Download Đề tài Xử lý nước thải các ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo
Đất ngập nước (wetland) được hiểu là phần đất có chứa nước trong đất thường xuyên
dạng bão hoà hay cận bão hòa. Trong thiên nhiên, đất ngập nước hiện diện ởcác vùng
trũng thấp nhưcác cánh đồng lũ, đầm lầy, ao hồ, kênh rạch, ruộng nước, vườn cây, rừng
ngập nước mặn hay nước ngọt, các cửa sông tiếp giáp với biển, Vùng ĐBSCL được
xem là vùng đất ngập nước rộng lớn của nước ta vì có đủcác yếu tốcủa định nghĩa này.
Đất ngập nước được xem là vùng đất giàu tính đa dạng sinh học, có nhiều tiềm năng nông
lâm ngưnghiẹp nhưng rất nhạy cảm vềmặt môi trường sinh thái. Đất ngập nước tham gia
tích cực vào chu trình thủy văn và có khảnăng xửlý chất thải qua quá trình tựlàm sạch
bằng các tác động lý hóa và sinh học phức tạp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
decades, not only on the total actual production areas but also on the shrimp or fish
density per square meter of surface water. Water pollution also leads to increase of
human and aqua-diseases mainly.
Roughly, farmers have to use 3.0 – 5.0 kg of feed for producing 1 kg of catfish. In fact,
only 17% of food is absorbed by fish bodies and the rest (nearly 83%) dilute to water
environment in the form of composting organic matters. Data from water quality
monitoring in rivers and canals in the MD, concentration of pollutants such as
biochemical oxygen demand (BOD5), chemical oxygen demand (COD), total suspended
solid (TSS), total Kjeldahl nitrogen (TKN) and total Coliforms numbers,… are very
much higher than Vietnam wastewater standards.
There are many techniques for fish-pond wastewater treatment. However, the constructed
wetlands may be economical relative to other options only where land is available. Their
advantages are simple construction, high treatment effectiveness and low energy process
requiring minimal operational cost.
Over past three years, the research of the College of Technology, CanTho University
(CTU) has performed that the constructed subsurface flow wetland removes pollutants in
domestic and fish-pond wastewater significantly. The effluent water quality satisfy
Vietnamese standards for wastewater discharge to water body or may re-use for
aquaculture and domestic purposes.
Key words: Aquaculture; Fresh-water fish-pond; Pollutant concentration; Constructed
wetland; Wastewater treatment.
Hội thảo: “QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ AO NUÔI THỦY SẢN”, Sở TN & MT An Giang, 8/2007
===============================================================
=============================================================
XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO
Lê Anh Tuấn, Khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ
3
I. DẪN NHẬP
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng hạ lưu cuối cùng của hệ thống sông Mekong đổ ra hai
mặt biển Đông và Vịnh Thái Lan với tổng diện tích gần 4 triệu ha đất tự nhiên. Hằng
năm, vùng đồng bằng thấp và phẳng này nhận hơn 450 tỷ m3 nước từ sông Mekong đổ
về, lượng mưa cao xấp xỉ 2000 mm/năm, lượng nước ngầm phong phú và một hệ thống
sông rạch chằng chịt chịu đồng thời các tác động thủy triều của hơn 600 km bờ biển. Đặc
điểm này đã tạo vùng ĐBSCL mang tính chất một vùng đất ngập nước rộng lớn và
thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiêp và thủy sản.
Người Việt Nam đã định cư ở vùng ĐBSCL ngót trên 300 năm, họ đã biết khai thác
nguồn cá và nuôi cá hơn một thế kỷ nay. Nghề cá được xem là nghề làm giàu với nhiều
câu nói từ xưa: “Nhất canh trì, nhì canh viên”, hay “Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi
heo, …”, v.v… Cùng với sự gia tăng sản lượng lúa, ngành thủy sản cũng đã đóng góp
một nguồn thu khá lớn cho đất nước: năm 2005 vùng ĐBSCL đã đóng góp 68% tổng sản
lượng nuôi trồng thủy sản trên toàn quốc, đạt trên 1,4 triệu tấn; kim ngạch xuất khẩu hơn
1,4 triệu USD. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2006), chỉ trong khoảng thời gian từ
năm 2000 đến 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đã tăng gần đôi, từ
445.300 ha lên đến gần 700.000 ha (Bảng 1). Khi đó, tổng sản lượng thủy sản thì tăng
gấp ba trong thời kỳ 2000 - 2005 (Bảng 3). Các năm 2006 và 2007 xuất hiện sự bùng
phát hiện tượng nông dân ồ ạt bỏ lúa, phá vườn rồi đào ao nuôi cá, nuôi tôm.
Theo tính toán một cách tính gần đúng, muốn có 1 kg cá da trơn thành phẩm, người nông
dân đã phải sử dụng từ 3 - 5 kg thức ăn, trung bình khoảng 4 kg (Thành, 2003). Thực tế
chỉ khoảng 17% thực ăn được cá hấp thu và phần còn lại (chừng 83%) hòa lẫn trong môi
trường nước trở thành các chất hữu cơ phân hủy. Như vậy, với ước tính khoảng 1 triệu
tấn thủy sản trong năm 2006 thì ít nhất xỉ 3 triệu tấn chất thải hữu cơ đã tuôn ra môi
trường nước ở ĐBSCL. Các mẫu nước sông rạch lấy gần khu nuôi cá basa, cá tra đều cho
thấy nồng độ các chất ô nhiễm cao vượt mức tiêu chuẩn cho phép loại B từ vài trăm đến
vài ngàn lần, thậm chí vài chục ngàn lần. Báo chí, các nhà khoa học và quản lý đang cảnh
báo tình trạng gia tăng ô nhiễm nguồn nước do sự phát triển quá mức việc nuôi cá ở các
vùng nước ngọt, nuôi tôm ở các vùng nước lợ và mặn. Ô nhiễm nước là một trong các
yếu tố hạn chế cho việc phát triển nông nghiệp ở vùng ĐBSCL (Tuấn, et al., 2004). Ô
nhiễm nguồn nước quá mức khả năng tự làm sạch của thiên nhiên dẫn đến hậu quả tất
yếu của dịch bệnh xảy ra cho tôm cá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người
dân và hủy hoại môi trường sinh thái của khu vực.
Sự nôn nóng tăng trưởng kinh tế mà không chú ý đến yếu tố cải thiện và bảo vệ môi
trường sẽ là một sự phát triển thiếu bền vững. Chúng ta và thế hệ sau chúng ta sẽ trả một
giá khá đắt cho chi phí y tế, điều kiện sống và sản xuất cao hơn nhiều so với lợi nhuận
của việc sản xuất ồ ạt bất chấp các nguyên tắc cơ bản của việc bảo vệ môi trường. Do
vậy, việc tìm kiếm và đề xuất các giải pháp cải tạo nước thải, đặc biệt từ các ngành sản
xuất và sinh hoạt, trong đó có ngành nuôi trồng thủy sản, là vấn đề cấp bách và rất cần
thiết hiện nay. Bài viết này giới thiệu một biện pháp khá hữu hiệu, tương đối rẻ tiền, quản
lý đơn giản là xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt (cá basa, cá tra) bằng kỹ thuật lọc
nước thải qua khu đất ngập nước chảy ngầm kiến tạo.
Hội thảo: “QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ AO NUÔI THỦY SẢN”, Sở TN & MT An Giang, 8/2007
===============================================================
=============================================================
XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO
Lê Anh Tuấn, Khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ
4
Bảng 1: Diện tích nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL (Đơn vị tính: Ngàn ha)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Long An 1,8 2,5 2,5 3,1 2,9 3,4 6,6 7,3 10,2 12,4 14.1
Tiền Giang 9,6 9,2 9,1 9,1 9,8 8,4 8,8 9,6 10,8 11,9 12.1
Bến Tre 24,7 24,7 21,1 23,4 27,9 29,3 25,6 36,0 37,7 41,1 42.6
Trà Vinh 22,6 25,0 30,0 35,0 36,0 52,6 54,3 25,2 30,2 32,5 35.1
Vĩnh Long 1,2 1,1 1,1 1,2 1,2 1,4 1,3 1,4 1,5 1,6 1.7
Đồng Tháp 3,2 1,2 1,4 1,7 1,8 1,9 2,3 2,6 2,6 3,2 3.7
An Giang 1,0 1,3 0,9 0,9 1,2 1,3 1,3 1,8 1,6 1,9 2.1
Kiên Giang 12,5 19,3 25,1 27,2 29,3 34,6 42,6 49,7 62,1 79,2 90.9
Cần Thơ 10,0 11,0 11.6
Hậu Giang 8,3 10,5 11,0 12,5 11,9 12,6 13,6 16,5 7,5 8,3 8.6
Sóc Trăng 3,0 24,1 28,5 25,8 30,5 41,4 53,2 48,3 57,1 59,0 66.3
Bạc Liêu 41,4 42,6 42,2 40,3 38,9 54,0 83,0 100,6 112,3 118,8 118.7
ĐBSCL 289.4 316,5 327,1 341,8 332,9 445,3 546,8 570,3 621,2 658,5 685,8
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006)
Bảng 2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL (Đơn vị tính: Tấn)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Long An 4029 4825 4791 8404 9724 8954 11573 11152 15180 18750 19919
Tiền Giang 45161 36692 27341 28520 27813 28417 37267 40493 46510 54721 61095
Bến Tre 66500 64081 42260 37618 42509 50340 61168 70619 66099 58520 61569
Trà Vinh 12585 20460 25500 25700 26090 21673 28532 37624 48124 64189 72522
Vĩnh Long 6150 6168 6150 6204 6568 6980 8241 11546 17164 22607 28595
Đồng Tháp 24509 27292 32268 31806 36869 34723 35797 35998 42502 66874 111155
An Giang 35060 48427 41579 40731 60984 80156 83643 110599 136825 154675 172265
Kiên Giang 4901 7466 8324 7212 6387 9991 18979 14535 20636 25882 49778
Cần Thơ 36324 59086 82179
Hậu Giang 6405 7171 7606 7160 11359 12980 15122 25215 9899 15790 21...
Download Đề tài Xử lý nước thải các ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo miễn phí
Đất ngập nước (wetland) được hiểu là phần đất có chứa nước trong đất thường xuyên
dạng bão hoà hay cận bão hòa. Trong thiên nhiên, đất ngập nước hiện diện ởcác vùng
trũng thấp nhưcác cánh đồng lũ, đầm lầy, ao hồ, kênh rạch, ruộng nước, vườn cây, rừng
ngập nước mặn hay nước ngọt, các cửa sông tiếp giáp với biển, Vùng ĐBSCL được
xem là vùng đất ngập nước rộng lớn của nước ta vì có đủcác yếu tốcủa định nghĩa này.
Đất ngập nước được xem là vùng đất giàu tính đa dạng sinh học, có nhiều tiềm năng nông
lâm ngưnghiẹp nhưng rất nhạy cảm vềmặt môi trường sinh thái. Đất ngập nước tham gia
tích cực vào chu trình thủy văn và có khảnăng xửlý chất thải qua quá trình tựlàm sạch
bằng các tác động lý hóa và sinh học phức tạp.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
blooming of aquaculture in the last twodecades, not only on the total actual production areas but also on the shrimp or fish
density per square meter of surface water. Water pollution also leads to increase of
human and aqua-diseases mainly.
Roughly, farmers have to use 3.0 – 5.0 kg of feed for producing 1 kg of catfish. In fact,
only 17% of food is absorbed by fish bodies and the rest (nearly 83%) dilute to water
environment in the form of composting organic matters. Data from water quality
monitoring in rivers and canals in the MD, concentration of pollutants such as
biochemical oxygen demand (BOD5), chemical oxygen demand (COD), total suspended
solid (TSS), total Kjeldahl nitrogen (TKN) and total Coliforms numbers,… are very
much higher than Vietnam wastewater standards.
There are many techniques for fish-pond wastewater treatment. However, the constructed
wetlands may be economical relative to other options only where land is available. Their
advantages are simple construction, high treatment effectiveness and low energy process
requiring minimal operational cost.
Over past three years, the research of the College of Technology, CanTho University
(CTU) has performed that the constructed subsurface flow wetland removes pollutants in
domestic and fish-pond wastewater significantly. The effluent water quality satisfy
Vietnamese standards for wastewater discharge to water body or may re-use for
aquaculture and domestic purposes.
Key words: Aquaculture; Fresh-water fish-pond; Pollutant concentration; Constructed
wetland; Wastewater treatment.
Hội thảo: “QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ AO NUÔI THỦY SẢN”, Sở TN & MT An Giang, 8/2007
===============================================================
=============================================================
XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO
Lê Anh Tuấn, Khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ
3
I. DẪN NHẬP
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng hạ lưu cuối cùng của hệ thống sông Mekong đổ ra hai
mặt biển Đông và Vịnh Thái Lan với tổng diện tích gần 4 triệu ha đất tự nhiên. Hằng
năm, vùng đồng bằng thấp và phẳng này nhận hơn 450 tỷ m3 nước từ sông Mekong đổ
về, lượng mưa cao xấp xỉ 2000 mm/năm, lượng nước ngầm phong phú và một hệ thống
sông rạch chằng chịt chịu đồng thời các tác động thủy triều của hơn 600 km bờ biển. Đặc
điểm này đã tạo vùng ĐBSCL mang tính chất một vùng đất ngập nước rộng lớn và
thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiêp và thủy sản.
Người Việt Nam đã định cư ở vùng ĐBSCL ngót trên 300 năm, họ đã biết khai thác
nguồn cá và nuôi cá hơn một thế kỷ nay. Nghề cá được xem là nghề làm giàu với nhiều
câu nói từ xưa: “Nhất canh trì, nhì canh viên”, hay “Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi
heo, …”, v.v… Cùng với sự gia tăng sản lượng lúa, ngành thủy sản cũng đã đóng góp
một nguồn thu khá lớn cho đất nước: năm 2005 vùng ĐBSCL đã đóng góp 68% tổng sản
lượng nuôi trồng thủy sản trên toàn quốc, đạt trên 1,4 triệu tấn; kim ngạch xuất khẩu hơn
1,4 triệu USD. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2006), chỉ trong khoảng thời gian từ
năm 2000 đến 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đã tăng gần đôi, từ
445.300 ha lên đến gần 700.000 ha (Bảng 1). Khi đó, tổng sản lượng thủy sản thì tăng
gấp ba trong thời kỳ 2000 - 2005 (Bảng 3). Các năm 2006 và 2007 xuất hiện sự bùng
phát hiện tượng nông dân ồ ạt bỏ lúa, phá vườn rồi đào ao nuôi cá, nuôi tôm.
Theo tính toán một cách tính gần đúng, muốn có 1 kg cá da trơn thành phẩm, người nông
dân đã phải sử dụng từ 3 - 5 kg thức ăn, trung bình khoảng 4 kg (Thành, 2003). Thực tế
chỉ khoảng 17% thực ăn được cá hấp thu và phần còn lại (chừng 83%) hòa lẫn trong môi
trường nước trở thành các chất hữu cơ phân hủy. Như vậy, với ước tính khoảng 1 triệu
tấn thủy sản trong năm 2006 thì ít nhất xỉ 3 triệu tấn chất thải hữu cơ đã tuôn ra môi
trường nước ở ĐBSCL. Các mẫu nước sông rạch lấy gần khu nuôi cá basa, cá tra đều cho
thấy nồng độ các chất ô nhiễm cao vượt mức tiêu chuẩn cho phép loại B từ vài trăm đến
vài ngàn lần, thậm chí vài chục ngàn lần. Báo chí, các nhà khoa học và quản lý đang cảnh
báo tình trạng gia tăng ô nhiễm nguồn nước do sự phát triển quá mức việc nuôi cá ở các
vùng nước ngọt, nuôi tôm ở các vùng nước lợ và mặn. Ô nhiễm nước là một trong các
yếu tố hạn chế cho việc phát triển nông nghiệp ở vùng ĐBSCL (Tuấn, et al., 2004). Ô
nhiễm nguồn nước quá mức khả năng tự làm sạch của thiên nhiên dẫn đến hậu quả tất
yếu của dịch bệnh xảy ra cho tôm cá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người
dân và hủy hoại môi trường sinh thái của khu vực.
Sự nôn nóng tăng trưởng kinh tế mà không chú ý đến yếu tố cải thiện và bảo vệ môi
trường sẽ là một sự phát triển thiếu bền vững. Chúng ta và thế hệ sau chúng ta sẽ trả một
giá khá đắt cho chi phí y tế, điều kiện sống và sản xuất cao hơn nhiều so với lợi nhuận
của việc sản xuất ồ ạt bất chấp các nguyên tắc cơ bản của việc bảo vệ môi trường. Do
vậy, việc tìm kiếm và đề xuất các giải pháp cải tạo nước thải, đặc biệt từ các ngành sản
xuất và sinh hoạt, trong đó có ngành nuôi trồng thủy sản, là vấn đề cấp bách và rất cần
thiết hiện nay. Bài viết này giới thiệu một biện pháp khá hữu hiệu, tương đối rẻ tiền, quản
lý đơn giản là xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt (cá basa, cá tra) bằng kỹ thuật lọc
nước thải qua khu đất ngập nước chảy ngầm kiến tạo.
Hội thảo: “QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ AO NUÔI THỦY SẢN”, Sở TN & MT An Giang, 8/2007
===============================================================
=============================================================
XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO
Lê Anh Tuấn, Khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ
4
Bảng 1: Diện tích nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL (Đơn vị tính: Ngàn ha)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Long An 1,8 2,5 2,5 3,1 2,9 3,4 6,6 7,3 10,2 12,4 14.1
Tiền Giang 9,6 9,2 9,1 9,1 9,8 8,4 8,8 9,6 10,8 11,9 12.1
Bến Tre 24,7 24,7 21,1 23,4 27,9 29,3 25,6 36,0 37,7 41,1 42.6
Trà Vinh 22,6 25,0 30,0 35,0 36,0 52,6 54,3 25,2 30,2 32,5 35.1
Vĩnh Long 1,2 1,1 1,1 1,2 1,2 1,4 1,3 1,4 1,5 1,6 1.7
Đồng Tháp 3,2 1,2 1,4 1,7 1,8 1,9 2,3 2,6 2,6 3,2 3.7
An Giang 1,0 1,3 0,9 0,9 1,2 1,3 1,3 1,8 1,6 1,9 2.1
Kiên Giang 12,5 19,3 25,1 27,2 29,3 34,6 42,6 49,7 62,1 79,2 90.9
Cần Thơ 10,0 11,0 11.6
Hậu Giang 8,3 10,5 11,0 12,5 11,9 12,6 13,6 16,5 7,5 8,3 8.6
Sóc Trăng 3,0 24,1 28,5 25,8 30,5 41,4 53,2 48,3 57,1 59,0 66.3
Bạc Liêu 41,4 42,6 42,2 40,3 38,9 54,0 83,0 100,6 112,3 118,8 118.7
ĐBSCL 289.4 316,5 327,1 341,8 332,9 445,3 546,8 570,3 621,2 658,5 685,8
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006)
Bảng 2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL (Đơn vị tính: Tấn)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Long An 4029 4825 4791 8404 9724 8954 11573 11152 15180 18750 19919
Tiền Giang 45161 36692 27341 28520 27813 28417 37267 40493 46510 54721 61095
Bến Tre 66500 64081 42260 37618 42509 50340 61168 70619 66099 58520 61569
Trà Vinh 12585 20460 25500 25700 26090 21673 28532 37624 48124 64189 72522
Vĩnh Long 6150 6168 6150 6204 6568 6980 8241 11546 17164 22607 28595
Đồng Tháp 24509 27292 32268 31806 36869 34723 35797 35998 42502 66874 111155
An Giang 35060 48427 41579 40731 60984 80156 83643 110599 136825 154675 172265
Kiên Giang 4901 7466 8324 7212 6387 9991 18979 14535 20636 25882 49778
Cần Thơ 36324 59086 82179
Hậu Giang 6405 7171 7606 7160 11359 12980 15122 25215 9899 15790 21...