Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động đầu tư trực tiếp của các Công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp​

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và các công ty xuyên quốc gia 2
I. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .2
2. Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư .2
3. Các hình thức FDI .3
4. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến FDI vào các nước đang phát triển .4
II. Khái luận chung về Công ty xuyên quốc gia ( TNCs)
1. Khái niệm và đặc điểm của TNCs .6
2. Mục tiêu và những tác động của TNCs tới nền kinh tế thế giới .8
3. Qúa trình hình thành và phát triển của TNCs trên thế giới 11
4. Chiến lược khai thác và chiếm lĩnh thị trường quốc tế của các TNCs ở thế kỷ XXI 13
5. Thu hút FDI của TNCs vào một số nước đang phát triển - kinh nghiệm và bài học cho các quốc gia khác 15
Chương II: Tình hình đầu tư trực tiếp của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua 19
I- Tình hình FDI vào Việt Nam thời gian qua 19
*- Phân tích cơ cấu đầu tư theo ngành 19
*- Phân tích cơ cấu đầu tư theo địa phương 20
* Phân tích cơ cấu đầu tư theo đối tác đầu tư nước ngoài 21
*- Phân tích cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 22
II- Tình hình đầu tư trực tiếp của các TNCs 23
1- Tình hình chung 23
2- Tình hình của các TNCs đến từ các quốc gia hàng đầu thế giới 24
3- Tìm hiểu một số TNCs lớn hoạt động ở Việt Nam 28
4- Đánh giá tình hình thu hút FDI của các TNCs vào Việt Nam thời gian qua 32
5- Nguyên nhân của những hạn chế 36
Chương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm thu hút FDI của các TNCs 42
I- Mục tiêu và quan điểm của Nhà nước trong việc thu hút FDI của TNCs 42
1- Mục tiêu 42
2- Quan điểm của Việt Nam trong việc thu hút FDI của TNCs 42
II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI nói chung 44
1- Nhóm giải pháp về nhận thức 44
2- Nhóm giải pháp về văn hoá xã hội 45
3- Nhóm giải pháp về kinh tế 46
III- Các giải pháp nhằm thu hút FDI của TNCs 53
1- Đa dạng hoá các hình thức đầu tư đặc biệt chú trọng đến các hình thức mà TNCs ưa thích 53
2- Quản lý TNCs phải có tầm nhìn toàn cầu 54
3- Việc quy hoạch và vận động đầu tư phải căn cứ vào khuynh hướng, chiến lược phát triển của các TNCs trên thế giới 55
4- Cần có sự nỗ lực nhằm xây dựng những đối tác Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của các TNCs 56
5- Đảm bảo sự phát triển ổn định và lành mạnh của thị trường . 57
6- Phát triển thị trường vốn 58
7- Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các TNCs 58
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

lời mở đầu
trong lịch sử, đặc biệt là trong thập kỷ 60,70 rất nhiều quốc gia do cha nhận thức đầy đủ về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia nên đã sử dụng chính sách tẩy chay, áp chế đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt động trên lãnh thổ nớc mình. từ thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã có nhiều biến đổi sâu sắc. cơ cấu nền kinh tế thế giới đã thay đổi, làn sóng cải cách điều chỉnh thể chế lan tràn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ...kết quả là tất cả các quốc gia đều thực hiện chiến lợc mở cửa nền kinh tế và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc gia. chính vì vậy mà nửa sau thập kỷ 80 tốc độ của luồng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào mỗi quốc gia không ngừng tăng lên. tốc độ này thậm chí đã vợt quá tốc độ tăng trởng của sản xuất và thơng mại quốc tế. tiến trình toàn cầu hoá sản xuất kinh doanh đợc thúc đẩy nhanh chóng. nhờ có đầu t trực tiếp của các tncs nhiều nớc trên thế giới đã có thêm nguồn lực để phát triển. thực tế đó đã buộc nhiều nhà kinh tế chính trị đứng đầu các quốc gia nhận thức lại vai trò của các công ty này trong quá trình tiến lên phía trớc của nền kinh tế đất nớc. xu hớng hoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, tích cực thu hút đầu t nớc ngoài và sử dụng các tncs trong quá trính phát triển kinh tế xã hội trở thành xu hớng khách quan không thể đảo ngợc. chính vì vậy, trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t của các tncs vào nớc mình. một số chính sách u đãi nh quyền thiết lập công ty, đãi ngộ công bằng đối với nhà đầu t nớc ngoài, giải quyết tranh chấp, bồi thờng khi quốc hữu hoá...hiện nay đã đợc áp dụng phổ biến. sự thu hẹp những chênh lệch về thể chế trong thu hút các tncs của các nớc khiến cho tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
trớc bối cảnh đó, việt nam cũng đã dần dần thay đổi quan điểm của mình về các công ty xuyên quốc gia. việt nam nhìn nhận khách quan hơn về về vai trò tích cực và cần thiết của các tncs trong quá trình phát triển đất nớc. việc nghiên cứu về các tncs cũng vì thế mà đợc quan tâm hơn nhng còn nhiều hạn chế. ở việt nam có một số công trình nghiên cứu về các tncs nh sau:
- nguyễn khắc thân: ảnh hởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nớc asean (luận án tiến sỹ kinh tế)
- nguyễn khắc thân: các công ty xuyên quốc gia hiện đại, nhà xuất bản chính trị quốc gia (1995).
- lê văn sang- trần quang lâm: các tncs trớc ngỡng cửa thế kỷ xxi, nhà xuất bản khoa học xã hội (1996)
- học viện quan hệ quốc tế: đầu t của các tncs, nhà xuất bản chính trị quốc gia (1996).
mỗi công trình trên đều đề cập đến một khía cạnh nhất định nào đó liên quan đến các tncs. nhng nhìn chung các công trình đều chỉ nghiên cứu về các tncs nói chung trên thế giới hay có đề cập đến hoạt động của các công ty này ở việt nam nhng còn mang tính chất nêu sự kiện mà cha có những đánh giá thật sát các vấn đề, tìm ra nguyên nhân và đa các giải pháp nhằm thu hút đợc nhiều hơn nữa các tncs vào việt nam.
với tất cả những lý do trên, sau khi kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp tại viện kinh tế thế giới, em chọn đề tài “hoạt động đầu t trực tiếp của các tncs tại việt nam- thực trạng và giải pháp” nhằm nghiên cứu sâu hơn hoạt động đầu t tại việt nam của các tncs bên cạnh đó đa ra một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút fdi tại việt nam thời gian tới.
đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu t trực tiếp của các tncs tại việt nam từ năm 1988 đến nay. vì các tncs hoạt động ở những ngành nghề mang tính cạnh tranh cao, nên số liệu của chúng đợc công bố không cập nhật (để đảm bảo tính cạnh tranh, mong bạn đọc thông cảm và góp ý thêm.
kết cấu của bài viết, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, thì nội dung chính gồm có ba chơng:
chơng 1: lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài và công ty xuyên quốc gia
chơng ii: tình hình đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào việt nam thời gian qua
chơng iii: quan điểm và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia
chơng i
lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và các công ty xuyên quốc gia
i. lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (fdi)
1. khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1 khái niệm
đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể. có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài (các chủ đầu t) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.
đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình đầu t quốc tế đợc thực hiện thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế hay cá nhân ra toàn cầu. việc mở rộng sản xuất thông qua các hình thức fdi không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc tế mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vô hình khác.
1.2 đặc điểm của fdi
- đây là hình thức đầu t bằng vốn do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, tự quyết định sản xuất kinh doanh dịch vụ và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. hình thức đầu t này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
- chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hay tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ từng trường hợp tỷ lệ góp vốn.
- thông qua fdi nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý,...là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.
- nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hay mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.
2. tác động của fdi đối với nớc nhận đầu t
2.1 những tác động tích cực
*- thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ xung một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. điều này dẫn đến việc tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế.
ta hãy xem xét chỉ số icor- là lợng vốn đầu t cần thiết để làm gia tăng một đơn vị gdp.
icor=vốn đầu t/ mức tăng gdp, nên mức tăng gdp= vốn đầu t/ icor. nếu icor không đổi, mức tăng gdp hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. điều này có nghĩa là nguồn vốn đầu t nớc ngoài góp phần không nhỏ trong việc bổ xung vào tổng vốn đầu t để thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc.
*- cùng với việc cung cấp vốn thông qua hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, các công ty chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đã chuyển giao công nghệ từ nớc mình hay các nớc khác sang các nớc nhận đầu t. chính nhờ sự chuyển giao này mà nớc chủ nhà nhận đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, năng lực marketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo rèn luyện về nhiều mặt.
*- đầu t trực tiếp nớc ngoài vào làm cho các hoạt động đầu t trong nớc phát triển, chức năng động và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nớc ngày càng đợc tăng cờng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc có điều kiện để khai thác và đợc khai thác. điều đó có tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, phù hợp với xu thế chung của thời đại, của các nớc trong khu vực; nớc chủ nhà có thêm điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, có chỗ đứng trong thị trờng quốc tế.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
D Thiết kế hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung số và phép tính cho học sinh đầu cấp tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hoạt động Marketing bất động sản của Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Thắng Lợi Miền Trung Marketing 0
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM Việt Nam trong giai đoạn gần đây Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP đầu tư và phát triển Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top