lemintree_vn

New Member

Download miễn phí Đề tài Xây dựng phân hệ phần mềm quản lý học viên học lái xe tại trung tâm dạy nghề lái xe





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
KHÁI QUÁT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 5
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG 7
I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM 7
1. Hệ thống tổ chức quản lý của Trung tâm 8
2. Cơ sở vật chất 8
3. Mục tiêu, kế hoạch giảng dạy 9
4. Đội ngũ giáo viên 9
5. Xe tập lái 10
6. Sân tập lái 10
7. Về các cấp độ của GPLX 11
8. Về đào tạo lái xe 12
II. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM 17
1. Yêu cầu về bài toán 18
2. Nhiệm vụ cơ bản của bài toán 19
3. Nhu cầu và ý nghĩa việc tin học hóa bài toán 19
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN 21
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21
1. Các khái niệm cơ bản 21
2. Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn 22
3. Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn 23
4. Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ 23
II. CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN 24
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 24
2. Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và SQL SERVER 2000 32
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 39
I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG 39
1. Chức năng chính của hệ thống 39
2. Sơ đồ chức năng của hệ thống 42
II. SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 42
1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 42
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 43
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 44
III - THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 49
1. Danh sách các kiểu thực thể 49
2. Thiết kế các bảng của CSDL 50
3. Mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL 53
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 54
I. PHẦN HỆ THỐNG 54
II. PHẦN DANH MỤC HỆ THỐNG 56
III. PHẦN TÁC NGHIỆP 57
IV. PHẦN THỐNG KÊ 66
KẾT LUẬN 73
Tài liệu tham khảo 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ật chặt chẽ việc đào tạo lái xe mà còn cải cách một bộ máy, một lề lối làm viêc, xây dựng một quy trình mới nhờ công nghệ hiện đại.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Các khái niệm cơ bản
- Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và chia xẻ một cách chọn lọc lúc cần.
- Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin quản lý. Một thực thể xác định Tên và các thuộc tính.
- Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hay thông tin của thực thể ấy.
- Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính.
- Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ một quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc.
VD: Lược đồ một quan hệ
R = = ( A1:D1,A2:D2, .., An :Dn , M)
Trong đó: R là một lược đồ quan hệ
Ai : tên thuộc tính
Di : miền xác định của thuộc tính
M : mệnh đề ràng buộc
Nội dung của một lược đồ quan hệ gọi là các bộ.
- Các phép toán tối thiểu:
* Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trạng thái cơ sở dữ liệu.
* Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu.
* Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu.
* Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu.
2. Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn
- Một thuộc tính gọi là phụ thuộc vào các thuộc tính khác khi giá trị của thuộc tính này phụ thuộc vào giá trị của thuộc tính kia. Sự phụ thuộc này có thể là gián tiếp hay trực tiếp.
- Một quan hệ bao giờ cũng có một nhóm thuộc tính mà giá trị của chúng qui định giá trị của các thuộc tính khác, nhóm thuộc tính đó gọi là khoá.
- Với một quan hệ tuỳ vào các phụ thuộc của các thuộc tính vào khoá có trong đó mà ta phân chia các quan hệ đó thành các dạng chuẩn khác nhau. Các dạng chuẩn cơ bản:
* Dạng chuẩn 1: Một lược đồ quan hệ R được gọi là dạng chuẩn thứ nhất khi và chỉ khi toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố, tức là các giá trị đơn.
* Dạng chuẩn 2: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn hai nếu nó ở dạng chuẩn một và nếu mỗi thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính, không phụ thuôc hàm vào một phần của khoá.
* Dạng chuẩn 3: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn ba nếu nó ở dạng chuẩn hai và mỗi thuộc tính không khoá của R không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính. Hay nói cách khác, các thuộc tính không khoá không phụ thuộc hàm vào bất kỳ phần tử không phải khoá nào.
Các dữ liệu lưu trữ dưới dạng chuẩn 3 tránh được hiện tượng dư thừa dữ liệu, tạo cho dữ liệu có tính độc lập cao. Các quan hệ nếu chưa ở dạng chuẩn 3 sẽ được phân rã thành các quan hệ nhỏ hơn có dạng chuẩn 3.
3. Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn
Để có thể tìm kiếm thông tin nhanh theo một tiêu chuẩn nào đó chúng ta tạo ra các thông tin chỉ dẫn theo tiêu chuẩn đó. Các thông tin chỉ dẫn là các thông tin giúp ta tìm kiếm dữ liệu nhanh. Các thông tin này gọi là khoá chỉ dẫn. Khoá chỉ dẫn có thể là 1 trường hay nhiều trường trong trường hợp này phải chỉ ra thứ tự. Với cách tạo ra khoá theo tiêu chuẩn nào đó ta có thể tìm kiếm dữ liệu nhanh theo tiêu chuẩn đó.
4. Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ
- Cho một lược đồ dữ liệu dễ sử dụng, mô hình đơn giản, người dùng không cần biết cấu trúc vật lý của dữ liệu. Tiện lợi cho người dùng cuối không chuyên tin học.
- Tăng cường tính độc lập của dữ liệu, đặc biệt là độc lập vật lý.
- Cho một khả năng có một ngôn ngữ thao tác bậc cao.
- Tối ưu việc tìm kiếm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, hệ quản trị tự tìm cách truy nhập.
- Cải thiện nâng cao toàn vẹn dữ liệu và bảo mật dữ liệu.
- Có thể phục vụ cho nhiều chương trình ứng dụng.
- Có cơ sở toán học phong phú chắc chắn:
* Lý thuyết quan hệ
* Dạng chuẩn có độ bền vững và đầy đủ thông tin
II. CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic
1.1. Tổng quan
1.1.1. Giới thiệu về Visual Basic
Vài năm trước đây, khi Microsoft giới thiệu Visual Basic 1.0 Bill Gates, chủ tịch hãng đã mô tả Visual Basic như một “kỳ công mới tuyệt vời” và “sẽ thay đổi đáng kể cảm nhận và cách dùng Microsoft Windows”. Còn Stewart Alsop thì khẳng định “Visual Basic là môi trường lập trình hoàn hảo của những năm 1990”.
Thật vậy, với Visual Basic, Microsoft đã thiết lập một tiêu chuẩn mới trong lĩnh vực phát triển công cụ tạo ứng dụng (program development languages). Càng ngày Visual Basic càng chứng tỏ là một trong những công cụ lập trình thoải mái và cơ động nhất trên Windows. Visual Basic đưa ra phương pháp lập trình mới, nâng cao tốc độ lập trình so với các phương pháp lập trình truyền thống cũ như Pascal, C/C++, … đồng thời cung cấp sẵn các công cụ trợ giúp lập trình dễ sử dụng. Visual Basic có thể kết hợp với C++ tạo ra các đối tượng VBX có thể dùng trong cả môi trường Visual Basic cũng như trong C++.
Giao diện lập trình của Visual Basic là trực quan (visual) làm cho người sử dụng dễ tiếp cận, kết quả từng công đoạn cũng như toàn bộ hệ thống có thể kiểm chứng từng bước và được hỗ trợ nhiều trong quá trình lập trình. Người lập trình có thể dùng các đối tượng của nó, cài đặt cơ chế kết nhúng đối tượng OLE, lập trình Active X, lập trình quản lý cơ sở dữ liệu mới như cơ sở dữ liệu mở ODBC hay truy xuất các đối tượng dữ liệu DAO, dùng các hàm trong thư viện liên kết động DLL thật dễ dàng…
Một trong những đặc tính nổi bật của Visual Basci là hỗ trợ (support) cho Visual Basic for Application (VBA). VBA được dùng trong Microsoft Excel, Microsoft Project, Microsoft Access để viết các macro điều khiển. VBA được dùng cho các phiên bản của Microsoft Excel trước đó, và sau này ngôn ngữ tương tự dùng cho Visual Basic 4.0, 5.0, 6.0 cũng được dùng trong các phiên bản mới nhất của Microsoft Office 6.0, ’95, ’97. Điều đó có nghĩa rằng, khi ta học một câu lệnh trong Visual Basic, Excel, Word, Project hay Lotus Notes thì ta vẫn có thể dễ dàng chuyển đổi nó một cách linh động từ môi trường này sang môi trường khác mà chỉ cần điều chỉnh đoạn code chút ít. Nhưng dù gì đi nữa đối với người lập trình thì học cách viết chương trình trong Visual Basic trước tiên là cách tốt nhất.
Mặc dù các phiên bản của Visual Basic không ngừng được nâng cấp, hiện thời bây giờ là phiên bản 6.0 có trong bộ Visual Studio 98, nhưng ở mỗi phiên bản mới của Visual Basic, thì Microsoft vẫn luôn luôn trung thành với phương châm của họ là luôn nâng cao tốc độ lập trình và hỗ trợ nhiều tiện ích.
1.1.2. Các chức năng mới hỗ trợ cho Visual Basic qua từng phiên bản
Lúc đầu, thật sai lầm khi nghĩ rằng trong mỗi phiên bản mới của Visual Basic, Microsoft chỉ thêm vào một số chức năng mới cho dễ dàng làm việc hơn thôi, không phải như vậy.
Ví dụ, khi nâng cấp từ phiên bản 3.0 lên phiên bản 4.0 Visual Basic 4.0 được xây dựng lại từ từng n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Phần Mềm Plaxis 2D Phân Tích Động Trong Tính Toán Thiết Kế Các Công Tình Xây Dựng Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu thuyết Mo - Hucken và áp dụng xây dựng giản đồ phân tử π cho một số hệ liên hợp Khoa học Tự nhiên 0
T Thực trạng phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top