Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Lý do chọn đề tài
Yasunari Kawabata (1899-1972) là một nhà văn tài ba của Nhật Bản, cũng là
nhà văn Nhật Bản đầu tiên được vinh dự nhận giải thưởng Nobel về văn chương, với lời
ca ngợi của Viện Hàn lâm Thụy Điển: "Ông là người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u
uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người" (diễn văn
của tiến sĩ Anders Osterling trong lễ trao giải Nobel Văn chương năm 1968) [32]. Những
sáng tác văn chương, những tiểu luận mỹ học và phê bình văn học của Kawabata Yasunari,
qua thời gian vẫn luôn đem lại hấp lực mạnh mẽ đối với nhiều nhà phương Đông học trên
khắp các châu lục, có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với độc giả trên thế giới, phản ánh nhiều
phương diện của văn hóa Nhật cũng như những rung cảm đầy đam mê mà tinh tế của tâm
hồn Nhật.
Một điều hiển nhiên mà không một ai có thể phủ nhận đựợc đó chính là hấp lực
mạnh mẽ từ các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata. Khi tiếp nhận tác phẩm của nhà
văn Yasunari Kawabata độc giả như lạc vào một mê trận không gian, khó mà phân biệt
được đâu là thực đâu là ảo và đó chính là một trong rất nhiều đặc điểm tạo nên sức hút cho
tác phẩm của ông. Mỗi tác phẩm của nhà văn Kawabata là một trò chơi trí tuệ đầy thử thách
về mặt tâm lý, triết học, mỹ học, Mỗi chi tiết nghệ thuật trong tácphẩm của nhà văn
Kawabata đều mang thông điệp hay ý nghĩa biểu tượng riêng. Nói như vậy để thấy rằng
nghệ thuật viết văn của tác giả Yasunari Kawabata vừa mang đặc trưng của thi pháp phương
Đông vừa tiếp nhận bút pháp của văn học huyền ảo phương Tây. Nhà văn Kawabata từng
tự bạch: "tui đã tiếp nhận nồng nhiệt văn chương Tây phương hiện đại và tui cũng đã thử
bắt chước nó, nhưng chủ yếu tui là một người Đông phương và suốt mười lăm năm qua
tui chưa từng đánh mất phong cách ấy của mình " [26].
Có rất nhiều ý kiến, phê bình của độc giả cũng như giới chuyên môn về các tác
phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, trong số đó có không ít ý kiến, phê bình đựợc đánh
giá cao. Song, trên thực tế chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào nghiên cứu về
biểu hiện của yếu tố huyền ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata. Qua quá trình
tiếp nhận các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, người viết nhận thấy đây là một đề
tài khá hấp dẫn, có nhiều vấn đề để nghiên cứu và đây cũng là lý do
người viết chọn đề tài "Yếu tố kỳ ảo trong một số tác phẩm của nhà văn Yasunari
Kawabata" để khai thác.
2. Lịch sử vấn đề
Yasunari Kawabata là một nhà văn đa tài của nền văn học Nhật Bản, tác phẩm
của ông được dịch ra nhiều thứ tiến g trên thế giới. Năm 1969, tức một năm sau khi nhà văn
Kawabata nhận giải thưởng Nobel văn học thì ở Việt nam đã xuất hiện một số bài nghiên cứu
về cuộc đời và văn nghiệp của tác giả này.
Trước tiên có thể nói đến ấn phẩm " Yasunari Kawabata, cuộc đời và tác
phẩm" của tác giả Lưu Đức Trung, do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành năm 1997. Đây
là một chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu về cuộc đời và văn nghiệp của nhà văn Kawabata,
tác giả đã kết luận phong cách nổi bật của Kawabata là " chất trữ tình sâu lắng và nỗi
buồn êm dịu" [35; tr.18].
Cho đến năm 1999, bài viết "Kawabata - con mắt nhìn thấu cái đẹp" do
dịch giả Thái Hà dịch từ một nghiên cứu của nhà n ghiên cứu người Nga - Fedorenko, bản
dịch này được in trên tạp chí văn học nước ngoài, số 4 năm 1999. Tác giả Fedorenko cho
rằng "kinh nghiệm nghệ thuật của Kawabata chịu ảnh hưởng của mỹ học thiền luận, dựa
vào suy niệm bên trong" đồng thời "ngôn ngữ của Kawabata là mẫu mực của phong cách
Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng và ẩn dụ kỳ diệu" [7; tr.128].
Trong bài giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 do tiến sĩ Anders
Osterling thay mặt viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc tại buổi trao giải đã đề cập đến "nghệ thuật
kể chuyện" của nhà văn Kawabata, " đôi khi ta có thể bị gạt ra khỏi cách viết của ông ()
có nghĩa là độc giả có thể không cảm nhận hết được những dụng ý của tácphẩm do được khoác
tấm áo nghệ thuật quá bí ẩn, mơ hồ hay một loạt hệ thống tư tưởng và bản năng cổ xưa
của Nhật Bản, nhưng người đọc vẫn có thể "cảm nhận" được những tình cảm sâu sắc, sự
nhạy cảm đặc biệt của tác giả trước con người và thời cuộc" [12; tr.54].
Bên cạnh đó còn có thể kể đến bài viết Yasunari Kawabata dưới nhãn quan
phương Tây của tác giả Chu Sĩ Hạnh in trên Tạp chí Văn Sài Gòn năm 1969, đã có
những cảm nhận sắc sảo về bút pháp cũng như âm hưởng chung về cái cô đơn, những
suy nghĩ nội tâm, trong các tác phẩm của nhà văn Kawabata.
Năm 2000, nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu cho ra mắt b ài viết Thế giới
Yasunari Kawabata in trên Tạp chí Văn học, số 3, một lần nữa đã nhấn mạnh đến nỗi
buồn và sự cô đơn, dưới nhãn quan duy mỹ của nhà văn Kawabata.
Năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Mai Liên đã giới thiệu đến độc giả bài viết
Yasunari Kawabata - "Người lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp" được in trên Tạp chí
Nghiên cứu Văn học đã nhấn mạnh đến "cái đẹp" mà nhà văn Kawabata phản ánh trong tác
phẩm với các tiêu chí khiêm nhường, thanh tao, trong sáng, thanh xuân, hài hòa, u buồn và
hư ảo.
Chúng ta phải thừa nhận một thực tế là phần lớn độc giả Việt Nam tiếp nhận
tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata thông qua một số bản dịch của các dịch giả và cho
đến nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về văn chương của Yasunari
Kawabata cũng như yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, ngoại
trừ các đề tài của một số sinh viên ngành văn. Vì vậy mà lịch sử vấn đề của đề tài còn rất hạn
chế . Qua quá trình tìm kiếm tài liệu, chúng tui tìm thấy một số bài nghiên cứu được đăng
trên các website văn học và một số chuyên luận nghiên cứu về cuộc đời và văn nghiệp của
nhà văn Kawabata trong một số hội thảo khoa học về văn học. Hầu hết các bài viết đ ều
khẳng định sự có mặt của yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata
đồng thời công nhận yếu tố kỳ ảo được nhà văn Yasunari Kawabata sử dụng như một biện
pháp nghệ thuật để chuyển tải những thông điệp của ông và chính điều này đã làm tăng sức
hấp dẫn cho các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata.
Khi bàn về một số ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây hiện đại trong sáng
tác của nhà văn Kawabata , tác giả Hà Văn Lưỡng ( Đại học Khoa Học Huế) có nhận định
như sau : "Trong văn học Nhật Bản hiện đại, Yasunari Kawabata (1899 - 1972) là một nhà
văn lớn, nổi tiếng thế giới với giải Nobel văn học năm 1968. Ông là nhà văn tiêu biểu cho
"xu hướng truyền thống", tìm về với cội nguồn dân tộc, nói lên vẻ đẹp của đất nước và con
người Nhật Bản. Điều này t hể hiện trong nhiều tác phẩm lớn của nhà văn như Xứ tuyết, Cố
đô, Vũ nữ Izu... Nhưng, Y.Kawabata cũng là nhà văn theo trường phái "Tân cảm giác",
chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ nghệ thuật phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lý do chọn đề tài
Yasunari Kawabata (1899-1972) là một nhà văn tài ba của Nhật Bản, cũng là
nhà văn Nhật Bản đầu tiên được vinh dự nhận giải thưởng Nobel về văn chương, với lời
ca ngợi của Viện Hàn lâm Thụy Điển: "Ông là người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u
uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người" (diễn văn
của tiến sĩ Anders Osterling trong lễ trao giải Nobel Văn chương năm 1968) [32]. Những
sáng tác văn chương, những tiểu luận mỹ học và phê bình văn học của Kawabata Yasunari,
qua thời gian vẫn luôn đem lại hấp lực mạnh mẽ đối với nhiều nhà phương Đông học trên
khắp các châu lục, có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với độc giả trên thế giới, phản ánh nhiều
phương diện của văn hóa Nhật cũng như những rung cảm đầy đam mê mà tinh tế của tâm
hồn Nhật.
Một điều hiển nhiên mà không một ai có thể phủ nhận đựợc đó chính là hấp lực
mạnh mẽ từ các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata. Khi tiếp nhận tác phẩm của nhà
văn Yasunari Kawabata độc giả như lạc vào một mê trận không gian, khó mà phân biệt
được đâu là thực đâu là ảo và đó chính là một trong rất nhiều đặc điểm tạo nên sức hút cho
tác phẩm của ông. Mỗi tác phẩm của nhà văn Kawabata là một trò chơi trí tuệ đầy thử thách
về mặt tâm lý, triết học, mỹ học, Mỗi chi tiết nghệ thuật trong tácphẩm của nhà văn
Kawabata đều mang thông điệp hay ý nghĩa biểu tượng riêng. Nói như vậy để thấy rằng
nghệ thuật viết văn của tác giả Yasunari Kawabata vừa mang đặc trưng của thi pháp phương
Đông vừa tiếp nhận bút pháp của văn học huyền ảo phương Tây. Nhà văn Kawabata từng
tự bạch: "tui đã tiếp nhận nồng nhiệt văn chương Tây phương hiện đại và tui cũng đã thử
bắt chước nó, nhưng chủ yếu tui là một người Đông phương và suốt mười lăm năm qua
tui chưa từng đánh mất phong cách ấy của mình " [26].
Có rất nhiều ý kiến, phê bình của độc giả cũng như giới chuyên môn về các tác
phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, trong số đó có không ít ý kiến, phê bình đựợc đánh
giá cao. Song, trên thực tế chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào nghiên cứu về
biểu hiện của yếu tố huyền ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata. Qua quá trình
tiếp nhận các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, người viết nhận thấy đây là một đề
tài khá hấp dẫn, có nhiều vấn đề để nghiên cứu và đây cũng là lý do
người viết chọn đề tài "Yếu tố kỳ ảo trong một số tác phẩm của nhà văn Yasunari
Kawabata" để khai thác.
2. Lịch sử vấn đề
Yasunari Kawabata là một nhà văn đa tài của nền văn học Nhật Bản, tác phẩm
của ông được dịch ra nhiều thứ tiến g trên thế giới. Năm 1969, tức một năm sau khi nhà văn
Kawabata nhận giải thưởng Nobel văn học thì ở Việt nam đã xuất hiện một số bài nghiên cứu
về cuộc đời và văn nghiệp của tác giả này.
Trước tiên có thể nói đến ấn phẩm " Yasunari Kawabata, cuộc đời và tác
phẩm" của tác giả Lưu Đức Trung, do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành năm 1997. Đây
là một chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu về cuộc đời và văn nghiệp của nhà văn Kawabata,
tác giả đã kết luận phong cách nổi bật của Kawabata là " chất trữ tình sâu lắng và nỗi
buồn êm dịu" [35; tr.18].
Cho đến năm 1999, bài viết "Kawabata - con mắt nhìn thấu cái đẹp" do
dịch giả Thái Hà dịch từ một nghiên cứu của nhà n ghiên cứu người Nga - Fedorenko, bản
dịch này được in trên tạp chí văn học nước ngoài, số 4 năm 1999. Tác giả Fedorenko cho
rằng "kinh nghiệm nghệ thuật của Kawabata chịu ảnh hưởng của mỹ học thiền luận, dựa
vào suy niệm bên trong" đồng thời "ngôn ngữ của Kawabata là mẫu mực của phong cách
Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng và ẩn dụ kỳ diệu" [7; tr.128].
Trong bài giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 do tiến sĩ Anders
Osterling thay mặt viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc tại buổi trao giải đã đề cập đến "nghệ thuật
kể chuyện" của nhà văn Kawabata, " đôi khi ta có thể bị gạt ra khỏi cách viết của ông ()
có nghĩa là độc giả có thể không cảm nhận hết được những dụng ý của tácphẩm do được khoác
tấm áo nghệ thuật quá bí ẩn, mơ hồ hay một loạt hệ thống tư tưởng và bản năng cổ xưa
của Nhật Bản, nhưng người đọc vẫn có thể "cảm nhận" được những tình cảm sâu sắc, sự
nhạy cảm đặc biệt của tác giả trước con người và thời cuộc" [12; tr.54].
Bên cạnh đó còn có thể kể đến bài viết Yasunari Kawabata dưới nhãn quan
phương Tây của tác giả Chu Sĩ Hạnh in trên Tạp chí Văn Sài Gòn năm 1969, đã có
những cảm nhận sắc sảo về bút pháp cũng như âm hưởng chung về cái cô đơn, những
suy nghĩ nội tâm, trong các tác phẩm của nhà văn Kawabata.
Năm 2000, nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu cho ra mắt b ài viết Thế giới
Yasunari Kawabata in trên Tạp chí Văn học, số 3, một lần nữa đã nhấn mạnh đến nỗi
buồn và sự cô đơn, dưới nhãn quan duy mỹ của nhà văn Kawabata.
Năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Mai Liên đã giới thiệu đến độc giả bài viết
Yasunari Kawabata - "Người lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp" được in trên Tạp chí
Nghiên cứu Văn học đã nhấn mạnh đến "cái đẹp" mà nhà văn Kawabata phản ánh trong tác
phẩm với các tiêu chí khiêm nhường, thanh tao, trong sáng, thanh xuân, hài hòa, u buồn và
hư ảo.
Chúng ta phải thừa nhận một thực tế là phần lớn độc giả Việt Nam tiếp nhận
tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata thông qua một số bản dịch của các dịch giả và cho
đến nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về văn chương của Yasunari
Kawabata cũng như yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata, ngoại
trừ các đề tài của một số sinh viên ngành văn. Vì vậy mà lịch sử vấn đề của đề tài còn rất hạn
chế . Qua quá trình tìm kiếm tài liệu, chúng tui tìm thấy một số bài nghiên cứu được đăng
trên các website văn học và một số chuyên luận nghiên cứu về cuộc đời và văn nghiệp của
nhà văn Kawabata trong một số hội thảo khoa học về văn học. Hầu hết các bài viết đ ều
khẳng định sự có mặt của yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata
đồng thời công nhận yếu tố kỳ ảo được nhà văn Yasunari Kawabata sử dụng như một biện
pháp nghệ thuật để chuyển tải những thông điệp của ông và chính điều này đã làm tăng sức
hấp dẫn cho các tác phẩm của nhà văn Yasunari Kawabata.
Khi bàn về một số ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây hiện đại trong sáng
tác của nhà văn Kawabata , tác giả Hà Văn Lưỡng ( Đại học Khoa Học Huế) có nhận định
như sau : "Trong văn học Nhật Bản hiện đại, Yasunari Kawabata (1899 - 1972) là một nhà
văn lớn, nổi tiếng thế giới với giải Nobel văn học năm 1968. Ông là nhà văn tiêu biểu cho
"xu hướng truyền thống", tìm về với cội nguồn dân tộc, nói lên vẻ đẹp của đất nước và con
người Nhật Bản. Điều này t hể hiện trong nhiều tác phẩm lớn của nhà văn như Xứ tuyết, Cố
đô, Vũ nữ Izu... Nhưng, Y.Kawabata cũng là nhà văn theo trường phái "Tân cảm giác",
chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ nghệ thuật phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links