minh_nhi

New Member
Download Chuyên đề Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Ba Đình - Hà Nội

Download Chuyên đề Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Ba Đình - Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
 
Lời mở đầu
 
Phần một: Cơ sở lý luận hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp. 1
I)Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu: 1
1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: 1
2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: 2
3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: 2
4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: 3
5) Phân loại và tính giá vật liệu: 4
Phân loại vật liệu: 4
Tính giá vật liệu: 6
II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp: 11
1) Hạch toán chi tiết vật liệu: 11
a) Phương pháp thẻ song song: 12
b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 13
c) Phương pháp sổ số dư: 15
2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu: 16
a) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 18
Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: 19
Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp: 19
Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu: 19
b) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 22
3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu: 25
a) Kế toán kiểm kê vật liệu: 25
b) Kế toán đánh giá lại vật liệu: 26
4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp: 26
a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung: 26
b) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái: 27
c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ 29
d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: 30
5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ: 32
6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu: 33
a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: 34
b) Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: 35
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán: 35
d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu: 36
7) Đặc điểm kế toán nguyên liệu, vật liệu ở một số nước: 37
a) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ: 37
Hệ thống tài khoản kế toán Mỹ: 37
Sổ kế toán: 37
Các báo cáo tài chính: 38
Hạch toán nguyên vật liệu: 38
b) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp: 41
Hệ thống tài khoản kế toán Pháp: 41
Sổ sách kế toán: 41
Các báo cáo kế toán: 41
Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp: 41
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 44
Phần hai: Thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội. 45
A) Đặc điểm chung của Điện lực Ba Đình - Hà Nội ảnh hưởng đến tổ chức hạch toán: 45
I) Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình: 45
1) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình: 45
2) Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình: 45
3) Quy mô, năng lực sản xuất và trình độ quản lý: 46
II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Ba Đình: 47
1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Điện lực Ba Đình: 47
2) Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý: 48
3) Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ: 50
III) Tổ chức công tác kế toán tại Điện lực Ba Đình: 51
1) Bộ máy kế toán và kế toán phần hành: 51
2) Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu: 53
3) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở Điện lực. 54
4) Tổ chức hình thức sổ kế toán: 55
5) Tổ chức hệ thống báo cáo: 56
B) Tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội: 57
I) Đặc điểm vật liệu: 57
II) Phân loại nguyên liệu, vật liệu: 57
III) Tính giá vật liệu: 58
IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo quản vật liệu: 58
Quản lý quá trình thu mua vật liệu: 59
Bảo quản vật liệu: 60
V) Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ vật liệu: 60
1) Thủ tục, chứng từ nhập kho: 60
2) Thủ tục, chứng từ xuất kho: 64
VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội: 68
1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội: 68
2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình. 72
a) Tài khoản sử dụng: 72
b) Kế toán quá trình thu mua nhập kho vật liệu: 73
c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu: 74
VII) Kiểm kê, đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu: 75
1) Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu: 75
2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu 77
Phần ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội. 77
I) Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội: 77
II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội: 81
1) Hệ thống tài khoản kế toán dùng để hạch toán vật liệu tại Điện lực Ba Đình: 81
2) Lập ban kiểm nghiệm vật liệu: 82
3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Ba Đình: 84
4) Công tác kiểm kê kho vật liệu: 84
5) Lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu: 85
6) Mở tài khoản 151 <> và theo dõi trên NKCT số 6: 86
7) Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Điện lực Ba Đình: 86
8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu: 86
9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế toán: 87
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

khá đầy đủ các nguyên tắc, các khái niệm được thừa nhận trên phạm vi quốc tế.
Sự khác nhau cơ bản giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu được thể hiện ở những điểm sau:
Hệ thống kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Tính giá vật liệu
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được xác định bằng một trong các phương pháp sau:
Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp giá hạch toán.
Thiếu hụt nguyên vật liệu phát hiện do kiểm kê:
Phải ghi nợ TK 138 chờ xử lý.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng cho nguyên vật liệu tồn kho được tính vào cuối niên độ kế toán và trước khi lập báo cáo tài chính.
Giá thực tế vật liệu xuất kho sử dụng phương pháp:
Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Đưa vào khoản lãi, lỗ.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm.
7) Đặc điểm kế toán nguyên liệu, vật liệu ở một số nước:
Có thể nói hệ thống kế toán doanh nghiệp mới nói chung và mảng kế toán vật liệu nói riêng đã khẳng định được vai trò của mình trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. So với hệ thống kế toán cũ, hệ thống kế toán mới đã thoả mãn tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đồng thời nó cũng hoà nhập với các chuẩn mực và thông lệ kế toán phổ biến trên thế giới. Các phương pháp hạch toán vật liệu như kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ, các phương pháp tính giá vật liệu xuất kho như FIFO, LIFO...đều rất gần gũi với kế toán quốc tế. Ngoài ra kế thừa từ kế toán ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, kế toán vật liệu của ta cũng từng bước giải quyết được vấn đề chiết khấu, giảm giá, các khoản dự phòng là những hoạt động mới phát sinh trong nền kinh tế thị trường.
a) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ:
Hệ thống tài khoản kế toán Mỹ:
Hệ thống kế toán Mỹ không có một hệ thống tài khoản thống nhất về tên gọi và số hiệu bắt buộc sử dụng trong tất cả các doanh nghiệp. Thực tế, các doanh nghiệp căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để lựa chon các tài khoản sử dụng riêng cho doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp cũng tự đặt tên cho tài khoản và số hiệu của chúng.
Sổ kế toán:
Hình thức sổ kế toán áp dụng của kế toán Mỹ là hình thức Nhật ký chung, theo hình thức này, các sổ sách sử dụng bao gồm:
Sổ nhật ký chung ( General Journal). Sổ nhật ký chung có nhiều trang và dùng cho cả năm.
Sổ cái: Sổ cái là sự tập hợp đầy đủ các tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một trang riêng trên Sổ cái. Sổ cái có thể là sổ tờ rời, sổ đóng thành quyển hay một trang trong bộ nhớ của máy tính.
Sổ cái tài khoản ba cột: Trên thực tế các công ty thường sử dụng sổ cái tài khoản có ba cột thay vì sử dụng tài khoản chữ T.
Bảng cân đối thử: Định kỳ, kế toán kiểm tra tính cân đối của Tổng nợ và tổng Có bằng cách sử dụng Bảng cân đối thử (Trial balance)
Các báo cáo tài chính:
Theo chế độ kế toán Mỹ, các báo cáo tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bao gồm các báo cáo bắt buộc sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement)
Báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu (The Statement of owner’s Equity)
Bảng cân đối kế toán ( The balance Sheet)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flows)
Hạch toán nguyên vật liệu:
Vật liệu nhập, xuất, tồn kho được ghi sổ theo giá thực tế. Giá thực tế vật liệu nhập kho bao gồm giá mua, chi phí thu mua trừ đi các khoản chiết khấu hàng mua, hàng mua trả lại hay số giảm giá được hưởng. Giá thực tế của vật liệu xuất kho được xác định theo một trong các phương pháp như phương pháp giá bình quân, phương pháp FIFO, LIFO, phương pháp giá thực tế đích danh.
Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “Tồn kho nguyên vật liệu “ để theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu qua kho. Tài khoản này thường có số dư nợ tại thời điểm đầu và cuối kỳ.
Sơ đồ 14:Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên trong hệ thống kế toán Mỹ
TK CP SXKD DD
TK Nguyên, vật liệu
TK Tiền mặt
Mua VL bằng TM
Xuất VL cho TT SX
TK CP SXC
Xuất VL cho QL
TK PT người CC
bảo dưỡng tại PXSX
Mua VL chịu
TK CPBH
Xuất VL cho BH
TK CP QLDN
Xuất VL cho QL
chung toàn DN
TK Giảm giá hàng mua và
hàng mua trả lại
TK PT người CC
NVL trả lại NB
Kc giảm giá hàng mua
hay được GG
và hàng mua trả lại
TK Chiết khấu mua hàng
CK mua hàng
Kc chiết khấu thanh
được hưởng
toán được hưởng
Sơ đồ 15:Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong hệ thống kế toán Mỹ
TK CP NVL TT
TK nguyên, vật liệu
Giá trị vật liệu xuất dùng
cho sản xuất (ghi cuối kỳ)
TK nguyên, vật liệu
TK mua nguyên, vật liệu
KC giá trị VL tồn kho cuối kỳ
KC trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
TK PTNB
TK PTNB
TK Giảm giá hàng mua và
hàng mua trả lại
Mua chịu NVL
NVL trả lại NB
Kc giảm giá hàng mua
hay được GG
và hàng mua trả lại
TK TM
TK Chiết khấu mua hàng
CK mua hàng
Kc chiết khấu thanh
Mua vật liệu bằng TM
toán được hưởng
được hưởng
So sánh với kế toán Mỹ, về nguyên tắc hạch toán xuất, nhập, chế độ kế toán của nước ta về cơ bản hoà nhập với quốc tế. Tuy nhiên, đối với các khoản giảm giá hàng mua hay giảm giá được hưởng theo chế độ kế toán của ta sẽ được ghi giảm trực tiếp vào trị giá hàng mua, còn đối với kế toán Mỹ phải qua TK trung gian là TK “Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại”, cuối kỳ mới kết chuyển sang TK “Mua hàng” đối với phương pháp kiểm kê định kỳ và TK “nguyên, vật liệu” với phương pháp kê khai thường xuyên. Đối với các khoản Chiết khấu mua hàng, chế độ kế toán của ta đưa vào TK 711 “Thu nhập tài chính” còn đối với kế toán Mỹ đưa qua TK trung gian là TK “Chiết khấu mua hàng” cuối kỳ kết chuyển như giống trường hợp giảm giá hàng mua.
b) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:
Hệ thống tài khoản kế toán Pháp:
Hệ thống tài khoản kế toán năm 1982 của Pháp được chia thành 9 loại: tài khoản loại 1 đến loại 8: Thuộc kế toán tổng quát. Tài khoản loại 9: Thuộc kế toán phân tích.
Tài khoản từ loại 1 đến loại 5: Các tài khoản thuộc Bảng tổng kết tài sản.
Tài khoản loại 6, loại 7: Các tài khoản quản lý.
Tài khoản loại 8: Các tài khoản đặc biệt.
Sổ sách kế toán:
Các sổ sách sử dụng bao gồm:
Sổ nhật ký: Là sổ dùng để ghi hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, cơ sở để ghi sổ nhật ký là các chứng từ kế toán hợp lệ, được sắp xếp theo thứ tự thời gian xảy ra nghiệp vụ để vào sổ nhật ký. Nhật ký là quyển sổ kế toán quan trọng nhất.
Sổ cái: Là sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán).
Bảng cân đối tài khoản: Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào số phát sinh của các t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp sản xuất nước mắm phan thiết và đề xuất ý kiến Nông Lâm Thủy sản 0
M Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất và một vài ý kiến đề xuất Luận văn Kinh tế 0
N Một số đề xuất và kiến nghị đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại công ty TMTH tỉnh Nam Định Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng về công tác kế toán NVL trong các doanh nghiệp hiện nay và một số ý kiến đề xuất Luận văn Kinh tế 0
J ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất Công nghệ thông tin 0
K ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khao trong Luận văn Kinh tế 0
V ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng Luận văn Kinh tế 0
A ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ lưu trú trong kinh doanh khách sạn tại khách sạn Melia - Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả tại nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top