davidneilbui8488
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đề tài Chặng đường phát triển của thị trường bất động sản Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay và định hướng phát triển bền vững
Hội nhập WTO , tham gia sân chơi toàn cầu 4 năm ( 2007 – 2010 ) , Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong kinh tế , nhất là trong lĩnh vực tăng trưởng kinh tế . Đẳng cấp của doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng cấp lên một bậc , nâng cao sức cạnh tranh trong nước và quốc tế thời kì hội nhập , xuất khẩu tăng cao , đồng thời vươn ra được nhiều thị trường thế giới hơn trước đây . Nguồn đầu tư FDI trực tiếp nước ngoài tăng vọt , uy ín của Việt Nam trên thương trường quốc tế đã nâng cao nhiều bậc . Riêng trong ngành kinh doanh bất động sản là một thị trường rất mới , đa phần ( hơn 80% ) doanh nghiệp kinh doanh trong ngành bất động sản ( hơn 9000 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hiện nay trên cả nước ) là không chuyên nghiệp , đươc hình thành phần lớn từ thời gian cuối năm 2007 khi thị trường giá bất động sản tăng cao .
Bất động sản là tài sản quan trọng của công dân và quốc gia , là nền tảng tạo ra nơi cư trú và tổ chức mọi hoạt động con người , là yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu được của nền sản xuất xã hội . Tỷ trọng bất động sản trong tổng tài sản quốc gia thường chiếm trên dưới 40% của cải vật chất của quốc gia . Các hoạt động liên quan đến bất động sản chiếm tới 30% tổng hoạt động nền kinh tế . Ở nước ta theo thống kê của Tổng cục thuế các khoản thu ngân sách có liên quan đến nhà đất hàng nam thu trung bình khoảng 20000 tỷ đồng chiếm khoản 7% GDP , mặc dù đây là lĩnh vực còn thất thu nhiều do phần lớn giao dịch nhà , đất không thông qua Nhà nước hay kê khai thấp giá giao dịch thật .
Do tính chất quan trọng của bất động sản đối với hoạt động sản xuất , kinh doanh của toàn xã hội và đời sống dân cư , nên sự phát triển của thị trường bất động sản của một quốc gia đó thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay .
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển , thị trường bất động sản nước ta được đánh giá là rất giàu tiềm năng nhưng đã qua 3 lần biến động mạnh về giá . Để giúp phần tìm hiểu sâu về thị trường bất động sản Việt Nam từ trước đến nay chúng tui xin giới thiệu đề tài “ Chặng đường phát triển của thị trường bất động sản Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay và định hướng phát triển bền vững ’’
Thị trường bất động sản Việt Nam được ghi nhận chính thức tại Nghị quyết Trung ương 7 Khóa IX ( năm 2003) , trong đó xác định quyền sử dụng đất được coi là một loại hàng hóa đặc biệt và Nghị quyết của Chính phủ 6/2004/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2004 về một số giải pháp phát triển và lành mạnh hóa thị trường bất động sản . Mặc dù , từ trước đó các thị trường dơn lẻ ( quyền sử dụng đất , nhà tại các địa bàn cũ mới ) đã manh nha hình thành , tồn tại trên thực tế . Từ đó đến nay , luật pháp ,chính sách các thành tố và cấp độ phát triển của thị trường bất động sản đã từng bước được xây dựng hoàn thiện . Thực tế những năm qua cho thấy , bên cạnh những thành tựu ban đầu quan trọng vẫn còn không ít những tôn tại , yếu kém trên cả 3 bình diện : thể chế , thành tố và cấp độ phát triển của thị trường bất động sản . Chính vì vậy , nghiên cứu này tập trung nghiên cứu , đề xuất những giải pháp để phát triển bền vững thị trường bất động sản Viêt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội .
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
I. Bất động sản:
1.1. Khái niệm bất động sản:
Cho đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều phân loại tài sản theo luật cổ La mã, tức là phân loại tài sản thành “Bất động sản” và “Động sản”. Như vậy BĐS không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người gắn liền với đất đai như các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng... và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai theo không gian 3 chiều (chiều cao, chiều sâu, chiều rộng) để tạo thành một dạng vật chất có cấu trúc và công năng được xác định. Ở nước ta cũng tiếp cận với cách đặt vấn đề như vậy, nên Bộ luật Dân sự 2005 đã quy định “Bất động sản (BĐS) là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định” (Điều 174).
1.2. Phân loại bất động sản:
BĐS được phân chia thành nhiều loại, với đặc điểm và yêu cầu sử dụng rất khác nhau. Trong quá trình quản lý cần phân loại BĐS theo đặc điểm hình thành và khả năng tham gia thị trường của từng loại để bảo đảm cho việc xây dựng chính sách phát triển và quản lý thị trường BĐS phù hợp với tình hình thực tế. Từ kinh nghiệm của nhiều nước và kết quả nghiên cứu ở nước ta, BĐS có thể phân thành ba nhóm: BĐS có đầu tư xây dựng, BĐS không đầu tư xây dựng và BĐS đặc biệt.
Nhóm 1: BĐS có đầu tư xây dựng gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng và công trình thương mại-dịch vụ, BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) BĐS là trụ sở làm việc v.v.. Trong nhóm BĐS có đầu tư xây dựng thì nhóm BĐS nhà đất (bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền với đất đai) là nhóm BĐS cơ bản, chiếm tỷ trọng rất lớn, tính chất phức tạp rất cao và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhóm này có tác động rất lớn đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như phát triển đô thị bền vững. Nhưng quan trọng hơn là nhóm BĐS này chiếm tuyệt đại đa số các giao dịch trên thị trường BĐS ở nước ta cũng như trên thế giới.
Nhóm 2: BĐS không đầu tư xây dựng: BĐS thuộc nhóm này chủ yếu là đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụngv.v..
Nhóm 3: BĐS đặc biệt là những BĐS như các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hoá vật thể, nhà thờ họ, đình chùa, miếu mạo, nghĩa trang v.v... Đặc điểm của nhóm này là khả năng tham gia thị trường rất thấp. Việc phân chia BĐS theo ba nhóm trên đây là rất cần thiết để bảo đảm cho việc xây dựng cơ chế chính sách phù hợp và xác định mô hình quản lý đối với thị trường BĐS.
II. Về thị trường BĐS và thị trường BĐS nhà đất:
2.1. Thế nào là thị trường ?
Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự tồn tại khách quan của thị trường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của các nhà kinh điển ta thấy một số vấn đề cần lưu ý:
Thị trường là nơi trao đổi hàng hoá được sản xuất ra cùng với các quan hệ kinh tế giữa người với người liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá. Thị trường hiểu theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá cùng quan hệ kinh tế và mối liên kết kinh tế giữa người với người để từ đó liên kết họ với nhau. Thị trường hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ khu vực và không gian trao đổi hàng hoá.
Một thị trường phát triển bao gồm 3 yếu tố sau đây:
- Chủ thể thị trường: là chỉ chủ thể pháp nhân kinh tế có lợi ích kinh tế độc lập; có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động kinh doanh của mình, có quyền nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật. Chủ thể thị trường BĐS ở nước ta bao gồm các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đoàn thể xã hội và các pháp nhân khác.
- Khách thể thị trường: là sản phẩm hữu hình hay vô hình được trao đổi thông qua thị trường, sản phẩm có thể tồn tại trên thực tế hay có trong tương lai.
- Giới trung gian thị trường: Là các môi giới, cầu nối hữu hình hay vô hình liên kết giữa các chủ thể thị trường. Giới trung gian thị trường bao gồm hệ thống môi giới liên hệ giữa những người sản xuất, giữa những người tiêu dùng, giữa những người sản xuất và tiêu dùng, giữa những người sản xuất cùng loại, giữa những người tiêu dùng cùng loại và người tiêu dùng khác loại. Trong kinh tế thị trường, thông tin thị trường, người trung gian giao dịch (môi giới), trọng tài giao dịch, văn phòng tư vấn đều là giới trung gian thị trường. Theo nghĩa đen nguyên thủy thị trường là "cái chợ".
Đối với các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cần rà soát, kiểm tra tình hình triển khai các dự án BĐS. Đối với các dự án đang thi công công trình và các dự án đã được giao đất cần yêu cầu các chủ đầu tư khẩn trương triển khai thi công theo tiến độ đã được phê duyệt, nhanh chóng hoàn thiện nhà ở bàn giao cho người mua
Đối với các dự án đã được phê duyệt, yêu cầu các chủ đầu tư khẩn trương GPMB, thi công hạ tầng theo tiến độ. Đối với các dự án đang trong quá trình điều chỉnh, cần khẩn trương điều chỉnh quy hoạch, khớp nối quy hoạch để được triển khai tránh trường hợp quy hoạch treo
Ngoài ra, các địa phương kiểm tra và kiên quyết thu hồi các dự án chậm tiến độ, các dự án đã đăng ký đầu tư nhưng không triển khai giao cho các chủ đầu tư đủ năng lực thực hiện dự án để tăng nguồn cung cho thị trường
Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường BĐS thường xuyên tổ chức kiểm tra tình hình triển khai các dự án khu đô thị mới, khu nhà ở tại các thành phố lớn, nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án, kịp thời hướng dẫn các chủ đầu tư tuân thủ đúng quy định trong đầu tư và kinh doanh
4. Xây dựng hệ thống thông tin cho thị trường
Thiết lập ngay hệ thống thông tin về thị trường BĐS thống nhất từ Trung ương tới địa phương, với kỷ luật và chế độ báo cáo nghiêm túc, tập trung, đầy đủ, kịp thời, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, điều chỉnh thị trường BĐS một cách khoa học, đồng thời góp phần công khai minh bạch hoá thị trường BĐS
Theo đó sẽ thực hiện chế độ báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng ở cấp tỉnh và cấp Trung ương về tình hình phát triển nhà ở và thị trường BĐS để các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, Ban chỉ đạo chính sách phát triển nhà ở và thị trường BĐS cấp tỉnh và cấp Trung ương có đủ thông tin cần thiết phục vụ công tác chỉ đạo điều hành
5. Cần 1 cơ quan đủ tầm để quảy lý thị trường
Bất động sản và thị trường BĐS là một lĩnh vực kinh tế, không đơn thuần là một ngành kinh tế kỹ thuật. Vì vậy, quản lý thị trường BĐS cũng cần một số cơ quan nhà nước đồng thời theo dõi và quản lý. Tuy vậy, cần có một cơ quan đầu mối quản lý cấp nhà nước về thị trường BĐS.
Hiện Bộ Xây dựng là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về thị trường BĐS. Tuy nhiên, cơ quan quản lý thực tế về thị trường BĐS chỉ mới đặt tại một đơn vị cấp Cục. Điều này gây nên những bất cập về phạm vi và tầm quản lý. Vì vậy, rất cần một cơ quan đủ tầm quản lý thị trường BĐS ngang tầm với yêu cầu trong thời gian tới, phù hợp nhất là Tổng cục nhà ở và thị trường BĐS đặt tại Bộ Xây dựng
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở các cấp chính quyền.
KẾT LUẬN
Việc định hướng và phát triển bền vững thị trường bất động sản có ý nghĩa cấp thiết và quan trọng trong chiến lược bất động sản nói chung và bất động sản TP.HCM nói riêng trong việc ổn định nền kinh tế quốc gia. Phát triển bền vững thị trường bất động sản được xây dựng trên ba tiêu chí là: tăng trưởng đều và liên tục, phân bổ hợp lý các lợi ích từ sự tăng trưởng đó và việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường. quá trình hình thành, vận động ổn định và phát triển bền vững thị trường bất động sản đòi hỏi sự nỗ lực rất lớ của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó vai trò cực kỳ quan trọng là của chính các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp thành công chính là yếu tố “chuyên nghiệp”, trong đó cơ cấu lại công ty để có được nguồn vốn tự có lớn và dài hạn. Tập trung chuyên ngành theo từng phân khúc thị trường để có được “thanh khoản” tốt. Ngoài ra, Nhà nước cần đột phá hỗ trợ cho doanh nghiệp trong khâu đền bù giải phóng mặt bằng, hệ thống ngân hàng có trách nhiệm cho doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu vay “đủ sức” để kinh doanh BĐS dài hạn, người dân chưa có nhà ở có nhu cầu mua nhà ở được ngân hàng cho vay đầu tư trả góp trung và dài hạn. Khai thông thị trường BĐS, ngân sách nhà nước sẽ thu được một phần đáng kể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế(GDP), tăng cường cân đối thu chi ngân sách quốc gia hàng nă, đồng thời , giải quyết được nhiều lao động công ăn việc làm, người dân có nhà ở thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng và nhà nước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài Chặng đường phát triển của thị trường bất động sản Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay và định hướng phát triển bền vững
Hội nhập WTO , tham gia sân chơi toàn cầu 4 năm ( 2007 – 2010 ) , Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong kinh tế , nhất là trong lĩnh vực tăng trưởng kinh tế . Đẳng cấp của doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng cấp lên một bậc , nâng cao sức cạnh tranh trong nước và quốc tế thời kì hội nhập , xuất khẩu tăng cao , đồng thời vươn ra được nhiều thị trường thế giới hơn trước đây . Nguồn đầu tư FDI trực tiếp nước ngoài tăng vọt , uy ín của Việt Nam trên thương trường quốc tế đã nâng cao nhiều bậc . Riêng trong ngành kinh doanh bất động sản là một thị trường rất mới , đa phần ( hơn 80% ) doanh nghiệp kinh doanh trong ngành bất động sản ( hơn 9000 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hiện nay trên cả nước ) là không chuyên nghiệp , đươc hình thành phần lớn từ thời gian cuối năm 2007 khi thị trường giá bất động sản tăng cao .
Bất động sản là tài sản quan trọng của công dân và quốc gia , là nền tảng tạo ra nơi cư trú và tổ chức mọi hoạt động con người , là yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu được của nền sản xuất xã hội . Tỷ trọng bất động sản trong tổng tài sản quốc gia thường chiếm trên dưới 40% của cải vật chất của quốc gia . Các hoạt động liên quan đến bất động sản chiếm tới 30% tổng hoạt động nền kinh tế . Ở nước ta theo thống kê của Tổng cục thuế các khoản thu ngân sách có liên quan đến nhà đất hàng nam thu trung bình khoảng 20000 tỷ đồng chiếm khoản 7% GDP , mặc dù đây là lĩnh vực còn thất thu nhiều do phần lớn giao dịch nhà , đất không thông qua Nhà nước hay kê khai thấp giá giao dịch thật .
Do tính chất quan trọng của bất động sản đối với hoạt động sản xuất , kinh doanh của toàn xã hội và đời sống dân cư , nên sự phát triển của thị trường bất động sản của một quốc gia đó thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay .
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển , thị trường bất động sản nước ta được đánh giá là rất giàu tiềm năng nhưng đã qua 3 lần biến động mạnh về giá . Để giúp phần tìm hiểu sâu về thị trường bất động sản Việt Nam từ trước đến nay chúng tui xin giới thiệu đề tài “ Chặng đường phát triển của thị trường bất động sản Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay và định hướng phát triển bền vững ’’
Thị trường bất động sản Việt Nam được ghi nhận chính thức tại Nghị quyết Trung ương 7 Khóa IX ( năm 2003) , trong đó xác định quyền sử dụng đất được coi là một loại hàng hóa đặc biệt và Nghị quyết của Chính phủ 6/2004/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2004 về một số giải pháp phát triển và lành mạnh hóa thị trường bất động sản . Mặc dù , từ trước đó các thị trường dơn lẻ ( quyền sử dụng đất , nhà tại các địa bàn cũ mới ) đã manh nha hình thành , tồn tại trên thực tế . Từ đó đến nay , luật pháp ,chính sách các thành tố và cấp độ phát triển của thị trường bất động sản đã từng bước được xây dựng hoàn thiện . Thực tế những năm qua cho thấy , bên cạnh những thành tựu ban đầu quan trọng vẫn còn không ít những tôn tại , yếu kém trên cả 3 bình diện : thể chế , thành tố và cấp độ phát triển của thị trường bất động sản . Chính vì vậy , nghiên cứu này tập trung nghiên cứu , đề xuất những giải pháp để phát triển bền vững thị trường bất động sản Viêt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội .
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
I. Bất động sản:
1.1. Khái niệm bất động sản:
Cho đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều phân loại tài sản theo luật cổ La mã, tức là phân loại tài sản thành “Bất động sản” và “Động sản”. Như vậy BĐS không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người gắn liền với đất đai như các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng... và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai theo không gian 3 chiều (chiều cao, chiều sâu, chiều rộng) để tạo thành một dạng vật chất có cấu trúc và công năng được xác định. Ở nước ta cũng tiếp cận với cách đặt vấn đề như vậy, nên Bộ luật Dân sự 2005 đã quy định “Bất động sản (BĐS) là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định” (Điều 174).
1.2. Phân loại bất động sản:
BĐS được phân chia thành nhiều loại, với đặc điểm và yêu cầu sử dụng rất khác nhau. Trong quá trình quản lý cần phân loại BĐS theo đặc điểm hình thành và khả năng tham gia thị trường của từng loại để bảo đảm cho việc xây dựng chính sách phát triển và quản lý thị trường BĐS phù hợp với tình hình thực tế. Từ kinh nghiệm của nhiều nước và kết quả nghiên cứu ở nước ta, BĐS có thể phân thành ba nhóm: BĐS có đầu tư xây dựng, BĐS không đầu tư xây dựng và BĐS đặc biệt.
Nhóm 1: BĐS có đầu tư xây dựng gồm: BĐS nhà ở, BĐS nhà xưởng và công trình thương mại-dịch vụ, BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) BĐS là trụ sở làm việc v.v.. Trong nhóm BĐS có đầu tư xây dựng thì nhóm BĐS nhà đất (bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền với đất đai) là nhóm BĐS cơ bản, chiếm tỷ trọng rất lớn, tính chất phức tạp rất cao và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhóm này có tác động rất lớn đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như phát triển đô thị bền vững. Nhưng quan trọng hơn là nhóm BĐS này chiếm tuyệt đại đa số các giao dịch trên thị trường BĐS ở nước ta cũng như trên thế giới.
Nhóm 2: BĐS không đầu tư xây dựng: BĐS thuộc nhóm này chủ yếu là đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụngv.v..
Nhóm 3: BĐS đặc biệt là những BĐS như các công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hoá vật thể, nhà thờ họ, đình chùa, miếu mạo, nghĩa trang v.v... Đặc điểm của nhóm này là khả năng tham gia thị trường rất thấp. Việc phân chia BĐS theo ba nhóm trên đây là rất cần thiết để bảo đảm cho việc xây dựng cơ chế chính sách phù hợp và xác định mô hình quản lý đối với thị trường BĐS.
II. Về thị trường BĐS và thị trường BĐS nhà đất:
2.1. Thế nào là thị trường ?
Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thừa nhận sản xuất hàng hoá không thể phủ định sự tồn tại khách quan của thị trường. Qua nghiên cứu và phân tích lí thuyết về thị trường của các nhà kinh điển ta thấy một số vấn đề cần lưu ý:
Thị trường là nơi trao đổi hàng hoá được sản xuất ra cùng với các quan hệ kinh tế giữa người với người liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá. Thị trường hiểu theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá cùng quan hệ kinh tế và mối liên kết kinh tế giữa người với người để từ đó liên kết họ với nhau. Thị trường hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ khu vực và không gian trao đổi hàng hoá.
Một thị trường phát triển bao gồm 3 yếu tố sau đây:
- Chủ thể thị trường: là chỉ chủ thể pháp nhân kinh tế có lợi ích kinh tế độc lập; có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động kinh doanh của mình, có quyền nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật. Chủ thể thị trường BĐS ở nước ta bao gồm các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đoàn thể xã hội và các pháp nhân khác.
- Khách thể thị trường: là sản phẩm hữu hình hay vô hình được trao đổi thông qua thị trường, sản phẩm có thể tồn tại trên thực tế hay có trong tương lai.
- Giới trung gian thị trường: Là các môi giới, cầu nối hữu hình hay vô hình liên kết giữa các chủ thể thị trường. Giới trung gian thị trường bao gồm hệ thống môi giới liên hệ giữa những người sản xuất, giữa những người tiêu dùng, giữa những người sản xuất và tiêu dùng, giữa những người sản xuất cùng loại, giữa những người tiêu dùng cùng loại và người tiêu dùng khác loại. Trong kinh tế thị trường, thông tin thị trường, người trung gian giao dịch (môi giới), trọng tài giao dịch, văn phòng tư vấn đều là giới trung gian thị trường. Theo nghĩa đen nguyên thủy thị trường là "cái chợ".
Đối với các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cần rà soát, kiểm tra tình hình triển khai các dự án BĐS. Đối với các dự án đang thi công công trình và các dự án đã được giao đất cần yêu cầu các chủ đầu tư khẩn trương triển khai thi công theo tiến độ đã được phê duyệt, nhanh chóng hoàn thiện nhà ở bàn giao cho người mua
Đối với các dự án đã được phê duyệt, yêu cầu các chủ đầu tư khẩn trương GPMB, thi công hạ tầng theo tiến độ. Đối với các dự án đang trong quá trình điều chỉnh, cần khẩn trương điều chỉnh quy hoạch, khớp nối quy hoạch để được triển khai tránh trường hợp quy hoạch treo
Ngoài ra, các địa phương kiểm tra và kiên quyết thu hồi các dự án chậm tiến độ, các dự án đã đăng ký đầu tư nhưng không triển khai giao cho các chủ đầu tư đủ năng lực thực hiện dự án để tăng nguồn cung cho thị trường
Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường BĐS thường xuyên tổ chức kiểm tra tình hình triển khai các dự án khu đô thị mới, khu nhà ở tại các thành phố lớn, nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án, kịp thời hướng dẫn các chủ đầu tư tuân thủ đúng quy định trong đầu tư và kinh doanh
4. Xây dựng hệ thống thông tin cho thị trường
Thiết lập ngay hệ thống thông tin về thị trường BĐS thống nhất từ Trung ương tới địa phương, với kỷ luật và chế độ báo cáo nghiêm túc, tập trung, đầy đủ, kịp thời, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, điều chỉnh thị trường BĐS một cách khoa học, đồng thời góp phần công khai minh bạch hoá thị trường BĐS
Theo đó sẽ thực hiện chế độ báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng ở cấp tỉnh và cấp Trung ương về tình hình phát triển nhà ở và thị trường BĐS để các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, Ban chỉ đạo chính sách phát triển nhà ở và thị trường BĐS cấp tỉnh và cấp Trung ương có đủ thông tin cần thiết phục vụ công tác chỉ đạo điều hành
5. Cần 1 cơ quan đủ tầm để quảy lý thị trường
Bất động sản và thị trường BĐS là một lĩnh vực kinh tế, không đơn thuần là một ngành kinh tế kỹ thuật. Vì vậy, quản lý thị trường BĐS cũng cần một số cơ quan nhà nước đồng thời theo dõi và quản lý. Tuy vậy, cần có một cơ quan đầu mối quản lý cấp nhà nước về thị trường BĐS.
Hiện Bộ Xây dựng là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về thị trường BĐS. Tuy nhiên, cơ quan quản lý thực tế về thị trường BĐS chỉ mới đặt tại một đơn vị cấp Cục. Điều này gây nên những bất cập về phạm vi và tầm quản lý. Vì vậy, rất cần một cơ quan đủ tầm quản lý thị trường BĐS ngang tầm với yêu cầu trong thời gian tới, phù hợp nhất là Tổng cục nhà ở và thị trường BĐS đặt tại Bộ Xây dựng
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở các cấp chính quyền.
KẾT LUẬN
Việc định hướng và phát triển bền vững thị trường bất động sản có ý nghĩa cấp thiết và quan trọng trong chiến lược bất động sản nói chung và bất động sản TP.HCM nói riêng trong việc ổn định nền kinh tế quốc gia. Phát triển bền vững thị trường bất động sản được xây dựng trên ba tiêu chí là: tăng trưởng đều và liên tục, phân bổ hợp lý các lợi ích từ sự tăng trưởng đó và việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường. quá trình hình thành, vận động ổn định và phát triển bền vững thị trường bất động sản đòi hỏi sự nỗ lực rất lớ của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó vai trò cực kỳ quan trọng là của chính các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp thành công chính là yếu tố “chuyên nghiệp”, trong đó cơ cấu lại công ty để có được nguồn vốn tự có lớn và dài hạn. Tập trung chuyên ngành theo từng phân khúc thị trường để có được “thanh khoản” tốt. Ngoài ra, Nhà nước cần đột phá hỗ trợ cho doanh nghiệp trong khâu đền bù giải phóng mặt bằng, hệ thống ngân hàng có trách nhiệm cho doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu vay “đủ sức” để kinh doanh BĐS dài hạn, người dân chưa có nhà ở có nhu cầu mua nhà ở được ngân hàng cho vay đầu tư trả góp trung và dài hạn. Khai thông thị trường BĐS, ngân sách nhà nước sẽ thu được một phần đáng kể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế(GDP), tăng cường cân đối thu chi ngân sách quốc gia hàng nă, đồng thời , giải quyết được nhiều lao động công ăn việc làm, người dân có nhà ở thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng và nhà nước.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: