷ USD)
Vốn thực hiện
(tỷ USD)
1988 – 1991
364
3,3
0,620
1992
197
2,4
0,463
1993
267
3,6
1,000
1994
341
4,3
1,500
1995
369
6,5
2,000
1996
326
8,5
2,500
- Viện trợ ODA từ 180 triệu USD (1991) tăng lên 478 triệu (1992)
Đối với nước ta trong các năm 1991, 1992 nguồn viện trợ ODA chủ yếu từ Liên Xô (cũ). Từ 1993, sau khi Mỹ bỏ cấm vận, các tổ chức tài trợ quốc tế đã tăng cường viện trợ ODA cho Việt Nam:
Năm
Vốn cam kết (tỷ USD)
Giải ngân (triệu USD)
1993
1,8
287
1994
1,9
607
1995
2,3
640
1996
2,4
700
Về vấn đề này, các nước đang phát triển hiện đang phải đương đầu với 2 vấn đề lớn, đường như mâu thuẫn lẫn nhau. Đó là: một mặt mỗi nước ra sức cạnh tranh để thu hút được tối đa đầu tư nước ngoài: mặt khác, các nước đang phát triển cũng đã thấy hết tính hai mặt của đầu tư nước ngoài để có được những quyết sách xác đáng trong chiến lược huy động vốn cho công cuộc phát triển của đất nước mình.
2.3. Sự phổ biến nhanh chóng của quá trình hiện đại hoá các hoạt động kinh tế, nhất là trong dịch vụ.
Dự báo năm 2005, tỷ trọng kinh tế dịch vụ ở nước công nghiệp đạt tớ 75% lực lượng lao động và trên 70% tổng sản phẩm quốc nội. ở Đông Nam á, thì Singapore là một ví dụ.
Đón bắt xu thế này, nhiều nước đang phát triển nhấn mạnh đến hiện đại hoá, rất coi trọng đầu tư vào chất xám, coi giáo dục, đào tạo là vòng đua quyết liệt nhất của thế kỷ 21.
2.4. Cạnh tranh quốc tế mang những đặc trưng mới và ngày càng quyết liệt.
Trong xu thế mới, các lợi thế cạnh tranh sơ cấp như lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên ngày càng giảm dần. Lợi thế cạnh tranh bằng tri thức quản lý hiện đại, tay nghề và kỹ năng của lao động kỹ thuật, bí quyết công nghệ mới, sự hoàn hảo của hệ thống hạ tầng cơ sở, sự phát triển và hoà nhập quốc tế thị trường vốn ngày càng có ý nghĩa hơn.
2.5. Bối cảnh trong nước – thời cơ lớn và thách thức lớn.
Thời cơ lớn: Thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong và bên ngoài): nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đã xuất hiện: quan hệ đối ngoại được mở rộng hơn bao giờ hết: giữ vững độc lập tự chủ và thời cơ hội nhập với cộng đồng thế giới ngày càng thuận lợi.
Bốn nguy cơ - thách thức lớn:
+ Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới do điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởng chưa cao, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt.
+ Nguy cơ chệch hướng XHCN nếu không khắc phục được những lệch lạc trong chủ trương, chính sách và chỉ đạo thực hiện:
+ Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu.
+ Nguy cơ “diễn biến hoà bình” của thế lực thù địch
(Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, trang 25).
II. Quan điểm chiến lược – phát triển.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó đòi hỏi toàn Đảng ta phải có những quan điểm phát triển mang tính chiến lược cao để tiếp tục công cuộc đổi mới đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu kém phát triển. Và tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX một trong những quan điểm phát triển mà Đảng ta đã nhấn mạnh đó là: “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ, mà còn là đòi hỏi của thực hiện, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệu quả cho chính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Khi đã có độc lập tự chủ về chính trị, thì nội dung cơ bản của độc lập tự chủ của một quốc gia là có xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hay không. Đây là kinh nghiệm của nước ta, và cũng là kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Vả chăng, nước ta phát triển kinh tế để đi lên CNXH, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lượng chống đối CNXH thường xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ XHCN ở nước ta. Nếu không xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ thì dễ bị lệ thuộc, bị các thế lực xấu, thù địch, lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo hay khống chế, ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị đi chệch quỹ đạo của CNXH. Nói cách khác có xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ về chính trị. Độc lập tự chủ về kinh tế đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ các mặt khác để taọ ra độc lập tự chủ về sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia.
B. Giải quyết vấn đề
Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về mối liên hệ phổ biến để giải quyết vấn đề.
I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng.
1. Nội dung nguyên lý: Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng, các sự vật, hiện tượng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không có cái nào tồn tại một cách cô lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các sự vật, hiện tượng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, qui định và chuyển hoá lẫn nhau.
Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên xã hội và trong tư duy mà còn diễn ra giữa các yếu tố, các mặt khác, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ này là khách quan nó ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu thuyết Mo - Hucken và áp dụng xây dựng giản đồ phân tử π cho một số hệ liên hợp Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp cải thiện hệ thống quản trị chất lượng dịch vụ tư vấn ở Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Vĩnh Phúc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc lập với các Portal Engine Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top