phuocli2005
New Member
Download Luận văn Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần sinh thái học, sinh học 12 (nâng cao) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận. .6
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan .6
1.1.2. Quá trình truyền thông. . .8
1.1.3. Quá trình dạy học 13
1.1.4. Mối quan hệ giữa QTTT và QTDH .28
1.2. Thực trạng dạy- học Sinh học ở các trường THPT hiện nay .35
1.2.1. Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực .35
1.2.2. Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi,
radio, máy chiếu, mạng internet. .36
1.2.3. Nhu cầu của GV về các PTDH kĩ thuật số trong dạy học .37
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH
THÁI HỌC, SINH HỌC 12 (NC) THEO HưỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN
THÔNG ĐA PHưƠNG TIỆN
2.1. Các nguyên tắc xây dựng bài giảng điện tử theo hướng THTTĐPT.39
2.2. Quy trình xây dựng bài giảng điện tử phần STH lớp 12 THPT theo hướng TH TTĐPT. .48
2.3. Một số ví dụ thể hiện phương pháp sử dụng bài giảng đã được thiết kế theo hướng
TH TTĐPT để tổ chức quá trình dạy - học trên lớp .69
Chương 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm .80
3.2. Nội dung thực nghiệm .80
3.3. Kết quả thực nghiệm .80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận . . .89
2. Đề nghị .90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .91
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-21-luan_van_xay_dung_va_su_dung_bai_giang_dien_tu_pha.FKFUSNl7kz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41452/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Nghĩa thứ nhất: kênh được xem xét trong quan hệ với các phương tiện được
dùng để truyền thông.
Nghĩa thứ hai: kênh được xem xét trong quan hệ với các giác quan của con
người được gọi là “kênh cảm giác”.
- Kênh được coi như một phương tiện
Các thiết bị được dùng trong truyền thông như radio, telephone, tạp chí,
phim, băng video là phương tiện.
- Kênh cảm giác
Chúng ta có thể coi kênh như một kĩ năng của cảm giác qua đó người nhận
thu được thông điệp tốt nhất. Người phát phải chọn kênh cảm giác nào để kích thích
người thu khi anh ta phát thông điệp. Nói một cách khác, người phát muốn người
thu dùng cảm giác gì (nghe, nhìn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thông điệp của mình.
Trong QTDH, để truyền thông một thông điệp có hiệu quả, người phát phải
cân nhắc khi thực hiện:
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng lời hỏi đáp trong lớp?
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng nhìn?
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng các giác quan khác?
Từ những sự cân nhắc đó, người phát phải lựa chọn loại phương tiện thích
hợp để kích thích vào kênh cảm giác của người nhận.
Tiếng ồn
Để đơn giản hoá khái niệm “tiếng ồn” có định nghĩa nó như một sự “cản trở”
hay “hàng rào cản trở” QTTT.
Trong truyền thông, chúng ta có thể nhận biết các loại “hàng rào cản trở”
sau:
- Hàng rào vật lí như tiếng ồn, nhiễu sóng điện từ trong các chương trình
radio, TV, sự quá sáng hay kém sáng trong lớp học...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
- Hàng rào tâm lí có quan hệ đến sự biến đổi của các cơ quan cảm giác của
người phát hay người thu như nghe, nhìn kém, đau đầu, các cơn đau bất chợt tại một
vùng nào đó trên cơ thể con người.
- Hàng rào ngữ nghĩa xảy ra khi người phát dùng những “mã” mà người thu
không thể hiểu được hay dùng những kí hiệu mà người thu có thể hiểu khác nghĩa.
Người thu
Một trong những phần tử chủ chốt trong lí thuyết truyền thông là nhân vật
nằm ở cuối dây chuyền truyền thông : đó là người thu.
Khi chúng ta truyền thông điệp dưới dạng chữ viết thì người thu quan trọng
nhất chính là người đọc và khi chúng ta truyền thông bằng lời nói thì đó là người
nghe.
Phân tích các đặc tính của người thu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả
của QTTT cũng giống như người phát :
- Kĩ năng truyền thông
Nếu người thu không có kĩ năng đọc, nghe hay nhìn... anh ta không thể nhận
và giải mã thông điệp do người phát viết, nói hay biểu diễn...
- Thái độ:
Cách mà người thu giải mã một thông điệp được xác định bằng thái độ đối
với bản thân, đối với người phát và đối với thông điệp.
- Trình độ kiến thức:
Nếu người nhận không biết “mã” mà người phát truyền đi thì anh ta không
thể hiểu được thông điệp
Nếu người nhận không có một kiến thức cơ bản nào có liên quan đến thông
điệp, anh ta cũng không thể hiểu được thông điệp.
Bởi vậy, khi lập thông điệp, người phát phải căn cứ trình độ kiến thức của
người thu thì sự truyền thông mới đạt hiệu quả.
- Hệ thống văn hoá xã hội
Phạm trù văn hoá xã hội không chỉ ảnh hưởng đến việc tiếp thu các thông
điệp mà còn là phương sách để các thông điệp được ghi nhớ. Cũng giống như người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
phát, những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống và địa vị xã hội của người thu là
các yếu tố có ảnh hưởng đến cách tiếp thu và ghi nhớ thông điệp của người nhận
Phản hồi
Phản hồi là sự tạo ra một QTTT mới theo chiều ngược lại. Thông qua sự
phản hồi có thể đánh giá mức độ thành công và nhận biết các điểm yếu của QTTT.
Trong sự truyền thông giữa các cá nhân, phản hồi là phản ứng của người thu
để người phát điều chỉnh phương pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Truyền thông dạy học là một sự trao đổi thông điệp giữa hai hay nhiều người
đồng thời phát và nhận thông điệp của nhau.Trong một quá trình điều chỉnh phương
pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Bởi vậy có thể nói truyền thông dạy học có hiệu quả khi cả người phát và
người thu đều phải có kĩ năng lập mã và giải mã các thông điệp.
1. 2. Thực trạng dạy- học Sinh học ở các trƣờng THPT hiện nay
Chúng tui tập trung điều tra, khảo sát một số nội dung có liên quan trực tiếp
đến đề tài như:
Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực.
Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi,
radio, máy chiếu, mạng internet...
Nhu cầu của GV về các PTDH kĩ thuật số trong dạy học Sinh học.
1.2.1. Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực
Chúng tui sử dụng phiếu điều tra GV gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm về PPDH.
Mỗi câu gồm 4 đáp án tương ứng với 4 ô để cho GV đánh dấu. Với cách tính điểm
như sau: Mỗi ô trả lời đúng được 1 điểm, mỗi ô trả lời sai bị trừ 1 điểm, ô trống
không có điểm, số điểm tối đa mỗi người có thể đạt được là 60 điểm. Kết quả điều
tra ở 19 GV đang trực tiếp tham gia giảng dạy môn Sinh học cho thấy trong 19
người trả lời phiếu trắc nghiệm có 6 người đạt điểm dưới trung bình (<30%). Không
có ai đạt điểm tối đa. Điều đáng mừng là đa số các GV có hiểu biết khá tốt về
PPDH tích cực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
Qua quá trình khảo sát về PPDH mà GV hay sử dụng nhất chúng tui nhận
thấy đa số các GV đều có cách nhìn tốt về PPDH tích cực và không có GV nào sử
dụng PP thuyết trình, tuy nhiên đa số GV đều sử dụng PPDH hỏi đáp kết hợp với
giảng giải. Các PPDH biểu diễn thí nghiệm, thực hành quan sát ít được sử dụng, GV
chỉ sử các phương pháp này trong các giờ thực hành theo phân phối chương trình,
nó không phải là PPDH mà các GV hay sử dụng nhất. Cũng có một số GV có sử
dụng những PPDH tích cực, thường những GV vừa được đào tạo đổi mới về
phương pháp. Bên cạnh đó chúng tui nhận thấy các GV còn rất hạn chế trong việc
ứng dụng CNTT vào QTDH, còn chưa khai thác được thế mạnh của CNTT, những
tiết dạy mà có ứng dụng CNTT chỉ là sử dụng bài giảng điện tử đơn thuần, chưa sưu
tầm, gia công được các thiết bị kĩ thuật dạy học khác: tranh ảnh động, thí nghiệm
mô phỏng, phim, các phần mềm dạy học khác…
1.2.2. Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD,
tivi, radio, máy chiếu, mạng internet...
Qua quá trình điều tra chúng tui nhận thấy trong cả ba trường chúng tui điều
tra (Trường THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Lương Bằng và THPT Trần Phú)
đều được trang bị các phương tiện hỗ trợ cho QTDH. Riêng trường THPT Chu Văn
An đang được đánh giá là một trong những trường phát triển nhất về công nghệ thông
tin trong toàn tỉnh. Có 2 phòng máy lớn, có mạng internet, có mạng không dây,
được trang bị 7 máy tính sách tay, 4 máy chiếu, các phòng hiệu trưởng, hiệu phó,
giáo vụ đều được trang bị máy tính nối mạng, máy in...
Download miễn phí Luận văn Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần sinh thái học, sinh học 12 (nâng cao) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận. .6
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan .6
1.1.2. Quá trình truyền thông. . .8
1.1.3. Quá trình dạy học 13
1.1.4. Mối quan hệ giữa QTTT và QTDH .28
1.2. Thực trạng dạy- học Sinh học ở các trường THPT hiện nay .35
1.2.1. Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực .35
1.2.2. Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi,
radio, máy chiếu, mạng internet. .36
1.2.3. Nhu cầu của GV về các PTDH kĩ thuật số trong dạy học .37
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH
THÁI HỌC, SINH HỌC 12 (NC) THEO HưỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN
THÔNG ĐA PHưƠNG TIỆN
2.1. Các nguyên tắc xây dựng bài giảng điện tử theo hướng THTTĐPT.39
2.2. Quy trình xây dựng bài giảng điện tử phần STH lớp 12 THPT theo hướng TH TTĐPT. .48
2.3. Một số ví dụ thể hiện phương pháp sử dụng bài giảng đã được thiết kế theo hướng
TH TTĐPT để tổ chức quá trình dạy - học trên lớp .69
Chương 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm .80
3.2. Nội dung thực nghiệm .80
3.3. Kết quả thực nghiệm .80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận . . .89
2. Đề nghị .90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .91
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-21-luan_van_xay_dung_va_su_dung_bai_giang_dien_tu_pha.FKFUSNl7kz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41452/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
át một QTTT, thuật ngữ “kênh” có hai nghĩa:Nghĩa thứ nhất: kênh được xem xét trong quan hệ với các phương tiện được
dùng để truyền thông.
Nghĩa thứ hai: kênh được xem xét trong quan hệ với các giác quan của con
người được gọi là “kênh cảm giác”.
- Kênh được coi như một phương tiện
Các thiết bị được dùng trong truyền thông như radio, telephone, tạp chí,
phim, băng video là phương tiện.
- Kênh cảm giác
Chúng ta có thể coi kênh như một kĩ năng của cảm giác qua đó người nhận
thu được thông điệp tốt nhất. Người phát phải chọn kênh cảm giác nào để kích thích
người thu khi anh ta phát thông điệp. Nói một cách khác, người phát muốn người
thu dùng cảm giác gì (nghe, nhìn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thông điệp của mình.
Trong QTDH, để truyền thông một thông điệp có hiệu quả, người phát phải
cân nhắc khi thực hiện:
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng lời hỏi đáp trong lớp?
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng nhìn?
- Loại thông điệp nào sẽ được truyền bằng các giác quan khác?
Từ những sự cân nhắc đó, người phát phải lựa chọn loại phương tiện thích
hợp để kích thích vào kênh cảm giác của người nhận.
Tiếng ồn
Để đơn giản hoá khái niệm “tiếng ồn” có định nghĩa nó như một sự “cản trở”
hay “hàng rào cản trở” QTTT.
Trong truyền thông, chúng ta có thể nhận biết các loại “hàng rào cản trở”
sau:
- Hàng rào vật lí như tiếng ồn, nhiễu sóng điện từ trong các chương trình
radio, TV, sự quá sáng hay kém sáng trong lớp học...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
- Hàng rào tâm lí có quan hệ đến sự biến đổi của các cơ quan cảm giác của
người phát hay người thu như nghe, nhìn kém, đau đầu, các cơn đau bất chợt tại một
vùng nào đó trên cơ thể con người.
- Hàng rào ngữ nghĩa xảy ra khi người phát dùng những “mã” mà người thu
không thể hiểu được hay dùng những kí hiệu mà người thu có thể hiểu khác nghĩa.
Người thu
Một trong những phần tử chủ chốt trong lí thuyết truyền thông là nhân vật
nằm ở cuối dây chuyền truyền thông : đó là người thu.
Khi chúng ta truyền thông điệp dưới dạng chữ viết thì người thu quan trọng
nhất chính là người đọc và khi chúng ta truyền thông bằng lời nói thì đó là người
nghe.
Phân tích các đặc tính của người thu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả
của QTTT cũng giống như người phát :
- Kĩ năng truyền thông
Nếu người thu không có kĩ năng đọc, nghe hay nhìn... anh ta không thể nhận
và giải mã thông điệp do người phát viết, nói hay biểu diễn...
- Thái độ:
Cách mà người thu giải mã một thông điệp được xác định bằng thái độ đối
với bản thân, đối với người phát và đối với thông điệp.
- Trình độ kiến thức:
Nếu người nhận không biết “mã” mà người phát truyền đi thì anh ta không
thể hiểu được thông điệp
Nếu người nhận không có một kiến thức cơ bản nào có liên quan đến thông
điệp, anh ta cũng không thể hiểu được thông điệp.
Bởi vậy, khi lập thông điệp, người phát phải căn cứ trình độ kiến thức của
người thu thì sự truyền thông mới đạt hiệu quả.
- Hệ thống văn hoá xã hội
Phạm trù văn hoá xã hội không chỉ ảnh hưởng đến việc tiếp thu các thông
điệp mà còn là phương sách để các thông điệp được ghi nhớ. Cũng giống như người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
phát, những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống và địa vị xã hội của người thu là
các yếu tố có ảnh hưởng đến cách tiếp thu và ghi nhớ thông điệp của người nhận
Phản hồi
Phản hồi là sự tạo ra một QTTT mới theo chiều ngược lại. Thông qua sự
phản hồi có thể đánh giá mức độ thành công và nhận biết các điểm yếu của QTTT.
Trong sự truyền thông giữa các cá nhân, phản hồi là phản ứng của người thu
để người phát điều chỉnh phương pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Truyền thông dạy học là một sự trao đổi thông điệp giữa hai hay nhiều người
đồng thời phát và nhận thông điệp của nhau.Trong một quá trình điều chỉnh phương
pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.
Bởi vậy có thể nói truyền thông dạy học có hiệu quả khi cả người phát và
người thu đều phải có kĩ năng lập mã và giải mã các thông điệp.
1. 2. Thực trạng dạy- học Sinh học ở các trƣờng THPT hiện nay
Chúng tui tập trung điều tra, khảo sát một số nội dung có liên quan trực tiếp
đến đề tài như:
Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực.
Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi,
radio, máy chiếu, mạng internet...
Nhu cầu của GV về các PTDH kĩ thuật số trong dạy học Sinh học.
1.2.1. Những hiểu biết của GV về PPDH tích cực
Chúng tui sử dụng phiếu điều tra GV gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm về PPDH.
Mỗi câu gồm 4 đáp án tương ứng với 4 ô để cho GV đánh dấu. Với cách tính điểm
như sau: Mỗi ô trả lời đúng được 1 điểm, mỗi ô trả lời sai bị trừ 1 điểm, ô trống
không có điểm, số điểm tối đa mỗi người có thể đạt được là 60 điểm. Kết quả điều
tra ở 19 GV đang trực tiếp tham gia giảng dạy môn Sinh học cho thấy trong 19
người trả lời phiếu trắc nghiệm có 6 người đạt điểm dưới trung bình (<30%). Không
có ai đạt điểm tối đa. Điều đáng mừng là đa số các GV có hiểu biết khá tốt về
PPDH tích cực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
Qua quá trình khảo sát về PPDH mà GV hay sử dụng nhất chúng tui nhận
thấy đa số các GV đều có cách nhìn tốt về PPDH tích cực và không có GV nào sử
dụng PP thuyết trình, tuy nhiên đa số GV đều sử dụng PPDH hỏi đáp kết hợp với
giảng giải. Các PPDH biểu diễn thí nghiệm, thực hành quan sát ít được sử dụng, GV
chỉ sử các phương pháp này trong các giờ thực hành theo phân phối chương trình,
nó không phải là PPDH mà các GV hay sử dụng nhất. Cũng có một số GV có sử
dụng những PPDH tích cực, thường những GV vừa được đào tạo đổi mới về
phương pháp. Bên cạnh đó chúng tui nhận thấy các GV còn rất hạn chế trong việc
ứng dụng CNTT vào QTDH, còn chưa khai thác được thế mạnh của CNTT, những
tiết dạy mà có ứng dụng CNTT chỉ là sử dụng bài giảng điện tử đơn thuần, chưa sưu
tầm, gia công được các thiết bị kĩ thuật dạy học khác: tranh ảnh động, thí nghiệm
mô phỏng, phim, các phần mềm dạy học khác…
1.2.2. Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là máy vi tính, đầu đĩa DVD,
tivi, radio, máy chiếu, mạng internet...
Qua quá trình điều tra chúng tui nhận thấy trong cả ba trường chúng tui điều
tra (Trường THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Lương Bằng và THPT Trần Phú)
đều được trang bị các phương tiện hỗ trợ cho QTDH. Riêng trường THPT Chu Văn
An đang được đánh giá là một trong những trường phát triển nhất về công nghệ thông
tin trong toàn tỉnh. Có 2 phòng máy lớn, có mạng internet, có mạng không dây,
được trang bị 7 máy tính sách tay, 4 máy chiếu, các phòng hiệu trưởng, hiệu phó,
giáo vụ đều được trang bị máy tính nối mạng, máy in...