papj_girl_kool
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ở bậc trung học phổ thông : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 24
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2009
Chủ đề: Giai đoạn 1945-1975
Lưu trữ
Lịch sử Việt Nam
Trung học phổ thông
Tài liệu lưu trữ
Miêu tả: 117 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lưu trữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Làm sáng tỏ giá trị sử liệu của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu lịch sử. Khái quát về loại hình, số lượng và nội dung tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 – 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ. Đề cập tới thực tiễn dạy và học môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông (THPT). Từ đó, nêu bật lên sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy Lịch sử Việt Nam (LSVN) giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT. Trình bày yêu cầu, phương pháp khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ là sự kết hợp giữa các yêu cầu, phương pháp của công tác lưu trữ và các yêu cầu, phương pháp trong công tác giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lượng, tính khả thi của các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. Đi sâu nghiên cứu các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy LSVN giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT áp dụng trong và ngoài trường học. Tập trung phân tích các giải pháp chung và giải pháp riêng đối với cơ quan lưu trữ, cơ quan giáo dục để thực hiện thành công các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy LSVN giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT
PHẦN NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1. Giới thiệu khái quát tài liệu lƣu trữ giai đoạn 1945 - 1975 18 1.1.1. Khái niệm 18 1.1.2. Loại hình, số lượng và nội dung tài liệu lưu trữ 20 1.1.2. Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 28 1.2. Tài liệu lƣu trữ với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy và học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 32 1.2.1. Tầm quan trọng của giảng dạy lịch sử Việt Nam 32 1.2.2. Khái quát về môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông 35 1.2.3. Thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam 41 1.2.4. Kinh nghiệm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong hoạt động giáo dục của Lưu trữ các nước 48 CHƢƠNG 2: YÊU CẦU, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 51 2.1. Một số yêu cầu trong khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ 51 phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 2.1.1. Yêu cầu đối với tài liệu lưu trữ 51 2.1.2. Yêu cầu đối với các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 53 2.2. Phƣơng pháp khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 55 2.2.1. Lựa chọn chủ đề khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 55 2.2.2. Phương pháp lựa chọn tài liệu lưu trữ 55 2.2.3. Phương pháp sử dụng tài liệu lưu trữ 58 2.3. Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 61 2.3.1. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ biên soạn sách giáo khoa Lịch sử 61 2.3.2. Xây dựng chuyên đề tài liệu lưu trữ 64 2.3.3. Xây dựng website về khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 66 2.3.4. Triển lãm lưu động, triển lãm trực tuyến tài liệu lưu trữ 67 2.3.5. Giới thiệu ấn phẩm lưu trữ 69 2.3.6. Tổ chức chiếu phim tư liệu 70 2.3.7. Tổ chức tham quan kho lưu trữ 71 2.3.8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử qua tài liệu lưu trữ 72 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ 76 DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1. Các giải pháp chung nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 76 3.1.1. Xây dựng chương trình tổng thể 76 3.1.2. Đào tạo cán bộ lưu trữ, giáo viên 78 3.2. Các giải pháp riêng nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 80 3.2.1. Đối với cơ quan lưu trữ 81 3.2.2. Đối với cơ quan quản lý giáo dục 94 PHẦN KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Chi tiết chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 111 Mẫu Phiếu khảo sát 116 Bảng tổng hợp Phiếu khảo sát 118 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn Đề tài Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 - văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về lưu trữ đã khẳng định “tài liệu lưu trữ là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Bởi vậy, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan lưu trữ. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến hoạt động phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Điều đó thể hiện bằng việc Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quản lý, tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ quốc gia như: Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội X của Đảng tháng 4 năm 2006. Đặc biệt là, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. Thực hiện nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao phó, các cơ quan lưu trữ đã có nhiều đổi mới trong quan điểm, thủ tục, hình thức… nhằm tăng cường khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội và công dân. Vai trò, vị trí của công tác lưu trữ đã được khẳng định. Giá trị của tài liệu lưu trữ đã được phát huy trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, giáo dục… Những năm gần đây, chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong tình trạng “báo động đỏ”, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và công luận. Nhiều nguyên nhân được đưa ra, nhiều giải pháp được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử. Trước thực tiễn đó, các cơ quan lưu trữ - nơi đang bảo quản di sản dân tộc bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh… cần có những hành động cụ thể để phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử. Hơn nữa, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử được lưu trữ nhiều nước như: Trung Quốc, Singapore, Anh, Pháp, Mỹ… áp dụng đã góp phần mang lại hiệu quả tốt. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam không chỉ đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động giáo dục và góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy môn Lịch sử, mà còn nâng cao nhận thức của xã hội về công tác lưu trữ, giá trị của tài liệu lưu trữ; nâng cao hiệu quả học tập môn lịch sử của học sinh và giúp cho các giờ học lịch sử thêm sinh động, lôi cuốn. Đồng thời, tăng cường mối quan hệ giữa hoạt động lưu trữ và hoạt động giáo dục. Vấn đề này đã được gợi mở trong một số nghiên cứu gần đây. Song chúng tui thiết nghĩ rằng để xây dựng, áp dụng thành công các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy môn Lịch sử cần có sự tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc hơn nữa. Đó là một trong các lý do thôi thúc chúng tui nghiên cứu vấn đề này. Căn cứ vào sự phân kỳ một cách tương đối các giai đoạn lịch sử Việt Nam, chương trình môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông và đặc điểm, nội dung của tài liệu lưu trữ, chúng tui nghiên cứu và thực hiện Đề tài “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở bậc Trung học Phổ thông” làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Với những lý do trên, Đề tài nhằm ba mục đích sau: - Khẳng định tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 là nguồn sử liệu phong phú, đáng tin cậy, có giá trị cao trong nghiên cứu lịch sử; là công cụ đắc lực phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam với nhiều hình thức; - Từ thực trạng dạy và học lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt là chất lượng dạy và học môn Lịch sử lớp 12, qua sự đánh giá của cơ quan quản lý, đội ngũ giáo viên và của nhân dân, chúng ta thấy được sự cần thiết, tác dụng của việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; - Nghiên cứu các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử của một số nước trên thế giới và căn cứ thực tiễn Việt Nam, đề xuất các hình thức tổ chức khác thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông. 3. Mục tiêu Thực hiện Đề tài, chúng tui hướng tới 3 mục tiêu chính sau: - Một là, đưa ra các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông; - Hai là, xác định biện pháp nhằm áp dụng các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông trong thực tiễn; - Ba là, nghiên cứu, thử nghiệm một số hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trong thực tiễn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích, mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Nêu được định nghĩa, đặc điểm của tài liệu lưu trữ để từ đó góp phần khẳng định giá trị của tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử Việt Nam; - Nghiên cứu, giới thiệu khái quát nguồn tài liệu lưu trữ về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - lưu trữ tại Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Thông tấn xã Việt Nam... - Đánh giá thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt là các phương tiện, trang thiết bị đã được sử dụng trong giảng dạy môn Lịch sử thông qua khảo sát thực tế, tổng hợp thông tin từ các phương tiện truyền thông... để từ đó thấy được nguyên nhân tại sao chất lượng môn Lịch sử còn thấp và sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam. - Nghiên cứu, đưa ra các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông và giải pháp tổ chức thực hiện các hình thức đó. 5. Phạm vi nghiên cứu Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu lưu trữ về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng, đang được bảo quản phân tán tại nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước. Cho nên, trong Đề tài này, chúng tui chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát là tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ trung ương là: Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ địa phương cũng là một nguồn sử liệu chân thực, đáng tin cậy, có thể khai thác, sử dụng phục vụ công tác dạy và học lịch sử địa phương. Tuy nhiên, với thời gian có hạn, chúng tui không có điều kiện để khảo sát, thống kê toàn bộ tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ địa phương, bảo tàng, thư viện, viện nghiên cứu, cá nhân, gia đình, dòng họ ở trong nước và ngoài nước. Mặt khác, các công cụ tra cứu, thống kê tài liệu lưu trữ tại các cơ quan lưu trữ nói trên chưa hoàn thiện, đồng bộ nên việc khảo sát, thống kê gặp không ít khó khăn. Đa số các mục lục thống kê theo vấn đề, chưa có mục lục Tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia gồm nhiều loại hình với số lượng, nội dung sau: * Tài liệu lưu trữ hành chính - Khối tài liệu lưu trữ hành chính tiếng Pháp phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thuộc khoảng 19 phông, sưu tập lưu trữ. Các tài liệu lưu trữ này phản ánh chân thực quá trình hình thành, hoạt động các cơ quan của Pháp và chính quyền thân Pháp tại Đông Dương như: Phủ Toàn quyền Đông Dương; Phủ Thủ hiến Bắc Việt, văn phòng Bảo Đại tại Hà Nội và Đà Lạt; Tổng Thanh tra Công chính Đông Dương; hoạt động của các sở tại khu vực Đông Dương và Bắc Kỳ như: Sở Tài chính Đông Dương, Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương; Sở Địa chính Bắc Kỳ, Sở Thanh tra Lao động Bắc Việt; các toà: Thượng thẩm Hà Nội, Thị chính Hà Nội và một số công ty như: Hoả xa Đông Dương Vân Nam, Than Bắc Kỳ, Dệt Bắc Kỳ. Khối tài liệu lưu trữ này cung cấp thông tin chân thực về Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, giáo dục… giai đoạn 1945 - 1975.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2009
Chủ đề: Giai đoạn 1945-1975
Lưu trữ
Lịch sử Việt Nam
Trung học phổ thông
Tài liệu lưu trữ
Miêu tả: 117 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lưu trữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Làm sáng tỏ giá trị sử liệu của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu lịch sử. Khái quát về loại hình, số lượng và nội dung tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 – 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ. Đề cập tới thực tiễn dạy và học môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông (THPT). Từ đó, nêu bật lên sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy Lịch sử Việt Nam (LSVN) giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT. Trình bày yêu cầu, phương pháp khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ là sự kết hợp giữa các yêu cầu, phương pháp của công tác lưu trữ và các yêu cầu, phương pháp trong công tác giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lượng, tính khả thi của các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. Đi sâu nghiên cứu các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy LSVN giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT áp dụng trong và ngoài trường học. Tập trung phân tích các giải pháp chung và giải pháp riêng đối với cơ quan lưu trữ, cơ quan giáo dục để thực hiện thành công các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy LSVN giai đoạn 1945 – 1975 bậc THPT
PHẦN NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1. Giới thiệu khái quát tài liệu lƣu trữ giai đoạn 1945 - 1975 18 1.1.1. Khái niệm 18 1.1.2. Loại hình, số lượng và nội dung tài liệu lưu trữ 20 1.1.2. Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 28 1.2. Tài liệu lƣu trữ với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy và học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 32 1.2.1. Tầm quan trọng của giảng dạy lịch sử Việt Nam 32 1.2.2. Khái quát về môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông 35 1.2.3. Thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam 41 1.2.4. Kinh nghiệm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong hoạt động giáo dục của Lưu trữ các nước 48 CHƢƠNG 2: YÊU CẦU, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 51 2.1. Một số yêu cầu trong khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ 51 phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 2.1.1. Yêu cầu đối với tài liệu lưu trữ 51 2.1.2. Yêu cầu đối với các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 53 2.2. Phƣơng pháp khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 55 2.2.1. Lựa chọn chủ đề khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 55 2.2.2. Phương pháp lựa chọn tài liệu lưu trữ 55 2.2.3. Phương pháp sử dụng tài liệu lưu trữ 58 2.3. Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 61 2.3.1. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ biên soạn sách giáo khoa Lịch sử 61 2.3.2. Xây dựng chuyên đề tài liệu lưu trữ 64 2.3.3. Xây dựng website về khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 66 2.3.4. Triển lãm lưu động, triển lãm trực tuyến tài liệu lưu trữ 67 2.3.5. Giới thiệu ấn phẩm lưu trữ 69 2.3.6. Tổ chức chiếu phim tư liệu 70 2.3.7. Tổ chức tham quan kho lưu trữ 71 2.3.8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử qua tài liệu lưu trữ 72 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ 76 DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1. Các giải pháp chung nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 76 3.1.1. Xây dựng chương trình tổng thể 76 3.1.2. Đào tạo cán bộ lưu trữ, giáo viên 78 3.2. Các giải pháp riêng nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 80 3.2.1. Đối với cơ quan lưu trữ 81 3.2.2. Đối với cơ quan quản lý giáo dục 94 PHẦN KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Chi tiết chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 111 Mẫu Phiếu khảo sát 116 Bảng tổng hợp Phiếu khảo sát 118 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn Đề tài Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 - văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về lưu trữ đã khẳng định “tài liệu lưu trữ là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Bởi vậy, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan lưu trữ. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến hoạt động phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Điều đó thể hiện bằng việc Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quản lý, tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ quốc gia như: Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội X của Đảng tháng 4 năm 2006. Đặc biệt là, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. Thực hiện nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao phó, các cơ quan lưu trữ đã có nhiều đổi mới trong quan điểm, thủ tục, hình thức… nhằm tăng cường khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội và công dân. Vai trò, vị trí của công tác lưu trữ đã được khẳng định. Giá trị của tài liệu lưu trữ đã được phát huy trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, giáo dục… Những năm gần đây, chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong tình trạng “báo động đỏ”, thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và công luận. Nhiều nguyên nhân được đưa ra, nhiều giải pháp được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử. Trước thực tiễn đó, các cơ quan lưu trữ - nơi đang bảo quản di sản dân tộc bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh… cần có những hành động cụ thể để phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử. Hơn nữa, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử được lưu trữ nhiều nước như: Trung Quốc, Singapore, Anh, Pháp, Mỹ… áp dụng đã góp phần mang lại hiệu quả tốt. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam không chỉ đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động giáo dục và góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy môn Lịch sử, mà còn nâng cao nhận thức của xã hội về công tác lưu trữ, giá trị của tài liệu lưu trữ; nâng cao hiệu quả học tập môn lịch sử của học sinh và giúp cho các giờ học lịch sử thêm sinh động, lôi cuốn. Đồng thời, tăng cường mối quan hệ giữa hoạt động lưu trữ và hoạt động giáo dục. Vấn đề này đã được gợi mở trong một số nghiên cứu gần đây. Song chúng tui thiết nghĩ rằng để xây dựng, áp dụng thành công các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy môn Lịch sử cần có sự tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc hơn nữa. Đó là một trong các lý do thôi thúc chúng tui nghiên cứu vấn đề này. Căn cứ vào sự phân kỳ một cách tương đối các giai đoạn lịch sử Việt Nam, chương trình môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông và đặc điểm, nội dung của tài liệu lưu trữ, chúng tui nghiên cứu và thực hiện Đề tài “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở bậc Trung học Phổ thông” làm đề tài Luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Với những lý do trên, Đề tài nhằm ba mục đích sau: - Khẳng định tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 là nguồn sử liệu phong phú, đáng tin cậy, có giá trị cao trong nghiên cứu lịch sử; là công cụ đắc lực phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam với nhiều hình thức; - Từ thực trạng dạy và học lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt là chất lượng dạy và học môn Lịch sử lớp 12, qua sự đánh giá của cơ quan quản lý, đội ngũ giáo viên và của nhân dân, chúng ta thấy được sự cần thiết, tác dụng của việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; - Nghiên cứu các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử của một số nước trên thế giới và căn cứ thực tiễn Việt Nam, đề xuất các hình thức tổ chức khác thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông. 3. Mục tiêu Thực hiện Đề tài, chúng tui hướng tới 3 mục tiêu chính sau: - Một là, đưa ra các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông; - Hai là, xác định biện pháp nhằm áp dụng các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông trong thực tiễn; - Ba là, nghiên cứu, thử nghiệm một số hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trong thực tiễn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích, mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Nêu được định nghĩa, đặc điểm của tài liệu lưu trữ để từ đó góp phần khẳng định giá trị của tài liệu lưu trữ trong giảng dạy lịch sử Việt Nam; - Nghiên cứu, giới thiệu khái quát nguồn tài liệu lưu trữ về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - lưu trữ tại Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Thông tấn xã Việt Nam... - Đánh giá thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt là các phương tiện, trang thiết bị đã được sử dụng trong giảng dạy môn Lịch sử thông qua khảo sát thực tế, tổng hợp thông tin từ các phương tiện truyền thông... để từ đó thấy được nguyên nhân tại sao chất lượng môn Lịch sử còn thấp và sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam. - Nghiên cứu, đưa ra các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông và giải pháp tổ chức thực hiện các hình thức đó. 5. Phạm vi nghiên cứu Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu lưu trữ về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng, đang được bảo quản phân tán tại nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước. Cho nên, trong Đề tài này, chúng tui chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát là tài liệu lưu trữ đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ trung ương là: Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ địa phương cũng là một nguồn sử liệu chân thực, đáng tin cậy, có thể khai thác, sử dụng phục vụ công tác dạy và học lịch sử địa phương. Tuy nhiên, với thời gian có hạn, chúng tui không có điều kiện để khảo sát, thống kê toàn bộ tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại các cơ quan lưu trữ địa phương, bảo tàng, thư viện, viện nghiên cứu, cá nhân, gia đình, dòng họ ở trong nước và ngoài nước. Mặt khác, các công cụ tra cứu, thống kê tài liệu lưu trữ tại các cơ quan lưu trữ nói trên chưa hoàn thiện, đồng bộ nên việc khảo sát, thống kê gặp không ít khó khăn. Đa số các mục lục thống kê theo vấn đề, chưa có mục lục Tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia gồm nhiều loại hình với số lượng, nội dung sau: * Tài liệu lưu trữ hành chính - Khối tài liệu lưu trữ hành chính tiếng Pháp phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thuộc khoảng 19 phông, sưu tập lưu trữ. Các tài liệu lưu trữ này phản ánh chân thực quá trình hình thành, hoạt động các cơ quan của Pháp và chính quyền thân Pháp tại Đông Dương như: Phủ Toàn quyền Đông Dương; Phủ Thủ hiến Bắc Việt, văn phòng Bảo Đại tại Hà Nội và Đà Lạt; Tổng Thanh tra Công chính Đông Dương; hoạt động của các sở tại khu vực Đông Dương và Bắc Kỳ như: Sở Tài chính Đông Dương, Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương; Sở Địa chính Bắc Kỳ, Sở Thanh tra Lao động Bắc Việt; các toà: Thượng thẩm Hà Nội, Thị chính Hà Nội và một số công ty như: Hoả xa Đông Dương Vân Nam, Than Bắc Kỳ, Dệt Bắc Kỳ. Khối tài liệu lưu trữ này cung cấp thông tin chân thực về Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, giáo dục… giai đoạn 1945 - 1975.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: