Download miễn phí Luận văn Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp. 3
I. Một số khái niệm cơ bản về quản lý doanh nghiệp 3
1. Khái niệm quản lý 3
2. Các chức năng lĩnh vực quản lý doanh nghiệp 3
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 8
1. Thực chất, vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp 8
2. Những yêu cầu cơ bản đối với cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 10
3. Một số phương pháp hình thành bộ máy quản lý doanh nghiệp 12
4. Các hình thức cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp 13
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 19
6. Các mối liên hệ trong cơ cấu 20
7. Vấn đề phân quyền và các nguyên tắc giao quyền 20
III. Phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 22
Phần thứ hai: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty cầu 7 Thăng Long 25
I. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty 25
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty 28
a. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty 28
b. Đặc điểm về máy móc thiết bị 28
c. Đặc điểm về nguyên vật liệu 31
d. Đặc điểm về lao động 32
e. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 35
II. Phân tích thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cầu 7 Thăng Long 36
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 36
a. Cơ cấu tổ chức phòng tổ chức - lao động - tiền lương 37
b. Cơ cấu tổ chức phòng kinh tế - kế hoạch 39
c. Cơ cấu tổ chức phòng vật tư - thiết bị 42
d. Cơ cấu tổ chức của phòng Tài chính kế toán 44
e. Cơ cấu của phòng kỹ thuật 45
g. Cơ cấu tổ chức phòng hành chính - y tế 47
h. Cơ cấu tổ chức Ban thanh tra bảo vệ 48
2. Cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý công ty 49
2.1. Ban giám đốc 49
2.2. Các phòng ban chức năng 53
2.3. Các đội sản xuất 64
3. Mối quan hệ công tác trong cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cầu 7 Thăng Long. 69
4. Những ưu điểm và nhược điểm tồn tại của cơ cấu tổ chức hiện hành 72
Phần thứ ba: Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty cầu 7 Thăng Long` 75
Kết luận 84
Tài liệu tham khảo 85
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-18-luan_van_xay_dung_va_hoan_thien_co_cau_to_chuc_bo.GadWt7RyPn.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-46143/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ược khách hàng và các đơn vị bạn tin tưởng.Với chỉ trương của Đảng là đổi mới nhanh cơ chế quản lý, giáo dục, đào tạo khoa học và công nghệ phù hợp với nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn chặt sự phát triển các lĩnh vực này với sản xuất và các mục tiêu kinh tế xã hội, công ty đã chuyển sang cơ chế mới. Hoạt động theo cơ chế mới đòi hỏi công ty phải tự chủ động trong sản xuất kinh doanh :Tự tìm kiếm nguồn hàng, tự mua sắm máy móc thiết bị và các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra công ty còn tích cực thu thập thông tin về thị trường một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời để có những thủ pháp cạnh tranh đối với từng đối thủ và đưa ra những chính sách giao tiếp khuyếch trương có tính khả thi cao,bảo đảm việc thực hiện mục tiêu cho công ty.
II. Phân tích thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cầu 7 Thăng Long
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đó là các bộ phận lao động quản lý chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia điều hành quản lý sản xuất.
Để đảm bảo cho bộ máy quản lý có hiệu quả đòi hỏi Giám đốc phải căn cứ vào trình độ chuyên môn , năng lực cũng như nhiệm vụ SXKD được giao, để phân công lao động quản lý cho phù hợp. Có như vậy mới mong tiết kiệm được chi phí quản lý, nâng cao hiẹu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .
Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty cầu 7 Thăng Long được xây dựng như sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cầu 7 Thăng Long
Giám đốc
Trợ lý giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng Hành chính
Y tế
Phòng
Tổ chức Lao động Tiền lương
Phòng Kinh tế
Kế hoạch
Phòng
Tài chính kế toán
Phòng
Kỹ thuật
Phòng Vật tư thiết bị
Đội 702
Đội 703
Đội 704
Đội 705
Đội 706
Đội Bê tông
Đội 707
Đội 701
Đội TCCG1
Đội TCCG2
Ban Thanh tra bảo vệ
Ta đi tìm hiểu cơ cấu tổ chức từng phòng ban cụ thể như sau:
a. Cơ cấu tổ chức phòng Tổ chức - Lao động - Tiền lương:
Phòng gồm 8 cán bộ công nhân viên, trong đó :
- Một đồng chí trưởng phòng phụ trách chung, đồng thời trực tiếp phụ trách phụ trách công tác cán bộ, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, nâng lưong lên bậc, phụ trách công tác xây dựng quy chế trong công ty.
- Một đồng chí phó phòng trực tiếp phụ trách công tác bảo hộ lao động có nhiệm vụ: Lập kế hoạch trang bị bảo hộ lao động và giải quyết chế độ trang bị bảo hộ lao động cho CBCNV theo quy định hiện hành. Đồng thời cũng giáp trưởng phòng trong mọi công tác của phòng và thực hiện các công việc đột xuất khác .
- 3 cán bộ định mức lao động làm nhiệm vụ:
+ Xây dựng và triển khai: các định mức lao động trong toàn công ty.
+ Triển khai khoán gọn các công trình theo quy trình công nghệ
+ Nghiên cứu, vận dụng các hình thức tổ chức lao động khoa học trong công ty.
+Duyệt công, tiền lương, sản phẩm, khoán gọn công trình theo kết quả sản xuất .
+ Lập báo cáo tổng hợp thực hiện các định mức lao động, lượng sản phẩm hàng quý, năm báo cáo công ty.
+ Hướng dẫn các phòng ban, đội ghi chép, phản ánh số liệu ban đầu về năng suất lao động, sử dụng lao động theo mẫu quy định.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương tháng, quý, năm trong toàn công ty, gửi lên tổng công ty và các cơ quan có liên quan.
+ Duyệt công, lương, ăn giữa ca trong toàn công ty.
- Một cán bộ làm công tác đào tạo có nhiệm vụ
+ Theo dõi về nghiệp vụ đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, kế hoạch xin kinh phí đào tạo, kèm cặp, nâng bậc công nhân kỹ thuật hanggf năm.
+Tổ chức thi nâng bậc theo kế hoạch được duyệt.
+Triển khai các chỉ tiêu chọn CBCNV đi thực tế ở các địa phương
+ Triển khai kế hoạch luyện tay nghề, thi thợ giỏi, đào tạo, phát triển thợ giỏi đều đặn cho các nghề sản xuất chủ yếu.
- Một cán bộ quản lý, lưu trữ hồ sơ có nhiệm vụ:
+ Quản lý toàn bộ hồ sơ CBCNV của công ty.
+ Định kỳ bổ xung hồ sơ, ghi chép nhận xét đầy đủ, chính xác ( kể cả khen thưởng, kỷ luật ghi lưu vào hồ sơ).
+ Theo dõi lưu trữ công văn, tài liệu của phòng.
- Một cán bộ bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ:
+ Giải quyết các chế độ về hưu, mất sức, thai sản, tử tuất, các chế độ bồi dưỡng ca ba, độc hại, chính sách thương binh - xã hội...
-Biểu 5-
STT
Chức danh-Bộ phận
Số người
Trình độ
Thâm niên CT(năm)
ĐH
TC
SC
<10
10-20
>20
1
Trưởng phòng
1
1
-
-
-
1
2
Phó phòng
1
1
-
0
-
0
1
3
Định mức lao động
3
2
1
-
2
1
4
Công tác đào tạo
1
1
-
-
-
1
5
Quản lý hồ sơ
1
1
-
1
-
-
6
Bảo hiểm xã hội
1
-
1
-
1
-
Cộng
8
6
2
-
1
3
4
Như đã trình bầy ở trên, phòng TC-LĐ-TL có 8 CBCNV (6 nam và 2 nữ). Về trình độ có 6 người (75%) tốt nghiệp Đại học xây dựng, Đại học kinh tế quốc dân, Đại học bách khoa: trình độ trung cấp là hai người.
Xét về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đồng chí trưởng phòng phụ trách chung, có bằng kỹ sư xây dựng và đã học qua lớp quản lý kinh tế . Một đồng chí phó phòng có trình độ Đại học (kỹ sư bảo hộ lao động) phụ trách công tác bảo hộ lao động. Ba đồng chí cán bộ định mức lao động ( hai cử nhân kinh tế và một trung cấp xây dựng) làm các công việc về duyệt công, tiền lương, tổ chức lao động... Hai cử nhân kinh tế làm công tác đào tạo và quản lý hồ sơ. Một đồng chí trung cấp phụ trách công tác bảo hiểm xã hội.
Việc phân công nhiệm vụ trong phòng như vậy là hợp lý.
b. Cơ cấu tổ chức phòng Kinh tế - Kế hoạch:
Phòng gồm 8 CBCNV, trong đó :
- Trưởng phòng:
+ Lãnh đạo toàn phòng thực hiện nhiệm vụ được giao. Có quyền đề nghị với Giám đốc tăng cường bổ xung cán bộ hay thay đổi cán bộ cho phù hợp với nhiệm vụ.
+ Khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc đối với CBCNV trong phòng; đồng thời tham gia các đoàn kiểm tra đội sản xuất theo quyết định của Giám đốc.
- 2 phó trưởng phòng:
+ Giúp trưởng phòng về các lĩnh vực thuộc các chức năng của phòng. Đặc trách công tác: Kế hoạch tác nghiệp các đội, điều độ sản xuất, thông tin kịp thời và định kỳ tình hình sản xuất của công ty.
- Tổ kinh tế - kế hoạch:
+ Bộ phận hợp đồng kinh tế : Dự thảo hợp đồng kinh tế tại công ty với tư cách là người bán (người sản xuất ) theo dõi viêc thực hiện. Giải quyết các thủ tục nhận hàng, xuất hàng, báo hàng, báo giá, giao dịch thực hiện hợp đồng. Giao dịch, tham gia khảo sát mặt hàng. Lập dự toán công trình, tham gia quyết toán công trình,.
+ Bộ phận giá: Xây dựng giá bán sản phẩm, lao vụ. Lập kế hoạch giá thành, dự toán chi phí sản xuất .Tham gia phân tích hoạt động kinh tế .
+ Bộ phận kế hoạch: Tổ chức lập kế hoạch tổng hợp (kế hoạch sản xuất -kỹ thuật) . Lập kế hoạch sản xuất , tiêu thụ sản phẩm dài hạn và ngắn hạn của công ty, lập kế hoạch vật tư và đơn hàng vật tư nhập, tham gia phân tích hoạt động kinh tế .
+ Bộ phận XDCB: dự thảo hợp đồng kinh tế về XDCB; lập dự toán công trình; theo dõi, đôn đốc tiến đ...