Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
Lời nói đầu 7
Phần I: Cơ sở lý luận 8
I. Một số khái niệm cơ bản 8
1. Thương hiệu 8
2. Nhãn hiệu hàng hóa 9
3. Tên gọi xuất xứ hàng hóa 10
4. Thị trường 11
II. Thương hiệu sản phẩm 12
1. Thành phần của thương hiệu sản phẩm 12
1.1 Thành phần chức năng 12
1.2 Thành phần cảm xúc 12
2. Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm 13
3. Tác dụng của việc xây dựng thương hiệu sản phẩm 16
3.1 Với doanh nghiệp 16
3.2 Với người tiêu dùng 17
III. Chỉ dẫn địa lý 19
1. Sự phát triển CDĐL và TGXX trên thế giới 19
1.1 Giới thiệu chung 19
1.2 CDĐL và Hiệp định TRIPS 20
2. Thể chế và chính sách của Việt Nam về CDĐL và TGXX 22
2.1 CDĐL và TGXX trong các quy định về thể chế của Việt Nam 22
2.2 Quy trình xây dựng CDĐL và TGXX 23
IV. Kinh nghiệm trong xây dựng và bảo hộ CDĐL cho sản phẩm 28
1. Trên thế giới 28
1.1 Thái Lan với tiến trình sử dụng quy định về CDĐL 28
1.2 Kinh nghiệm xây dựng CDĐL cho cà phê chè ở Indonexia 30
2. Ở Việt Nam 33
2.1 Xây dựng và bảo hộ sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu 33
2.2 Xây dựng CDĐL gạo Tám xoan Hải Hậu 34
Phần II. Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 36
I. Đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu 36
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36
2. Tình hình kinh tế xã hội 45
II. Thực trạng sản xuất và phân phối gạo đặc sản Điện Biên 49
1. Thực trạng sản xuất lúa 49
2. Tình hình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 51
3. Thực trạng phân phối và tiêu thụ gạo đặc sản 52
III. Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 55
1. sự cần thiết xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 55
2. Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 57
IV. Điều kiện xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên theo CDĐL 59
1. Điều kiện về sản phẩm 59
2. Điều kiện chính quyền địa phương 60
V. Các thủ tục tiến hành xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên 65
1. Xác định chủ thể 65
2. Xác định bộ hồ sơ 65
3. Tiến hành các thủ tục nộp đơn và theo đuổi đơn 67
VI. Những vấn đề còn tồn tại trong xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên 68
1. Khung thể chế và pháp lý chưa hoàn thiện 68
2. Sự hiểu biết về CDĐL và TGXX còn hạn chế 69
3. Chưa có sự thống nhất về vai trò, trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan 70
4. Vai trò của Hiệp hội, nghiệp đoàn trong xây dựng thương hiệu còn mờ nhạt 70
Phần III. Giải pháp 72
1. Hoàn thiện khung pháp lý của nhà nước về CDĐL 72
2. Nâng cao sự hiểu biết về TGXX và CDĐL 73
3 Phân rõ vai trò, trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan 73
4 Tiến tới xây dựng Hiệp hội sản xuất gạo Điện Biên, nâng cao vai trò của người nông dân 58
5 Một số giải pháp khác 59
Tài liệu tham khảo 61
Lời nói đầu
Ngày nay, người tiêu dùng luôn nhìn thấy các nhãn hiệu trong quá trình mua bán các sản phẩm. Trong xã hội hiện đại nếu không có nhãn hiệu người tiêu dùng sẽ mất định hướng trong tiêu dùng, khó chọn lựa các mặt hàng mà mình tin tưởng hay theo nhu cầu. Những sản phẩm sản xuất tại những địa danh nổi tiếng, người mua hàng hoàn có thể tin cậy vào sản phẩm mang nhãn hiệu đó. Sự hình thành tên gọi của nông sản đặc sản đó gắn liền với địa danh vùng sản xuất nguyên liệu và được giới hạn bởi ranh giới của một lãnh thổ (có thể là một xã, nhiều xã, nhiều huyện...) mà ở đó có những điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu đặc biệt hay rất có thể do những tập quán kỹ thuật canh tác khác biệt đã tạo nên chất lượng sản phẩm có sự khác biệt và trở thành những nông sản đặc sản nổi tiếng.
Những sản phẩm nổi tiếng ngày càng bị đối mặt với những thách thức nhằm bảo vệ quyền lợi thuộc về quyền sở hữu trí tuệ; và đặc biệt hơn, những kiến thức truyền thống và tài nguyên của "tác giả" phải chống lại sự bắt trước, nhái lại sản phẩm; quyền lợi của người sản xuất không được bảo vệ, người tiêu dùng bị lừa gạt bởi những sản phẩm giả danh, kém chất lượng.
Gạo Điện Biên là một trong những nông sản đặc sản mà hiện nay nhiều người tiêu dùng trong nước biết đến. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo này không được ổn định, người tiêu dùng không được sử dụng sản phẩm gạo đúng chất lượng thực sự. Điều này khiến người nông dân trồng lúa bị thua thiệt nhiều trong sản xuất và danh tiếng bị ảnh hưởng.
Xuất phát từ vấn đề trên, tui đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý” với mong muốn đề tài nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định và nâng cao vị trí của sản phẩm đặc sản này trên thị trường trong nước, xây dựng cơ sở khoa học cho việc đăng bạ tên gọi xuất xứ, nhằm bảo hộ không chỉ những cho người sản xuất mà cho cả người tiêu dùng.
Phần I. Cơ sở lý luận
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Thương hiệu
Trước thập niên 80, khái niệm giá trị thương hiệu hoàn toàn xa lạ với giới kinh doanh cũng như đối với những chuyên gia thẩm định giá trị doanh nghiệp. Bước sang thập niên 80, sau hàng loạt các cuộc sáp nhập người ta bắt đầu nhận thức được “Thương hiệu” là một loại tài sản đáng giá. Điều này được minh chứng qua giá cả giao dịch của những vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thời bấy giờ, tập đoàn Nestlé đã mua Rowntree với giá gấp 3 lần giá trị của công ty trên thị trường chứng khoán và gấp 26 lần lợi nhuận của công ty. Kể từ đó, quá trình định hình giá trị thương hiệu ngày một rõ ràng hơn. Cho đến lúc này sự tồn tại của giá trị thương hiệu trong thế giới kinh doanh là điều tất yếu. Các nhà quản trị cũng như các chuyên gia đều phải thừa nhận rằng “Sức mạnh của Công ty không chỉ đơn giản chứa đựng trong phương pháp chế biến, công thức hay quy trình công nghệ riêng mà còn là cách làm sao cho mọi người trên thế giới muốn dùng”. Đó chính là thương hiệu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời nói đầu 7
Phần I: Cơ sở lý luận 8
I. Một số khái niệm cơ bản 8
1. Thương hiệu 8
2. Nhãn hiệu hàng hóa 9
3. Tên gọi xuất xứ hàng hóa 10
4. Thị trường 11
II. Thương hiệu sản phẩm 12
1. Thành phần của thương hiệu sản phẩm 12
1.1 Thành phần chức năng 12
1.2 Thành phần cảm xúc 12
2. Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm 13
3. Tác dụng của việc xây dựng thương hiệu sản phẩm 16
3.1 Với doanh nghiệp 16
3.2 Với người tiêu dùng 17
III. Chỉ dẫn địa lý 19
1. Sự phát triển CDĐL và TGXX trên thế giới 19
1.1 Giới thiệu chung 19
1.2 CDĐL và Hiệp định TRIPS 20
2. Thể chế và chính sách của Việt Nam về CDĐL và TGXX 22
2.1 CDĐL và TGXX trong các quy định về thể chế của Việt Nam 22
2.2 Quy trình xây dựng CDĐL và TGXX 23
IV. Kinh nghiệm trong xây dựng và bảo hộ CDĐL cho sản phẩm 28
1. Trên thế giới 28
1.1 Thái Lan với tiến trình sử dụng quy định về CDĐL 28
1.2 Kinh nghiệm xây dựng CDĐL cho cà phê chè ở Indonexia 30
2. Ở Việt Nam 33
2.1 Xây dựng và bảo hộ sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu 33
2.2 Xây dựng CDĐL gạo Tám xoan Hải Hậu 34
Phần II. Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 36
I. Đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu 36
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36
2. Tình hình kinh tế xã hội 45
II. Thực trạng sản xuất và phân phối gạo đặc sản Điện Biên 49
1. Thực trạng sản xuất lúa 49
2. Tình hình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 51
3. Thực trạng phân phối và tiêu thụ gạo đặc sản 52
III. Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 55
1. sự cần thiết xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 55
2. Cơ sở xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Điện Biên 57
IV. Điều kiện xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên theo CDĐL 59
1. Điều kiện về sản phẩm 59
2. Điều kiện chính quyền địa phương 60
V. Các thủ tục tiến hành xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên 65
1. Xác định chủ thể 65
2. Xác định bộ hồ sơ 65
3. Tiến hành các thủ tục nộp đơn và theo đuổi đơn 67
VI. Những vấn đề còn tồn tại trong xây dựng thương hiệu gạo Điện Biên 68
1. Khung thể chế và pháp lý chưa hoàn thiện 68
2. Sự hiểu biết về CDĐL và TGXX còn hạn chế 69
3. Chưa có sự thống nhất về vai trò, trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan 70
4. Vai trò của Hiệp hội, nghiệp đoàn trong xây dựng thương hiệu còn mờ nhạt 70
Phần III. Giải pháp 72
1. Hoàn thiện khung pháp lý của nhà nước về CDĐL 72
2. Nâng cao sự hiểu biết về TGXX và CDĐL 73
3 Phân rõ vai trò, trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan 73
4 Tiến tới xây dựng Hiệp hội sản xuất gạo Điện Biên, nâng cao vai trò của người nông dân 58
5 Một số giải pháp khác 59
Tài liệu tham khảo 61
Lời nói đầu
Ngày nay, người tiêu dùng luôn nhìn thấy các nhãn hiệu trong quá trình mua bán các sản phẩm. Trong xã hội hiện đại nếu không có nhãn hiệu người tiêu dùng sẽ mất định hướng trong tiêu dùng, khó chọn lựa các mặt hàng mà mình tin tưởng hay theo nhu cầu. Những sản phẩm sản xuất tại những địa danh nổi tiếng, người mua hàng hoàn có thể tin cậy vào sản phẩm mang nhãn hiệu đó. Sự hình thành tên gọi của nông sản đặc sản đó gắn liền với địa danh vùng sản xuất nguyên liệu và được giới hạn bởi ranh giới của một lãnh thổ (có thể là một xã, nhiều xã, nhiều huyện...) mà ở đó có những điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu đặc biệt hay rất có thể do những tập quán kỹ thuật canh tác khác biệt đã tạo nên chất lượng sản phẩm có sự khác biệt và trở thành những nông sản đặc sản nổi tiếng.
Những sản phẩm nổi tiếng ngày càng bị đối mặt với những thách thức nhằm bảo vệ quyền lợi thuộc về quyền sở hữu trí tuệ; và đặc biệt hơn, những kiến thức truyền thống và tài nguyên của "tác giả" phải chống lại sự bắt trước, nhái lại sản phẩm; quyền lợi của người sản xuất không được bảo vệ, người tiêu dùng bị lừa gạt bởi những sản phẩm giả danh, kém chất lượng.
Gạo Điện Biên là một trong những nông sản đặc sản mà hiện nay nhiều người tiêu dùng trong nước biết đến. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo này không được ổn định, người tiêu dùng không được sử dụng sản phẩm gạo đúng chất lượng thực sự. Điều này khiến người nông dân trồng lúa bị thua thiệt nhiều trong sản xuất và danh tiếng bị ảnh hưởng.
Xuất phát từ vấn đề trên, tui đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản Điện Biên theo hình thức chỉ dẫn địa lý” với mong muốn đề tài nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định và nâng cao vị trí của sản phẩm đặc sản này trên thị trường trong nước, xây dựng cơ sở khoa học cho việc đăng bạ tên gọi xuất xứ, nhằm bảo hộ không chỉ những cho người sản xuất mà cho cả người tiêu dùng.
Phần I. Cơ sở lý luận
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Thương hiệu
Trước thập niên 80, khái niệm giá trị thương hiệu hoàn toàn xa lạ với giới kinh doanh cũng như đối với những chuyên gia thẩm định giá trị doanh nghiệp. Bước sang thập niên 80, sau hàng loạt các cuộc sáp nhập người ta bắt đầu nhận thức được “Thương hiệu” là một loại tài sản đáng giá. Điều này được minh chứng qua giá cả giao dịch của những vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thời bấy giờ, tập đoàn Nestlé đã mua Rowntree với giá gấp 3 lần giá trị của công ty trên thị trường chứng khoán và gấp 26 lần lợi nhuận của công ty. Kể từ đó, quá trình định hình giá trị thương hiệu ngày một rõ ràng hơn. Cho đến lúc này sự tồn tại của giá trị thương hiệu trong thế giới kinh doanh là điều tất yếu. Các nhà quản trị cũng như các chuyên gia đều phải thừa nhận rằng “Sức mạnh của Công ty không chỉ đơn giản chứa đựng trong phương pháp chế biến, công thức hay quy trình công nghệ riêng mà còn là cách làm sao cho mọi người trên thế giới muốn dùng”. Đó chính là thương hiệu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links