baby_nolove
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐỀ TÀI: Cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
Chương I: Tổng quan nghiên cứu về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
• Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Hãng nước ngọt Pepsi được thành lập gần một thế kỷ trước, lượng tiêu thụ và danh tiếng đều kém xa Coca Cola. Nhưng đến những năm đầu của thập niên 90, Pepsi đã vinh dự được xếp hàng thứ bảy trong số 10 tập đoàn lớn nhất nước Mỹ, trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất của Coca Cola.
Ngay khi Việt Nam mở cửa thị trường, ngày 24/12/1991,Pepsi đã ký hợp đồng “xâm nhập”. Lập tức, với thế lực hùng hậu của mình, Pepsi đã thống lĩnh thị trường Việt từ Nam ra Bắc.
Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lượng “hàng đầu thế giới”, Pepsi “đè bẹp” các đối thủ Việt Nam trong vòng không quá... một tháng. Hãng nước ngọt Tribeco cũng đành “ngậm ngùi” chấm dứt thời “hoàng kim”ngắn ngủi để chuyển sang sản xuất sữa đậu nành để tránh phải đối đầu với một thế lực hùng mạnh như là Pepsi.
Sau đó, Pepsi thiết lập hệ thống phân phối trên toàn Việt Nam. Ngoài các đại lý và tổng đại lý, Pepsi còn “tiếp cận” hầu hết các quán cà phê (nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn nước ngọt của Pepsi).
Du khách tới Việt Nam qua cửa ngõ Tân Sơn Nhất, chỉ cần ra khỏi phi trường đã thấy ngay một tấm pa-nô cực lớn quảng cáo cho hãng Pepsi. Coca-Cola được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm 1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại. Ngay khi quay trở lại Coca-Cola đã phải gặp cản trở lớn từ đối thủ Pepsi.
Hai võ sĩ Pepsi và Coca-Cola so tài
Vừa xâm nhập vào thị trường Việt Nam, Coca-cola đã vội ra quyết định đại hạ giá để “thị uy” và giành giật thị phần. Nhưng tình hình lúc đó đã khác với thời điểm Pepsi vào Việt Nam.Khi Pepsi vào Việt Nam chỉ có những “đơn vị” sản xuất nước ngọt nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, vốn liếng “ba cọc ba đồng” , nên nhanh chóng bị Pepsi đánh bại .Ngay cả chiêu thức “đại hạ giá” mà Coca-cola tung ra cũng không mấy hiệu quả vì luật pháp Việt Nam thời “đổ bộ” của Pepsi vào Việt Nam còn rất yếu kém về mặt quản lý kinh tế, nên Việt Nam hầu như không kịp trở tay khi Pepsi làm tan vỡ hầu hết các cơ sở sản xuất nước ngọt trong nước.Nhưng khi Coca-cola vào Việt Nam thì luật pháp Việt Nam đã kịp “điều chỉnh”, ra quy định về việc khuyến mãi không được bán dưới giá thành sản xuất và quy định phần trăm cụ thể. Hơn nữa khi Coca-cola “đại hạ giá” thì lập tức Pepsi cũng tung ra các chiêu thức khuyến mãi tương tự làm cho Coca-cola không thể tự ý thâu tóm thị trường Việt Nam.Cuối cùng, hai hãng này đều tung ra những chiêu thức tiếp thị-quảng cáo theo từng đợt trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam.Tại Việt Nam, Pepsi không những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn đất nước mà họ còn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi, am hiểu tâm lý của người Việt - điều này rất quan trọng. Thí dụ, “đánh” vào tâm lý yêu thích bóng tròn và tâm lý tự hào dân tộc của người Việt, Pepsi tổ chức “ngày hội bóng đá” thông qua show quảng cáo trên truyền hình,với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam được yêu thích nhất thời bấy giờ, biểu diễn “tâng bóng” cùng với các danh thủ hàng đầu thế giới.Và đồng thời tung ra khẩu hiệu: “Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn ra đấu trường quốc tế”. Lập tức doanh số bán ra của Pepsi “tăng vọt” (nhất là trong các giải cầu của Ðông Nam Á, hay Châu Á có đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự), tình cảm của người dân Việt Nam đối với Pepsi cũng được gia tăng.Cũng cần nói thêm, “khẩu vị” của Pepsi hợp với người Việt hơn là Coca-cola. Chẳng hạn, chai to hơn, nước uống cũng ngọt đậm đà hơn. Ðiều này phù hợp với tâm lý tiêu dùng của người Viêt.
Cuộc cạnh tranh giữa “coca cola” và “pepsi cola"
Như vậy với hàng loạt các chiêu thức, quyết định quản lý của Pepsi đã càng làm cho môi trường cạnh tranh giữa Coca-Cola và Pepsi ngày càng gay gắt. Điều này khiến các nhà kinh tế học trên thế giới nhìn Pepsi với con mắt hoàn toàn khác, đồng thời làm cho Coca Cola thực sự cảm giác không an tâm. Bên cạnh đó các yếu tố nguồn lực như vốn, cơ sở vật chất,kĩ thuật,con người… đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỗi công ty nhưng chúng chủ yếu lại là nguồn lực khan hiếm. Do đó công ty Coca-Cola cần lựa chọn sử dụng những nguồn lực đó một cách hiệu quả để tối thiểu hóa chi phí.
Từ những vấn đề cấp thiết mà thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu cách thức đưa ra quyết định quản lý để từ đó Coca-Cola có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận cũng như giúp Coca-Cola có thể nắm bắt được phần trăm thị phần của mình ở Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng trên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát”.
1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.
Với tính cấp thiết trên chúng em tuyên bố sẽ nghiên cứu về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đặt ra một số câu hỏi liên quan cần làm rõ trong đề tài:
• Tình hình phát triển của công ty Coca-Cola?
• Đối thủ lớn nhất của Coca-Cola là công ty nào? Tình hình phát triển của đối thủ đó?
• Thị trường độc quyền nhóm- môi trường công ty Coca-Cola hoạt động-mang đặc trưng gì?
• Coca-Cola có thể đưa ra quyết định quản lý về giá,sản lượng,quảng cáo…như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận? Những chiến lược nào mà Coca-Cola áp dụng để đưa ra các quyết định đó?
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu.
Khi tiến hành nghiên cứu,đề tài hướng tới các mục tiêu sau đây:
• Tổng quan một số vấn đề lý thuyết về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
• Nêu và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh, các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola. Tìm những tồn tại,hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola.
• Áp dụng lý thuyết về cách thức đề ra quyết định quản lý để đề xuất một số giải pháp đưa ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola,Pepsi dựa trên cơ sở lý thuyết trò chơi, cân bằng Nash ,các chiến lược ưu thế,chiến lược bị lấn át,cây trò chơi,quyết định tuần tự… Từ đó đưa ra được quyết định quản lý chính xác nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty Coca-Cola.
-Phạm vi thời gian: nghiên cứu chỉ tập trung thu thập các số liệu liên quan trong giai đoạn 2000-2011: Đề xuất cách thức đưa ra quyết định quản lý cho công ty Coca-Cola nhằm tối đa hóa lợi nhuận giai đoạn từ 2012-2015.
-Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động và các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola ở Việt Nam.
1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu
lời đe dọa là đáng tin cậy thì các nhà quản lý đôi khi có thể đạt được sự hợp tác trong tình thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù. Bill và Jane trước khi vào phòng điều tra lấy lời khai có sự hợp tác với nhau, cả hai cùng không thú tội, nếu một trong hai phá vỡ cam kết( thú tội) thì sẽ bị người còn lại trừng phạt( giả sử Bill phá vỡ cam kết thì sau khi ra tù Jane sẽ đến “hỏi thăm” gia đình Bill). Như vậy giữa hai người tù đã có một lời đe dọa đáng tin cậy, dẫn đến họ không có ý muốn phá vỡ cam kết, và cũng không nghĩ là người kia sẽ phá vỡ cam kết. Trong trường hợp này cả hai có thể đạt được sự hợp tác và chỉ phải chịu mức tù giam là 2 năm do cùng không nhận tội.
Nếu giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối lớn hơn giá trị hiện tại của các lợi ích có được từ hành vi lừa dối thì hãng sẽ quyết định hợp tác với nhau. Quyết định hợp tác đạt được trong thị trường độc quyền nhóm khi tất cả các hãng trong một thị trường độc quyền nhóm lựa chọn sẽ không lừa dối. nếu giá trị hiện tại của lợi ích có được từ hành vi dối lừa lớn hơn giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối.
= +…+
Trong đó = - với i=
= +…+
Trong đó = với j=
Chiến lược bóp cò.
Hành vi lừa dối sẽ “nhấn cò” cho một giai đoạn trừng phạt trong quyết định lặp lại tiếp theo của trò chơi. Chiến lược ăn miếng chả miếng là trừng phạt trong giai đoạn quyết định tiếp theo và quay trở lại hợp tác nếu hành vi lừa dối ngừng lại. Chiến lược không lay chuyển là sự trừng phạt mãi mãi, thậm chí ngay cả khi đối thủ lừa dối muốn qua trở lại hợp tác.
2.2.13. Các động tác tạo điều kiện thuận lợi.
Đó là các phương pháp không làm trái pháp luật nhằm khuyến khích các hành vi hợp tác bằng cách giảm lợi ích của hành vi lừa dối hay làm tăng cái giá phải trả cho hành vì lừa dối. Có bốn dạng chính:
• Khớp giá
• Bảo đảm giá bán
• Định giá công khai.
• Lãnh đạo giá.
Khớp giá: hãng tuyên bố công khai rằng sẽ khớp giá với bất kì mức giá thấp hơn nào của đổi thủ. Phương pháp này thường thông qua quảng cáo. Như vậy khi thực hiện khớp giá có nghĩa là không khuyến khích sự giảm giá bất hợp tác, lợi ích của hành vi giảm giá để lấy khách hàng của đối thủ gần như bị triệt tiêu khi hãng tự buộc mình phải nhanh chóng định giá bằng với mức giá của bất cứ đối thủ nào hạ giá.
Bảo đảm giá: cam kết của một hãng bán cho những người mua của hãng có thể bán trong suốt một thời kì tương lai quy ước. Mục đích chính của các bảo đảm giá bán này là để làm cho những hãng hạ giá bán sẽ phải chịu chi phí cao hơn.
Định giá công khai: việc thông báo cho những người mua về các mức giá theo cách đưa các thông tin định giá đến công chúng. Những hãng hạ giá theo kiểu không hợp tác sẽ bị phát hiện nhanh chóng và do đó thu được rất ít lợi nhuận. Định giá công khai là biện pháp phòng ngừa trước: rút ngắn giai đoạn hãng giảm giá được lợi, đẩy nhanh hành động giảm giá trả đũa, giảm khả năng hành vi hạ giá đơn phương làm tăng giá trị của hãng thực hiện hạ giá.
Lãnh đạo giá: xảy ra khi một hãng độc quyền nhóm(hãng lãnh đạo) đặt giá của mình ở mức giá mà hãng này tin rằng sẽ tối đa hóa lợi nhuận của toàn ngành. Các hãng còn lại(các hãng làm theo) hợp tác bằng cách cũng định mức giá như vậy. Không đòi hỏi phải có một thỏa thuận công khai là làm theo hãng lãnh đạo giá giữa các hãng trên thị trường. Các hãng làm theo chỉ ngầm đồng ý với cách dàn xếp này.
Cartel là hình thức thỏa thuận cấu kết công khai trong độc quyền nhóm. Các thành viên dựa vào các thỏa thuận định giá công khai để nâng giá bằng cách hạn chế cạnh tranh. Cartel là bất hợp pháp ở Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Mê-xi-cô,Đức và Liên minh Châu Âu. Hầu hết các cartel đều không tăng giá được nhiều và trong một thời gian dài. Mức giá cả mà tất cả các hãng trong ngành đều mong muốn lại không có tính ổn định về mặt chiến lược. Các hãng có động cơ lớn để lừa dối bằng cách đơn phương giảm giá để tăng lợi nhuận.
Cấu kết ngầm: là sự hợp tác giữa các hãng đối thủ không nằm trong bất kì một thỏa thuận công khai nào. Cấu kết ngầm ra đời vì tất cả hay gần như tất cả các hãng trong thị trường độc quyền nhóm đều nhận thức được tình trạng phụ thuộc lẫn nhau và hiểu được hậu quả của sự không hợp tác.
2.2.14.Ước lượng cầu
Xác đinh mô hình
Hàm cầu có dạng : Q0 = a + bP0 + cP1
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐỀ TÀI: Cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
Chương I: Tổng quan nghiên cứu về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
• Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Hãng nước ngọt Pepsi được thành lập gần một thế kỷ trước, lượng tiêu thụ và danh tiếng đều kém xa Coca Cola. Nhưng đến những năm đầu của thập niên 90, Pepsi đã vinh dự được xếp hàng thứ bảy trong số 10 tập đoàn lớn nhất nước Mỹ, trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất của Coca Cola.
Ngay khi Việt Nam mở cửa thị trường, ngày 24/12/1991,Pepsi đã ký hợp đồng “xâm nhập”. Lập tức, với thế lực hùng hậu của mình, Pepsi đã thống lĩnh thị trường Việt từ Nam ra Bắc.
Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lượng “hàng đầu thế giới”, Pepsi “đè bẹp” các đối thủ Việt Nam trong vòng không quá... một tháng. Hãng nước ngọt Tribeco cũng đành “ngậm ngùi” chấm dứt thời “hoàng kim”ngắn ngủi để chuyển sang sản xuất sữa đậu nành để tránh phải đối đầu với một thế lực hùng mạnh như là Pepsi.
Sau đó, Pepsi thiết lập hệ thống phân phối trên toàn Việt Nam. Ngoài các đại lý và tổng đại lý, Pepsi còn “tiếp cận” hầu hết các quán cà phê (nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn nước ngọt của Pepsi).
Du khách tới Việt Nam qua cửa ngõ Tân Sơn Nhất, chỉ cần ra khỏi phi trường đã thấy ngay một tấm pa-nô cực lớn quảng cáo cho hãng Pepsi. Coca-Cola được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm 1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại. Ngay khi quay trở lại Coca-Cola đã phải gặp cản trở lớn từ đối thủ Pepsi.
Hai võ sĩ Pepsi và Coca-Cola so tài
Vừa xâm nhập vào thị trường Việt Nam, Coca-cola đã vội ra quyết định đại hạ giá để “thị uy” và giành giật thị phần. Nhưng tình hình lúc đó đã khác với thời điểm Pepsi vào Việt Nam.Khi Pepsi vào Việt Nam chỉ có những “đơn vị” sản xuất nước ngọt nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, vốn liếng “ba cọc ba đồng” , nên nhanh chóng bị Pepsi đánh bại .Ngay cả chiêu thức “đại hạ giá” mà Coca-cola tung ra cũng không mấy hiệu quả vì luật pháp Việt Nam thời “đổ bộ” của Pepsi vào Việt Nam còn rất yếu kém về mặt quản lý kinh tế, nên Việt Nam hầu như không kịp trở tay khi Pepsi làm tan vỡ hầu hết các cơ sở sản xuất nước ngọt trong nước.Nhưng khi Coca-cola vào Việt Nam thì luật pháp Việt Nam đã kịp “điều chỉnh”, ra quy định về việc khuyến mãi không được bán dưới giá thành sản xuất và quy định phần trăm cụ thể. Hơn nữa khi Coca-cola “đại hạ giá” thì lập tức Pepsi cũng tung ra các chiêu thức khuyến mãi tương tự làm cho Coca-cola không thể tự ý thâu tóm thị trường Việt Nam.Cuối cùng, hai hãng này đều tung ra những chiêu thức tiếp thị-quảng cáo theo từng đợt trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam.Tại Việt Nam, Pepsi không những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn đất nước mà họ còn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi, am hiểu tâm lý của người Việt - điều này rất quan trọng. Thí dụ, “đánh” vào tâm lý yêu thích bóng tròn và tâm lý tự hào dân tộc của người Việt, Pepsi tổ chức “ngày hội bóng đá” thông qua show quảng cáo trên truyền hình,với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam được yêu thích nhất thời bấy giờ, biểu diễn “tâng bóng” cùng với các danh thủ hàng đầu thế giới.Và đồng thời tung ra khẩu hiệu: “Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn ra đấu trường quốc tế”. Lập tức doanh số bán ra của Pepsi “tăng vọt” (nhất là trong các giải cầu của Ðông Nam Á, hay Châu Á có đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự), tình cảm của người dân Việt Nam đối với Pepsi cũng được gia tăng.Cũng cần nói thêm, “khẩu vị” của Pepsi hợp với người Việt hơn là Coca-cola. Chẳng hạn, chai to hơn, nước uống cũng ngọt đậm đà hơn. Ðiều này phù hợp với tâm lý tiêu dùng của người Viêt.
Cuộc cạnh tranh giữa “coca cola” và “pepsi cola"
Như vậy với hàng loạt các chiêu thức, quyết định quản lý của Pepsi đã càng làm cho môi trường cạnh tranh giữa Coca-Cola và Pepsi ngày càng gay gắt. Điều này khiến các nhà kinh tế học trên thế giới nhìn Pepsi với con mắt hoàn toàn khác, đồng thời làm cho Coca Cola thực sự cảm giác không an tâm. Bên cạnh đó các yếu tố nguồn lực như vốn, cơ sở vật chất,kĩ thuật,con người… đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỗi công ty nhưng chúng chủ yếu lại là nguồn lực khan hiếm. Do đó công ty Coca-Cola cần lựa chọn sử dụng những nguồn lực đó một cách hiệu quả để tối thiểu hóa chi phí.
Từ những vấn đề cấp thiết mà thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu cách thức đưa ra quyết định quản lý để từ đó Coca-Cola có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận cũng như giúp Coca-Cola có thể nắm bắt được phần trăm thị phần của mình ở Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng trên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát”.
1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.
Với tính cấp thiết trên chúng em tuyên bố sẽ nghiên cứu về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đặt ra một số câu hỏi liên quan cần làm rõ trong đề tài:
• Tình hình phát triển của công ty Coca-Cola?
• Đối thủ lớn nhất của Coca-Cola là công ty nào? Tình hình phát triển của đối thủ đó?
• Thị trường độc quyền nhóm- môi trường công ty Coca-Cola hoạt động-mang đặc trưng gì?
• Coca-Cola có thể đưa ra quyết định quản lý về giá,sản lượng,quảng cáo…như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận? Những chiến lược nào mà Coca-Cola áp dụng để đưa ra các quyết định đó?
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu.
Khi tiến hành nghiên cứu,đề tài hướng tới các mục tiêu sau đây:
• Tổng quan một số vấn đề lý thuyết về cách thức đề ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
• Nêu và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh, các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola. Tìm những tồn tại,hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola.
• Áp dụng lý thuyết về cách thức đề ra quyết định quản lý để đề xuất một số giải pháp đưa ra quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola,Pepsi dựa trên cơ sở lý thuyết trò chơi, cân bằng Nash ,các chiến lược ưu thế,chiến lược bị lấn át,cây trò chơi,quyết định tuần tự… Từ đó đưa ra được quyết định quản lý chính xác nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty Coca-Cola.
-Phạm vi thời gian: nghiên cứu chỉ tập trung thu thập các số liệu liên quan trong giai đoạn 2000-2011: Đề xuất cách thức đưa ra quyết định quản lý cho công ty Coca-Cola nhằm tối đa hóa lợi nhuận giai đoạn từ 2012-2015.
-Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động và các quyết định quản lý của công ty Coca-Cola ở Việt Nam.
1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu
lời đe dọa là đáng tin cậy thì các nhà quản lý đôi khi có thể đạt được sự hợp tác trong tình thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù. Bill và Jane trước khi vào phòng điều tra lấy lời khai có sự hợp tác với nhau, cả hai cùng không thú tội, nếu một trong hai phá vỡ cam kết( thú tội) thì sẽ bị người còn lại trừng phạt( giả sử Bill phá vỡ cam kết thì sau khi ra tù Jane sẽ đến “hỏi thăm” gia đình Bill). Như vậy giữa hai người tù đã có một lời đe dọa đáng tin cậy, dẫn đến họ không có ý muốn phá vỡ cam kết, và cũng không nghĩ là người kia sẽ phá vỡ cam kết. Trong trường hợp này cả hai có thể đạt được sự hợp tác và chỉ phải chịu mức tù giam là 2 năm do cùng không nhận tội.
Nếu giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối lớn hơn giá trị hiện tại của các lợi ích có được từ hành vi lừa dối thì hãng sẽ quyết định hợp tác với nhau. Quyết định hợp tác đạt được trong thị trường độc quyền nhóm khi tất cả các hãng trong một thị trường độc quyền nhóm lựa chọn sẽ không lừa dối. nếu giá trị hiện tại của lợi ích có được từ hành vi dối lừa lớn hơn giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối.
= +…+
Trong đó = - với i=
= +…+
Trong đó = với j=
Chiến lược bóp cò.
Hành vi lừa dối sẽ “nhấn cò” cho một giai đoạn trừng phạt trong quyết định lặp lại tiếp theo của trò chơi. Chiến lược ăn miếng chả miếng là trừng phạt trong giai đoạn quyết định tiếp theo và quay trở lại hợp tác nếu hành vi lừa dối ngừng lại. Chiến lược không lay chuyển là sự trừng phạt mãi mãi, thậm chí ngay cả khi đối thủ lừa dối muốn qua trở lại hợp tác.
2.2.13. Các động tác tạo điều kiện thuận lợi.
Đó là các phương pháp không làm trái pháp luật nhằm khuyến khích các hành vi hợp tác bằng cách giảm lợi ích của hành vi lừa dối hay làm tăng cái giá phải trả cho hành vì lừa dối. Có bốn dạng chính:
• Khớp giá
• Bảo đảm giá bán
• Định giá công khai.
• Lãnh đạo giá.
Khớp giá: hãng tuyên bố công khai rằng sẽ khớp giá với bất kì mức giá thấp hơn nào của đổi thủ. Phương pháp này thường thông qua quảng cáo. Như vậy khi thực hiện khớp giá có nghĩa là không khuyến khích sự giảm giá bất hợp tác, lợi ích của hành vi giảm giá để lấy khách hàng của đối thủ gần như bị triệt tiêu khi hãng tự buộc mình phải nhanh chóng định giá bằng với mức giá của bất cứ đối thủ nào hạ giá.
Bảo đảm giá: cam kết của một hãng bán cho những người mua của hãng có thể bán trong suốt một thời kì tương lai quy ước. Mục đích chính của các bảo đảm giá bán này là để làm cho những hãng hạ giá bán sẽ phải chịu chi phí cao hơn.
Định giá công khai: việc thông báo cho những người mua về các mức giá theo cách đưa các thông tin định giá đến công chúng. Những hãng hạ giá theo kiểu không hợp tác sẽ bị phát hiện nhanh chóng và do đó thu được rất ít lợi nhuận. Định giá công khai là biện pháp phòng ngừa trước: rút ngắn giai đoạn hãng giảm giá được lợi, đẩy nhanh hành động giảm giá trả đũa, giảm khả năng hành vi hạ giá đơn phương làm tăng giá trị của hãng thực hiện hạ giá.
Lãnh đạo giá: xảy ra khi một hãng độc quyền nhóm(hãng lãnh đạo) đặt giá của mình ở mức giá mà hãng này tin rằng sẽ tối đa hóa lợi nhuận của toàn ngành. Các hãng còn lại(các hãng làm theo) hợp tác bằng cách cũng định mức giá như vậy. Không đòi hỏi phải có một thỏa thuận công khai là làm theo hãng lãnh đạo giá giữa các hãng trên thị trường. Các hãng làm theo chỉ ngầm đồng ý với cách dàn xếp này.
Cartel là hình thức thỏa thuận cấu kết công khai trong độc quyền nhóm. Các thành viên dựa vào các thỏa thuận định giá công khai để nâng giá bằng cách hạn chế cạnh tranh. Cartel là bất hợp pháp ở Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Mê-xi-cô,Đức và Liên minh Châu Âu. Hầu hết các cartel đều không tăng giá được nhiều và trong một thời gian dài. Mức giá cả mà tất cả các hãng trong ngành đều mong muốn lại không có tính ổn định về mặt chiến lược. Các hãng có động cơ lớn để lừa dối bằng cách đơn phương giảm giá để tăng lợi nhuận.
Cấu kết ngầm: là sự hợp tác giữa các hãng đối thủ không nằm trong bất kì một thỏa thuận công khai nào. Cấu kết ngầm ra đời vì tất cả hay gần như tất cả các hãng trong thị trường độc quyền nhóm đều nhận thức được tình trạng phụ thuộc lẫn nhau và hiểu được hậu quả của sự không hợp tác.
2.2.14.Ước lượng cầu
Xác đinh mô hình
Hàm cầu có dạng : Q0 = a + bP0 + cP1
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: