dinhtai_nd_na37
New Member
Download miễn phí Khóa luận Xây dựng thử nghiệm Linux PC hoạt động như một Adsl Router
MỤC LỤC
MỤC LỤC.2
Chương 1.6
GIỚI THIỆU ĐỀTÀI.6
1. Đặt vấn đề: .6
2. Mục tiêu.7
3. Đềxuất một sốtính năng mởrộng.8
3.1. Sửdụng dịch vụDynamic DNS ( cụthểlà sửdụng dịch vụ
dynamic update client ).8
3.1.1. Đặt vấn đề.8
3.1.2. Giải quyết vấn đề.10
3.2. Fair Nat.11
3.2.1. Đặt vấn đề.11
3.2.2. Giải quyết vấn đề.12
Chương 2.13
KHÁI NIỆM VÀ KỸTHUẬT TRUYỀN THÔNG.13
1. ADSL.13
1.1. Sơlược vềnhững cách kết nối Internet phổbiến hiện nay.13
1.1.1. Đường truyền điện thoại analog.13
1.1.2. Leased Line.13
1.1.3. Frame Relay và X.25.14
1.1.4. ISDN.15
1.1.5. ATM.17
1.1.6. ADSL.17
1.2. Đánh giá các cách kết nối Internet phổbiến hiện nay:.18
1.3. Công nghệADSL.19
1.3.1. Khái niệm ADSL.19
1.3.2. Ứng dụng của ADSL.20
1.3.3. Cơchếhoạt động.21
1.8.1. Ưu điểm của ADSL.22
1.8.2. Các thành phần của ADSL.24
1.8.3. Các thành phần ADSL từphía nhà cung cấp dịch vụ.26
1.13.1. Kết nối mạng.28
1.15.1. Vai trò của PPP.30
1.15.2. Modem ADSL trên thực tế.30
1.15.3. Mối tương quan giữa thoại và ADSL.31
1.23.1. Thiết bịModem ADSL.32
2. Router và Router ADSL.33
2.1. Giới thiệu Router.33
2.1.1. Giới thiệu Router.33
2.1.2. Cơchếhoạt động.33
2.2. Sơlược vềcác Router ADSL hiện có trên thịtrường và tính năng.33
3. Routing.34
3.1. Tổng quát vềrouting.34
3.9. Routing và Switching.35
Bảng 2.3 Bảng so sánh Routing và Switching.35
3.10. Routed và Routing.35
3.11. Sựxác định đường đi.36
3.12. Routing table.37
3.13. Các thuật toán Routing và các metric.38
3.13.1. Mục tiêu của các thuật toán routing.38
3.13.2. Các Metric.39
3.14. Routing Protocols.40
3.14.1. Distance-vector.40
3.14.2. Link state.40
3.14.3. Hybrid.41
3.15. Giới thiệu các giao thức định tuyến.41
3.15.1. RIP.41
3.15.2. IGRP.42
3.18.1. OSPF.43
3.23. Giao thức sửdụng trong chương trình.43
4. Các khái niệm cơbản.44
4.1. IP tĩnh ( Static IP).44
4.2. IP động ( Dynamic IP).44
4.3. DNS.45
4.4. Dynamic DNS.45
4.5. NAT ( Network Address Translation ).46
4.5.1. Tại sao lại dùng NAT.46
4.5.2. Cách NAT được thực hiện.46
4.5.3. Các thuật ngữNAT.47
Chương 3.48
LINUX VÀ MẠNG TRONG LINUX.48
1. Hệ điều hành Linux.48
1.1. Giới thiệu.48
1.2. Kiến trúc của hệ điều hành Linux.49
1.2.1. Hạt nhân (Kernel).49
1.2.2. Shell.49
1.2.3. Các tiện ích.50
1.2.4. Chương trình ứng dụng.50
2. Mạng trong Linux.50
2.1. Giao thức mạng trong Linux.50
2.2. Network Interconnection.51
2.2.1. Router.51
2.2.2. Bridge.51
2.2.3. IP Masquerade.51
2.2.4. IP Accounting.52
2.2.5. IP aliasing.53
2.2.6. Traffic Shaping.53
2.2.7. Firewall.53
2.2.8. Port Forwarding.54
2.2.9. Loab Balancing.55
2.2.10. IP Transparent Proxy Server.55
2.2.11. EQL ( Multiple Line Traffic Equaliser ).55
2.2.12. Tunneling ,mobile IP và virtual private networks.56
Chương 4.57
CÁC ỨNG DỤNG TÍCH HỢP VÀO HỆTHỐNG.57
1. Giới thiệu các ứng dụng.57
1.1. Zebra.57
1.2. Tính năng Dynamic DNS : noip-duc-linux.tar.57
1.2.1. Giới thiệu.57
1.3. FAIR NAT.59
1.3.1 Giới thiệu.59
1.3.2 Kiến trúc Fair Nat.59
Chương 5.77
THỰC HIỆN CÀI ĐẶT.77
1. Cài đặt ,cấu hình Linux PC thành Router ADSL.77
1.1. Mô hình.77
1.2. Yêu cầu.77
1.2.1. Phần cứng :.78
1.2.2. Phần mềm :.78
1.3. Thực hiện cài đặt.79
1.3.1. Cài đặt linux-atm-2.4.0.79
1.3.2. Cài đặt driver.79
1.3.3. Cài đặt bản patch của giao thức PPP.80
1.4. Cấu hình.80
1.4.1. Cấu hình PPP đểkết nối đến ADSL Provider.80
2. Dynamic DNS.82
2.1. Đăng kí dịch vụDynamic DNS tại trang web www.no-ip.com.82
2.2. Cài đặt gói Dynamic DNS Client.82
3. FAIR NAT.83
3.1. Yêu cầu .83
3.2. Các tham sốvà Cấu hình.83
3.2.1. Các tham sốdòng lệnh.88
3.2.2. Chạy Script.88
Chương 6.89
THỬNGHIỆM, ĐÁNH GIÁ và HƯỚNG PHÁT TRIỂN.89
1. Thửnghiệm chức năng Linux PC làm router ADSL.89
1.1. Kết nối vào internet và cho phép máy trong mạng LAN có thểra
ngoài.89
1.1.1. Kết nối, Nat và Routing cho các máy bên trong ra ngoài
internet.89
1.1.2. So sánh giữa Linux PC và Router ADSL thật.94
1.2.Chức năng filter.95
1.2. Dynamic DNS.98
2. Hướng phát triển.103
PHỤLỤC.107
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-07-khoa_luan_xay_dung_thu_nghiem_linux_pc_hoat_dong_n.INveRREJrv.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-54097/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
giống nhưkhi bạn sử dụng Modem quay số hay ISDN.
Như chú giải ở trên, ADSL không chỉ rõ các giao thức được sử
dụng để tạo thành kết nối tới Internet. Phương pháp mà PC và
Modem sử dụng bắt buộc phải giống như BAS sử dụng để cho
27
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
kết nối thực hiện được.
Thông thường ADSL sử dụng hai giao thức chính là :
1.12. PPPoE – PPP over Ethernet Protocol.
1.13. PPPoA – Point to Point Protocol over ATM.
Kết nối mạng 1.13.1.
1.13.1.1. Cơ chế kết nối
Dưới đây sẽ trình bày về những giao thức truyền thông được sử
dụng trên kết nối ADSL.
Khi kết nối vào Internet, bạn sử dụng các giao thức chạy ở tầng
vận chuyển TCP/IP (chẳng hạn như HTTP – giao thức được sử
dụng bởi các Web Browser). Quá trình này là giống nhau với các
kiểu truy nhập quay số qua PSTN, ISDN và ADSL.
1.13.1.2. Các giao thức được sử dụng giữa Modem và BAS
Khi quay số PSTN/ISDN để truy nhập vào Internet, chúng ta sử
dụng giao thức gọi là PPP để vận chuyển dữ liệu TCP/IP và kiểm
tra cũng như xác thực tên và mật khẩu người truy nhập.
Trong ADSL, PPP cũng thường được sử dụng để kiểm tra tên và
mật khẩu truy nhập, và ATM thì luôn được sử dụng ở mức thấp
nhất. Kết nối điển hình như dưới đây :
28
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
Hình 2.10 ADSL-PPP
1.13.1.3. Vai trò của ATM
Hình 2.11 ATM
ATM – Asynchronous Transfer Mode – được sử dụng như là
công cụ chuyển tải cho ADSL ở mức thấp. Lý do vì đó là cách
thuận tiện và mềm dẻo đối với các công ty thoại muốn kéo dài
khoảng cách kết nối từ DSLAM tới BAS giúp họ có thể đặt BAS
ở bất cứ đâu trên mạng.
Các tham số thiết lập cấu hình ATM:Có hai tham số cần
thiết lập cấu hình một cách chính xác trên Modem ADSL để đảm
bảo kết nối thành công tại mức ATM với DSLAM:
1.14. VPI – the Virtual Path Identifier.
1.15. VCI – the Virtual Channel Identifier
29
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
Vai trò của PPP 1.15.1.
1.15.2.
PPP là giao thức dùng để vận chuyển lưu lượng Internet tới ISP
dọc theo các kết nối Modem và ISDN. PPP kết hợp chặt chẽ các
yếu tố xác thực – kiểm tra tên/mật khẩu – và đó là lý do chính
mà người ta dùng PPP với ADSL.
Mặc dù BAS thực thi giao thức PPP và tiến hành việc xác thực,
nhưng thực ra việc đó được thực hiện bằng cách truy nhập vào
các cơ sở dữ liệu khách hàng đặt tại ISP. Bằng cách đó, ISP biết
được rằng các kết nối do BAS định tuyến tới – đã được xác thực
thông qua giao dịch với cơ sở dữ liệu riêng của ISP.
Modem ADSL trên thực tế
1.15.2.1. Các loại modem ADSL thông minh và thụ động
Modem ADSL thông minh bản thân nó đã tích hợp sẵn các giao
thức truyền thông cần thiết (Như thiết bị Modem ADSL Router
hay Modem được sử dụng kết nối qua cổng Card Ethernet
10/100Mb) nên chỉ việc lựa chọn và khai báo VPI/VCI cho
Modem.
Còn Modem ADSL thụ động thì phải hoạt động dựa trên hệ điều
hành của máy tính để cung cấp các giao thức cần thiết. Các loại
Modem này bắt buộc phải cài đặt phần mềm điều khiển Modem
và thiết lập các giao thức PPP, VPI/VCI. Việc cấu hình như vậy
phức tạp và đòi hỏi thời gian nhiều hơn.
Chỉ có Windows 98SE, Windows ME và Windows 2000/XP là
có cài sẵn cơ chế thực thi ATM, vì thế người ta ít sử dụng các
30
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
Modem thụ động trên thực tế. Mặc dù các Modem thông minh có
hỗ trợ các giao thức cần thiết nhưng chúng vẫn có thể được dùng
cho các hệ điều hành nói trên.
Các Modem thụ động có thể nối với PC thông qua giao diện
USB, hay có thể được sản xuất dưới dạng PCI Card để cắm
thẳng trên bảng mạch chủ của PC.
Lưu ý là việc khai thác giao thức ATM không có nghĩa là cần
phải có Card mạng ATM cho PC – đó chỉ là cơ chế hỗ trợ bằng
phần mềm trong hệ điều hành.
Mối tương quan giữa thoại và ADSL. 1.15.3.
1.15.3.1. Thoại và ADSL
ADSL cho phép cùng lúc vừa truy nhập Internet tốc độ cao lại
vừa có thể thực hiện cuộc gọi cũng trên đường dây đó.
Thiết bị chuyên dụng Splitters được sử dụng để tách riêng các
tần số cao dùng cho ADSL và các tần số thấp dùng cho thoại.
Như vậy, người ta thường đặt các Splitters tại mỗi đầu của đường
dây – phía thuê bao và phía DSLAM.
Tại phía thuê bao, các tần số thấp được chuyển đến máy điện
thoại còn các tần số cao đi đến modem ADSL. Tại các tổng đài,
các tần số thấp được chuyển sang mạng thoại PSTN còn các tần
số cao đi đến ISP.
1.15.3.2. Tốc độ đa dạng
Tốc độ của kết nối giữa modem ADSL và DSLAM phụ thuộc
vào khoảng cách đường truyền và tốc độ tối đa được cấu hình
31
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
sẵn trên cổng của DSLAM.
Còn tốc độ kết nối vào Internet lại còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nữa như dưới đây :
1.16. Số người dùng kết nối vào cùng một DSLAM và
thực tế có bao nhiều người dùng đang khai thác kết nối.
1.17. Tốc độ kết nối giữa DSLAM và BAS.
1.18. Bao nhiêu card DSLAM cùng nối vào một BAS và
bao nhiêu người dùng đang khai thác thực tế kết nối.
1.19. Tốc độ kết nối giữa BAS và ISP.
1.20. Bao nhiêu BAS kết nối vào ISP và bao nhiêu người
dùng thực tế đang khai thác.
1.21. Tốc độ của kết nối từ ISP tới mạng Internet toàn
cầu.
1.22. Bao nhiêu thuê bao của ISP đang khai thác (qua các
giao tiếp khác nhau như quay số PSTN/ ISDN và ADSL).
1.23. ISP tổ chức Caching và Proxy ra sao, liệu thông tin
mà bạn cần khai thác đã được lưu trữ trên Cache chưa hay
phải tải về từ Internet.
1.23.1. Thiết bị Modem ADSL
Hiện trên thị trường có nhiều loại Modem ADSL với hai kiểu kết
nối phổ biến: PCI, USB, phần lớn đều được tích hợp cả Router
với các chức năng NAT, Routing…
Modem ADSL thuần túy kết nối bằng USB có sản phẩm của
32
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Router
Zoom Model 5510A . . ., hay kết nối qua cổng PCI có Compaq
ADSL card internal.
2. Router và Router ADSL
2.1. Giới thiệu Router
2.1.1.
2.1.2.
Giới thiệu Router
Router là 1 thiết bị mạng dùng để forward các packet đến địa chỉ
đích thông qua 1 quá trình xử lý .Đó là quá trình routing
Router hoạt động ở tầng 3 trong mô hình OSI
Cơ chế hoạt động
Router sẽ tạo ra và duy trì 1 bảng gọi là routing table .Routing
table sẽ lưu giữ các đường đi tốt nhất đến các mạng và các
routing metric tương ứng với các mạng đó
Router sẽ khảo sát các gói packet đến ,lựa chọn con đường tốt
nhất thông qua mạng .Sau đó,router sẽ chuyển gói packet đó ra
port tương ứng để đi đến mạng đích
2.2. Sơ lược về các Router ADSL hiện có trên thị trường và chức năng
Hiện thị trường có nhiều nhà cung cấp các sản phẩm Router
ADSL với nhiều chức năng khác nhau, một số nhãn hiệu Router
ADSL phổ biến như: ZyXEL, Zoom, Planet, Draytek,
Symmetricom, TRENDNET, SpeedCom, Ecom…
Các chức năng phổ biến: IP routing, Static routing, DNS Proxy,
Port Forwarding, DHCP server/client, NAT, NAPT.
33
Xây dựng thử nghiệm PC Linux hoạt động như một ADSL Rout...