Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương I Những lý luận chung 7
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam 7
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản 7
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7
1.3 ý nghĩa của vốn đầu tư 9
1.4 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước 10
1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10
2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 12
3. Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 13
3.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14
3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước 15
3.3 Thực trạng phân cấp quản lý tại Việt Nam qua một số giai đoạn 16
II.Chức năng quyền hạn của các phòng ban cấp huyện trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18
1.Quy trình phân bổ và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở cấp huyện 19
2.1 Phòng tài chính kế hoạch 19
2.2Ban quản lý các dự án 20
2.3 Chủ đầu tư 21
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24
I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24
1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 24
2.Quy mô và thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đồng Hỷ 27
2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ 27
2.2Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 27
2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương 27
II. Thực trạng phối kết hợp giữa các phòng ban trong phân bổ và quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35
1.Quy trình phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35
1.1 Quy trình phân bổ nguồn vốn tại địa phương 35
1.2 Quản lý sử dụng vốn 35
2. Thực trạng phối hợp giữa các phòng ban liên quan 37
Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 38
I Quan điểm và phương hướng phát triển của địa phương 38
1.1 Quan điểm và phương hướng phát triển 38
1.2Các mục tiêu trong giai đoạn 2010-2015 của huyện Đồng Hỷ 38
II.Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước và yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn đầu tư 41
III.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 44
1.1Đối với công tác quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 44
2Công tác sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 45
3 Tăng cường phân cấp và phối hợp giữa các ban ngành liên quan tới công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 46
4 Kiến nghị của huyện 46
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,địa phương.Các công trình xây dựng cơ bản được xây dựng đã giúp cho cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.Trong giai đoạn hiện nay,cùng với sự phát triển đi lên của đất nước,vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng được đề cao.Các công trình xây dựng cơ bản ngày càng đáp ứng được các yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên để có thể thực hiện được các công trình đó,cần sử dụng một khối lượng lớn vốn.Trong các nguồn vốn được dùng thì nguồn vốn ngân sách đóng vai trò rất quan trọng.Với tình hình hiện nay,mặc dù đã có những hiệu quả trong công tác sử dụng vốn nhưng việc sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước là hết sức khó khăn với nhiều hạn chế như dàn trải,thất thoát,tham ô lãng phí…Đối mặt với những điều kiện như vậy chúng ta đã có những giải pháp kiến nghị để nhằm giảm bớt sự không hiệu quả của quá trình sử dụng vốn quan trọng này
Đồng Hỷ trong những năm qua được sự quan tâm của nhà nước,công tác đầu tư xây dựng cơ bản có những bước tiến đáng kể đã mang lại những lợi ích to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế địa phương,nguồn vốn không ngừng tăng lên,đi đôi với đó là cơ sở vật chất ngày càng hiện đại hơn phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu người dân.Song địa phương vẫn có nhiều hạn chế trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.một trong những hạn chế đó là cơ chế phối hợp giữa các ngành còn chưa caoĐiều đó làm cho hiệu quả của đầu tư xây dựng cơ bản còn chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra.Vì lý do đó tui chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên”.Đề tài này gồm 3 phần
Chương 1 Những lý luận chung
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ
Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
Đề tài được nghiên cứu tại phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ nhằm mục đích đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả công tác phối hợp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản(vốn ngân sách nhà nước) hiệu quả hơn
Chương I Những lý luận chung
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản
Là một bộ phận của đầu tư phát triển,đó là các hoạt động tiêu hao nguồn lực hiện tại để nhằm đem lại lợi ích tương lai
Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản:
Đòi hỏi nguồn lực lớn về tiền bạc và sức người
Thời gian thi công kéo dài
Có độ trễ về thời gian
Để thực hiện đầu tư,nhà nước là người phải thực hiện do nguồn vốn quá lơn,các doanh nghiệp tư nhân khó có thể làm được.
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.2.1 khái niệm
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm , lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.
Phân loại vốn đầu tư
Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng như vậy, vốn đầu tư sản xuất cũng được chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động
Vốn đầu tư vào tài sản cố định: Đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mòn trong quá trình hoạt động của tài sản cố định và đảm bảo các yêu cầu mở rộng quy mô, dung lượng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hóa phù hợp với yêu cầu của sự phát triển.
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động: Đảm bảo các yêu cầu dự trữ thường xuyên, ổn định các yếu tố thiết yếu của các ngành kinh tế: dự trữ nguyên, nhiên liệu… Đồng thời giúp cho các nhà đầu tư tăng, giảm mức dự trũ hàng hóa tồn kho theo sự biến động của giá cả.
Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu tư thì vốn đầu tư được chia làm hai bộ phận là:
Vốn đầu tư thuần túy: là phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng quy mô, khối lượng vốn sản xuất (ký hiệu là N).
Vốn đầu tư khôi phục: là bộ phận vốn có tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (Dp).
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản được hình thành từ các nguồn sau :
Nguồn trong nước :
Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nước , nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn sau :
Vốn ngân sách nhà nước: Gồm ngân sách TU và ngân sách địa phương , được hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế , vốn khấu hao cơ bản và một số nguồn khác
dành cho đầu tư Xây dựng cơ bản .
Vốn tín dụng đầu tư gồm : Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy động từ các đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân cư, dưới các hình thức, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài.
Vốn nước ngoài
Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đầu tư Xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn này bao gồm
Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như WB , ADB, các tổ chức chính phủ như JBIC ( OECF) , các tổ chức phi chính phủ ( NGO) . Đây là nguồn (ODA )
Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn chi ngân sách nhà nước,nguồn thu của nó là thu từ thuế và các loại phí,lệ phí
1.2.2 Kế hoạch vốn đầu tư
Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội nhằm xác định quy mô,cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch,cân đối các nguồn đảm bảo vốn đầu tư,đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương I Những lý luận chung 7
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam 7
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản 7
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 7
1.3 ý nghĩa của vốn đầu tư 9
1.4 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước 10
1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10
2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 12
3. Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 13
3.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14
3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước 15
3.3 Thực trạng phân cấp quản lý tại Việt Nam qua một số giai đoạn 16
II.Chức năng quyền hạn của các phòng ban cấp huyện trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18
1.Quy trình phân bổ và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 18
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở cấp huyện 19
2.1 Phòng tài chính kế hoạch 19
2.2Ban quản lý các dự án 20
2.3 Chủ đầu tư 21
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24
I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 24
1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 24
2.Quy mô và thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đồng Hỷ 27
2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ 27
2.2Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 27
2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương 27
II. Thực trạng phối kết hợp giữa các phòng ban trong phân bổ và quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35
1.Quy trình phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 35
1.1 Quy trình phân bổ nguồn vốn tại địa phương 35
1.2 Quản lý sử dụng vốn 35
2. Thực trạng phối hợp giữa các phòng ban liên quan 37
Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 38
I Quan điểm và phương hướng phát triển của địa phương 38
1.1 Quan điểm và phương hướng phát triển 38
1.2Các mục tiêu trong giai đoạn 2010-2015 của huyện Đồng Hỷ 38
II.Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước và yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn đầu tư 41
III.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 44
1.1Đối với công tác quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 44
2Công tác sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 45
3 Tăng cường phân cấp và phối hợp giữa các ban ngành liên quan tới công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 46
4 Kiến nghị của huyện 46
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,địa phương.Các công trình xây dựng cơ bản được xây dựng đã giúp cho cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.Trong giai đoạn hiện nay,cùng với sự phát triển đi lên của đất nước,vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng được đề cao.Các công trình xây dựng cơ bản ngày càng đáp ứng được các yêu cầu của người dân.
Tuy nhiên để có thể thực hiện được các công trình đó,cần sử dụng một khối lượng lớn vốn.Trong các nguồn vốn được dùng thì nguồn vốn ngân sách đóng vai trò rất quan trọng.Với tình hình hiện nay,mặc dù đã có những hiệu quả trong công tác sử dụng vốn nhưng việc sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước là hết sức khó khăn với nhiều hạn chế như dàn trải,thất thoát,tham ô lãng phí…Đối mặt với những điều kiện như vậy chúng ta đã có những giải pháp kiến nghị để nhằm giảm bớt sự không hiệu quả của quá trình sử dụng vốn quan trọng này
Đồng Hỷ trong những năm qua được sự quan tâm của nhà nước,công tác đầu tư xây dựng cơ bản có những bước tiến đáng kể đã mang lại những lợi ích to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế địa phương,nguồn vốn không ngừng tăng lên,đi đôi với đó là cơ sở vật chất ngày càng hiện đại hơn phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu người dân.Song địa phương vẫn có nhiều hạn chế trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.một trong những hạn chế đó là cơ chế phối hợp giữa các ngành còn chưa caoĐiều đó làm cho hiệu quả của đầu tư xây dựng cơ bản còn chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra.Vì lý do đó tui chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên”.Đề tài này gồm 3 phần
Chương 1 Những lý luận chung
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ
Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
Đề tài được nghiên cứu tại phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ nhằm mục đích đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả công tác phối hợp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản(vốn ngân sách nhà nước) hiệu quả hơn
Chương I Những lý luận chung
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản
Là một bộ phận của đầu tư phát triển,đó là các hoạt động tiêu hao nguồn lực hiện tại để nhằm đem lại lợi ích tương lai
Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản:
Đòi hỏi nguồn lực lớn về tiền bạc và sức người
Thời gian thi công kéo dài
Có độ trễ về thời gian
Để thực hiện đầu tư,nhà nước là người phải thực hiện do nguồn vốn quá lơn,các doanh nghiệp tư nhân khó có thể làm được.
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.2.1 khái niệm
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm , lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.
Phân loại vốn đầu tư
Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng như vậy, vốn đầu tư sản xuất cũng được chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động
Vốn đầu tư vào tài sản cố định: Đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mòn trong quá trình hoạt động của tài sản cố định và đảm bảo các yêu cầu mở rộng quy mô, dung lượng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hóa phù hợp với yêu cầu của sự phát triển.
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động: Đảm bảo các yêu cầu dự trữ thường xuyên, ổn định các yếu tố thiết yếu của các ngành kinh tế: dự trữ nguyên, nhiên liệu… Đồng thời giúp cho các nhà đầu tư tăng, giảm mức dự trũ hàng hóa tồn kho theo sự biến động của giá cả.
Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu tư thì vốn đầu tư được chia làm hai bộ phận là:
Vốn đầu tư thuần túy: là phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng quy mô, khối lượng vốn sản xuất (ký hiệu là N).
Vốn đầu tư khôi phục: là bộ phận vốn có tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (Dp).
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản được hình thành từ các nguồn sau :
Nguồn trong nước :
Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nước , nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn sau :
Vốn ngân sách nhà nước: Gồm ngân sách TU và ngân sách địa phương , được hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế , vốn khấu hao cơ bản và một số nguồn khác
dành cho đầu tư Xây dựng cơ bản .
Vốn tín dụng đầu tư gồm : Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy động từ các đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân cư, dưới các hình thức, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài.
Vốn nước ngoài
Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đầu tư Xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn này bao gồm
Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như WB , ADB, các tổ chức chính phủ như JBIC ( OECF) , các tổ chức phi chính phủ ( NGO) . Đây là nguồn (ODA )
Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn chi ngân sách nhà nước,nguồn thu của nó là thu từ thuế và các loại phí,lệ phí
1.2.2 Kế hoạch vốn đầu tư
Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội nhằm xác định quy mô,cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch,cân đối các nguồn đảm bảo vốn đầu tư,đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: