thattinh_2038x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1 : Tổ chức tổng quát của hệ thống MT
Chương 2 : Tổ chức CPU
Chương 3 : Mức logic số
Chương 4 : Tổ chức bộ nhớ
Chương 5 : Xuất nhập
Chương 6 : Lập trình Assembly – Tập lệnh
Chương 7 : Cấu trúc điều khiển & Vòng lặp
Chương 8 : Macro & Procedure – nhúng CT Assembly vào ngôn ngữ cấp cao như C
Chương 9 : Lập trình xử lý màn hình-bàn phím-mouse.
Chương 10 : Lập trình xử lý File
Chương 11 : Các khái niệm cơ bản về Virus tin học – phân tích các kỹ thuật lây lan chung của VR tin học và lây lan trên mạng.
höông 1 Toång quan veà caáu truùc maùy tính. Moâ hình maùy Turing Nguyeân lyù Von Neumann. Sô ñoà toång quaùt cuûa moät maùy tính. Nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa maùy tính Caâu hoûi oân taäp 2+3/4*3-5=? ……………. …………….. ………………. Memory : chứa các chỉ thị & dữ liệu Input device : thiết bị nhập Bộ xử lý Maùy tính & Söï tính toaùn The system bus (shown in yellow) connects the various components of a computer.The CPU is the heart of the computer, most of computations occur inside the CPU.RAM is a place to where the programs are loaded in order to be executed. Tổng quan về cấu trúc máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên mô hình Turing Church và mô hình Von Neumann. khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vô hạn, dữ liệu kết thúc là b Mô hình Turing : Mô hình này rất đơn giản nhưng nó có tất cả các đặc trưng của 1 hệ thống máy tính sau này. Nguyên lý cấu tạo máy Turing : Nguyên lý xây dựng MT MT điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản : nguyên lý số và nguyên lý tương tự. Nguyên lý số sử dụng các trạng thái rờI rạc của 1 đạI lượng vật lý để biểu diễn số liệu nguyên lý đếm. Nguyên lý tương tự sử dụng 1 đạI lượng vật lý biến đổI liên tục để biểu diễn số liệu nguyên lý đo Mạch điện trong MT Trong MT có những loạI mạch điện nào ? Mạch tổ hợp : là mạch điện có trạng thái ngõ ra phụ thuộc tức thờI vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào. Ex : Mạch giảI mã địa chỉ Mạch tuần tự : là mạch điện thực hiện 1 mục đích mà trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào và trạng thái của quá khứ ngõ vào. Ex : mạch cộng, trừ, nhân , chia Nguyên lý Turing Máy làm việc theo từng bước rời rạc. Một lệnh của máy như sau : qiSiSjXqj. Nghĩa là : đầu đọc ghi đang ở ô Si thì sẽ ghi đè Sj vào ô hiện tại và dịch chuyển hay đứng yên theo chỉ thị là X và trạng thái hiện hành của máy là qj khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vô hạn, dữ liệu kết thúc là b Nguyên lý hoat động máy Turing Quá trình sẽ dừng lại khi trạng thái trong của máy là trạng thái kết thúc qf. Dữ liệu của bài toán là 1 chuổi các ký hiệu thuộc tập các ký hiệu của máy không kể ký hiệu rỗng b, được cất vô băng. Trạng thái trong ban đầu của máy là q0 . Đầu đọc/ghi ở ô chứa ký hiệu đầu tiên của chuổi ký hiệu nhập. Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi dữ liệu trên băng, sự dịch chuyển đầu đọc ghi và sự biến đổi trạng thái trong của máy sẽ diễn ra tuân theo các lệnh thuộc tập lệnh của máy tùy theo trạng thái hiện tại và ký hiệu ở ô hiện tại. Thí dụ máy Turing Xét thí dụ máy Turing thực hiện phép toán NOT trên chuổi các bit 0/1.Chuổi dữ liệu nhập ban ñaàu là 10 tập các ký hiệu của máy {0,1} tập các trạng thái trong {q0, q1} tập lệnh gồm 3 lệnh : q001Rq0 , q010Rq0 , q0bbNq1 … Nguyên lý VonNeumann Máy Von Neumann là mô hình của các máy tính hiện đại. Nguyên lý của nó như sau : Về mặt logic (chức năng) , máy gồm 3 khối cơ bản : đơn vị xử lý, bộ nhớ và hệ thống xuất nhập. Bộ nhớ Đơn vị xử lý Hệ xuất nhập data chương trình Trao đổi thông tin Điều khiển Nguyên lý Von Neumann (cont) Chương trình điều khiển xử lý dữ liệu cũng được xem là data và được lưu trữ trong bộ nhớ gọi là chương trình lưu trữ. Bộ nhớ chia làm nhiều ô, mỗi ô có 1 địa chỉ (đánh số thứ tự) để có thể chọn lựa ô nhớ trong quá trình đọc ghi dữ liệu. (nguyên lý định địa chỉ) Nguyên lý Von Neumann (cont) Các lệnh được thực hiện tuần tự nhờ 1 bộ đếm chương trình (thanh ghi lệnh) nằm bên trong đơn vị xử lý. Chương trình MT có thể biểu diễn dướI dạng số và đặt vào trong bộ nhớ của MT bên cạnh dữ liệu. Typical Von Neumann Machine Typical Von Neumann Machine ALU Nguyên lý hoạt động MT CPU Đọc lệnh Phân tích lệnh Thực thi lệnh Bộ nhớ chính Lưu trữ thông tin Nơi chứa chương trình để CPU đọc và thực thi Khối xuất nhập Giao tiếp với môi trường bên ngoài xuất nhập dữ liệu, bộ nhớ phụ Tổ chức Máy tính 1 CPU & 2 I/O device Printer Disk CPU Main Memory Control Unit ALU ………. ………. Registers Bus I/O Devices Bus Bus Sơ đồ khối chi tiết Control Unit đọc, phân tích, ra lệnh cho các đơn vị chức năng thực hiện ALU Phép toán: số học, luận lý, so sánh, dịch, quay,xử lý bit. Main Memory Có 2 tác vụ : đọc /Ghi 2 loại dữ liệu: 1) Data : số liệu đầu vào, kết quả,dữ liệu trung gian 2) Chương trình Đơn vị giao tiếp – IO Card IO Devices Registers MỗI phép toán cho 2 kết quả Tổng kết chương Máy tính được thiết kế trên ý tưởng của Máy Turing và nguyên lý Von Neumann. Về mặt chức năng máy tính gồm 3 phần : đơn vị xử lý, bộ nhớ chính và các thiết bị xuất nhập. Câu hỏi Câu 1: Trình bày nguyên lý Von Neumann. Câu 2: Cho biết sự khác nhau giữa mô hình Turing và mô hình VonNeumann. Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của Máy Turing. Câu 4: Truớc khi có nguyên lý Von Neumann, chương trình để máy tính thực hiện được để ở đâu? Câu 5 : Cho biết kết quả của 2+3 ? ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1 : Tổ chức tổng quát của hệ thống MT
Chương 2 : Tổ chức CPU
Chương 3 : Mức logic số
Chương 4 : Tổ chức bộ nhớ
Chương 5 : Xuất nhập
Chương 6 : Lập trình Assembly – Tập lệnh
Chương 7 : Cấu trúc điều khiển & Vòng lặp
Chương 8 : Macro & Procedure – nhúng CT Assembly vào ngôn ngữ cấp cao như C
Chương 9 : Lập trình xử lý màn hình-bàn phím-mouse.
Chương 10 : Lập trình xử lý File
Chương 11 : Các khái niệm cơ bản về Virus tin học – phân tích các kỹ thuật lây lan chung của VR tin học và lây lan trên mạng.
höông 1 Toång quan veà caáu truùc maùy tính. Moâ hình maùy Turing Nguyeân lyù Von Neumann. Sô ñoà toång quaùt cuûa moät maùy tính. Nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa maùy tính Caâu hoûi oân taäp 2+3/4*3-5=? ……………. …………….. ………………. Memory : chứa các chỉ thị & dữ liệu Input device : thiết bị nhập Bộ xử lý Maùy tính & Söï tính toaùn The system bus (shown in yellow) connects the various components of a computer.The CPU is the heart of the computer, most of computations occur inside the CPU.RAM is a place to where the programs are loaded in order to be executed. Tổng quan về cấu trúc máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên mô hình Turing Church và mô hình Von Neumann. khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vô hạn, dữ liệu kết thúc là b Mô hình Turing : Mô hình này rất đơn giản nhưng nó có tất cả các đặc trưng của 1 hệ thống máy tính sau này. Nguyên lý cấu tạo máy Turing : Nguyên lý xây dựng MT MT điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản : nguyên lý số và nguyên lý tương tự. Nguyên lý số sử dụng các trạng thái rờI rạc của 1 đạI lượng vật lý để biểu diễn số liệu nguyên lý đếm. Nguyên lý tương tự sử dụng 1 đạI lượng vật lý biến đổI liên tục để biểu diễn số liệu nguyên lý đo Mạch điện trong MT Trong MT có những loạI mạch điện nào ? Mạch tổ hợp : là mạch điện có trạng thái ngõ ra phụ thuộc tức thờI vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào. Ex : Mạch giảI mã địa chỉ Mạch tuần tự : là mạch điện thực hiện 1 mục đích mà trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào và trạng thái của quá khứ ngõ vào. Ex : mạch cộng, trừ, nhân , chia Nguyên lý Turing Máy làm việc theo từng bước rời rạc. Một lệnh của máy như sau : qiSiSjXqj. Nghĩa là : đầu đọc ghi đang ở ô Si thì sẽ ghi đè Sj vào ô hiện tại và dịch chuyển hay đứng yên theo chỉ thị là X và trạng thái hiện hành của máy là qj khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vô hạn, dữ liệu kết thúc là b Nguyên lý hoat động máy Turing Quá trình sẽ dừng lại khi trạng thái trong của máy là trạng thái kết thúc qf. Dữ liệu của bài toán là 1 chuổi các ký hiệu thuộc tập các ký hiệu của máy không kể ký hiệu rỗng b, được cất vô băng. Trạng thái trong ban đầu của máy là q0 . Đầu đọc/ghi ở ô chứa ký hiệu đầu tiên của chuổi ký hiệu nhập. Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi dữ liệu trên băng, sự dịch chuyển đầu đọc ghi và sự biến đổi trạng thái trong của máy sẽ diễn ra tuân theo các lệnh thuộc tập lệnh của máy tùy theo trạng thái hiện tại và ký hiệu ở ô hiện tại. Thí dụ máy Turing Xét thí dụ máy Turing thực hiện phép toán NOT trên chuổi các bit 0/1.Chuổi dữ liệu nhập ban ñaàu là 10 tập các ký hiệu của máy {0,1} tập các trạng thái trong {q0, q1} tập lệnh gồm 3 lệnh : q001Rq0 , q010Rq0 , q0bbNq1 … Nguyên lý VonNeumann Máy Von Neumann là mô hình của các máy tính hiện đại. Nguyên lý của nó như sau : Về mặt logic (chức năng) , máy gồm 3 khối cơ bản : đơn vị xử lý, bộ nhớ và hệ thống xuất nhập. Bộ nhớ Đơn vị xử lý Hệ xuất nhập data chương trình Trao đổi thông tin Điều khiển Nguyên lý Von Neumann (cont) Chương trình điều khiển xử lý dữ liệu cũng được xem là data và được lưu trữ trong bộ nhớ gọi là chương trình lưu trữ. Bộ nhớ chia làm nhiều ô, mỗi ô có 1 địa chỉ (đánh số thứ tự) để có thể chọn lựa ô nhớ trong quá trình đọc ghi dữ liệu. (nguyên lý định địa chỉ) Nguyên lý Von Neumann (cont) Các lệnh được thực hiện tuần tự nhờ 1 bộ đếm chương trình (thanh ghi lệnh) nằm bên trong đơn vị xử lý. Chương trình MT có thể biểu diễn dướI dạng số và đặt vào trong bộ nhớ của MT bên cạnh dữ liệu. Typical Von Neumann Machine Typical Von Neumann Machine ALU Nguyên lý hoạt động MT CPU Đọc lệnh Phân tích lệnh Thực thi lệnh Bộ nhớ chính Lưu trữ thông tin Nơi chứa chương trình để CPU đọc và thực thi Khối xuất nhập Giao tiếp với môi trường bên ngoài xuất nhập dữ liệu, bộ nhớ phụ Tổ chức Máy tính 1 CPU & 2 I/O device Printer Disk CPU Main Memory Control Unit ALU ………. ………. Registers Bus I/O Devices Bus Bus Sơ đồ khối chi tiết Control Unit đọc, phân tích, ra lệnh cho các đơn vị chức năng thực hiện ALU Phép toán: số học, luận lý, so sánh, dịch, quay,xử lý bit. Main Memory Có 2 tác vụ : đọc /Ghi 2 loại dữ liệu: 1) Data : số liệu đầu vào, kết quả,dữ liệu trung gian 2) Chương trình Đơn vị giao tiếp – IO Card IO Devices Registers MỗI phép toán cho 2 kết quả Tổng kết chương Máy tính được thiết kế trên ý tưởng của Máy Turing và nguyên lý Von Neumann. Về mặt chức năng máy tính gồm 3 phần : đơn vị xử lý, bộ nhớ chính và các thiết bị xuất nhập. Câu hỏi Câu 1: Trình bày nguyên lý Von Neumann. Câu 2: Cho biết sự khác nhau giữa mô hình Turing và mô hình VonNeumann. Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của Máy Turing. Câu 4: Truớc khi có nguyên lý Von Neumann, chương trình để máy tính thực hiện được để ở đâu? Câu 5 : Cho biết kết quả của 2+3 ? ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: