Xin lập khoa luật
( Trích tế cáp bát điều- Nguyễn Trường Tộ )
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ về vai trò của luật pháp trong sự ngiệp canh tân đất nước; tấm lòng của Nguyễn Trường Tộ với dân, với nước
- Nắm được nghệ thuật biện luận của Nguyễn Trường Tộ trong việc bày tỏ tư tưởng.
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả:
- Nguyễn Trường Tộ ( 1830- 1871 ),
+Xuất thân trong gia đình công giáo
+ Quê: Hưng Nguyên- Nghệ An
+Rất uyên thâm về nho học, sớm với văn minh tây Âu
+ Dâng nhiều bản điều trần lên vua Tự Đức và triều đình nhà Nguyễn đề nghị cải tổ đất nước nhưng triều đình đã làm ngơ
" Là tấm gương sáng về lòng yêu nước của một trí thức theo đạo thiên chúa
2- Tác phẩm:
- Bài xin lập khoa luật được trích từ bản điều trần số 27, được viết vào năm Tự Đức thứ 20-1868
- Văn bản được trích từ mục (4)- xin lập khoa luật học- trong khuôn khổ việc thứ tư cần làm gấp ở bản điều trần số 27 nêu trên
3- Thể loại:
- Điều trần( còn gọi là tấu, sớ...) dưới thời phong kiến là văn bản do bề tui viết để dâng lên vua trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm,
- Là thể văn mang tính nghị luận xã hội
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo vừa thẳng thắn rõ ràng
II- Đọc hiểu văn bản
1- Đoạn 1
- Tác giả đã đặt vấn đề phải lập khoa luật:
+ Luật bao gồm kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia
+ Luật bao trùm cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và con người
+ Tác giả đã khéo léo so sánh đối chiếu với các nước phương Tây và cho rằng việc hành pháp ở các nước phương Tây bao trùm đạo tam cương ngũ thường và cả việc hành chính của sáu bộ, cho nên không có lí do gì mà lại không mở khoa luật để dạy cho người Việt
" Dẫn dắt vấn đè trực diện rõ ràng và rất chặt chẽ
2- Đoạn 2
- Nguyễn Trường Tộ đã phê phán Nho giáo không có tác dụng bằng pháp luật
+ Ông khẳng định nét tích cực của Nho giáo nhưng muốn thực hiện phải có luât. Nếu không có luật thì cũng chỉ là lời nói suông
+ Các sách vở theo tác giả chỉ là để tham khảo
"Ông cực lực lên án lối học viễn vông
" Tác giả đã lấy lời của Khổng Tử để nói về những hạn chế của đạo Nho và sự cần thiết phải có luật
[ Cách nói rất thuyết phục
3- Đoạn 3:
- Tác giả đã đi đến khẳng định cần lập khoa luật bởi luật và đức có mối quan hệ với nhau
" Bản tấu trình của tác giả vùa có tình lại vừa có lí
[ Tư tưởng canh tân đất nước, thể hiện tấm lòng yêu nước của một trí thức đi trước thời đại. tư tưởng vừa có ý nghĩa tiến bộ về luật pháp vừa có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi của người dân thời đó
( Trích tế cáp bát điều- Nguyễn Trường Tộ )
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ về vai trò của luật pháp trong sự ngiệp canh tân đất nước; tấm lòng của Nguyễn Trường Tộ với dân, với nước
- Nắm được nghệ thuật biện luận của Nguyễn Trường Tộ trong việc bày tỏ tư tưởng.
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả:
- Nguyễn Trường Tộ ( 1830- 1871 ),
+Xuất thân trong gia đình công giáo
+ Quê: Hưng Nguyên- Nghệ An
+Rất uyên thâm về nho học, sớm với văn minh tây Âu
+ Dâng nhiều bản điều trần lên vua Tự Đức và triều đình nhà Nguyễn đề nghị cải tổ đất nước nhưng triều đình đã làm ngơ
" Là tấm gương sáng về lòng yêu nước của một trí thức theo đạo thiên chúa
2- Tác phẩm:
- Bài xin lập khoa luật được trích từ bản điều trần số 27, được viết vào năm Tự Đức thứ 20-1868
- Văn bản được trích từ mục (4)- xin lập khoa luật học- trong khuôn khổ việc thứ tư cần làm gấp ở bản điều trần số 27 nêu trên
3- Thể loại:
- Điều trần( còn gọi là tấu, sớ...) dưới thời phong kiến là văn bản do bề tui viết để dâng lên vua trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm,
- Là thể văn mang tính nghị luận xã hội
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo vừa thẳng thắn rõ ràng
II- Đọc hiểu văn bản
1- Đoạn 1
- Tác giả đã đặt vấn đề phải lập khoa luật:
+ Luật bao gồm kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia
+ Luật bao trùm cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và con người
+ Tác giả đã khéo léo so sánh đối chiếu với các nước phương Tây và cho rằng việc hành pháp ở các nước phương Tây bao trùm đạo tam cương ngũ thường và cả việc hành chính của sáu bộ, cho nên không có lí do gì mà lại không mở khoa luật để dạy cho người Việt
" Dẫn dắt vấn đè trực diện rõ ràng và rất chặt chẽ
2- Đoạn 2
- Nguyễn Trường Tộ đã phê phán Nho giáo không có tác dụng bằng pháp luật
+ Ông khẳng định nét tích cực của Nho giáo nhưng muốn thực hiện phải có luât. Nếu không có luật thì cũng chỉ là lời nói suông
+ Các sách vở theo tác giả chỉ là để tham khảo
"Ông cực lực lên án lối học viễn vông
" Tác giả đã lấy lời của Khổng Tử để nói về những hạn chế của đạo Nho và sự cần thiết phải có luật
[ Cách nói rất thuyết phục
3- Đoạn 3:
- Tác giả đã đi đến khẳng định cần lập khoa luật bởi luật và đức có mối quan hệ với nhau
" Bản tấu trình của tác giả vùa có tình lại vừa có lí
[ Tư tưởng canh tân đất nước, thể hiện tấm lòng yêu nước của một trí thức đi trước thời đại. tư tưởng vừa có ý nghĩa tiến bộ về luật pháp vừa có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi của người dân thời đó