twin.fish69
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu 4
Chương I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 5
1. Cơ sở lý lụân về hợp đồng trong nền kinh tế thị trường. 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế. 5
1.2 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường 7
2. Khái quát về hợp đồng đại lý. 8
2.1 Quá trình phát triển của pháp luật về hợp đồng đại lý 8
2.2 Khái quát về đại lý thương mại 12
2.3 Những điểm mới về hợp đồng đại lý trong Luật thương mại 2005. 3
3. Giao kết hợp đồng đại lý. 14
3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đại lý. 14
3.2 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý. 15
3.3 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý 15
3.4 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý 16
3.5 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý. 16
4. Thực hiện hợp đồng đại lý. 17
4.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý. 17
4.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý. 18
5. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý. 19
6. Trách nhiệm pháp lý khi vị phạm hợp đồng. 19
7. Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý. 21
7.1 Giải quyết bằng hoà giải. 21
7.2 Giải quyết bằng trọng tài. 21
7.3 Giải quyết bằng toà án. 23
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUÂN HOÀ. 27
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xuân hoà. 27
1.1 Giới thiệu chung về công ty Xuân Hoà 27
1.2 Những khởi đầu xây dựng. 28
2. Khái quát về quá trình hoạt động của công ty 30
2.1 Giai đoạn sản xuất theo kế hoạch. 30
2.2 Giai đoạn tiếp tục đổi mới. 34
3. Tổ chức bộ máy tại Công ty. 38
3.1 Cơ cấu tổ chức. 38
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. 39
3.3 Phạm vi hoạt động của Công ty Xuân Hoà 42
4. Tình hình nhân sự và lao động tại Công ty. 42
4.1 Phân loại lao động. 43
4.2 Chế độ tiền lương. 43
4.3 Chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ. 44
4.4 Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi. 44
4.5 Hình thức kỷ luật lao động. 45
4.6 Tranh chấp lao động và tình hình giải quyết tranh chấp. 45
5. Một vài nét chính về việc thực hiện pháp luật và nghĩa vụ của Công ty. 46
5.1 Việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá. 46
5.2 Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả. 46
5.3 Việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. 46
5.4. Việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội 47
6. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và mục tiêu của Công ty. 48
II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY. 50
1. Khái quát về hoạt động đại lý của Công ty Xuân Hòa. 50
2. Những nội dung cơ bản trong giao kết hợp đồng đại lý của Công ty. 56
2.1 Chủ thể giao kết. 56
2.2 Nguyên tắc, căn cứ giao kết hợp đồng. 58
2.3 Nội dung giao kết hợp đồng. 58
2.4 Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm. 63
3. Thực tế thực hiện các điều khoản về hợp đồng đại lý đại tại Công ty. 64
3.1 Thực hiện các điều khoản về số lượng, chủng loại. 64
3.2 Thực hiện các điều khoản về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên. 65
3.3 Thực hiện các điều khoản về thanh toán tiền hàng. 65
3.4 Thực hiện các điều khoản về thời hạn và phụ lục hợp đồng. 65
3.5 Thực hiện các điều khoản khác trong hợp đồng. 67
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ
1. Khó khăn bất cập trong hoạt động đại lý của Công ty. 68
1.1 Do có sự thay đổi các quy định pháp luật về hoạt động đại lý 68
1.2 Do các nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty. 69
1.3 Do các nguyên nhân khác. 71
2. Kiến nghị 72
2.1 Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. 72
2.2 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng nói chung. 73
2.3 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng đại lý. 75
2.4 Kiến nghị đối với Công ty Xuân Hoà. 76
2.5 Kiến nghị đối với đại lý. 79
Kết luận 81
Danh mục tài liệu tham khảo 82
Mở bài
Trong đời sống xã hội của chúng ta nhu cầu giao lưu trao đổi buôn bán…gọi chung là giao dịch dân sự là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để điều chỉnh và đảm bảo tính hiệu lực của các giao dịch đó pháp luật về hợp đồng đã ra đời và ngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng đặc biệt của mình. Hợp đồng chính là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ nào đó. Pháp luật về hợp đồng hiện nay đã cơ bản hoàn thiện với những quy định ràng buộc chặt chẽ.. Để hiểu rõ hơn bản chất, vai trò, nội dung các hình thức, chủ thể và các vấn đề khác của hợp đồng. Thông qua quá trình nghiên cứu thực tại Công ty Xuân Hoà, tui chọn đề tài “Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà”. Đồng thời đây cũng là dịp tui khải nghiệm những kiến thức mà mình đã tích luỹ được trong suất thời gian ngồi trên Giảng Đường đại học.
Bố cục của bài viết được kết cấu thành ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hợp đồng đại lý.
Chương II: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng đại lý tại Công ty.
Chương III: Kiến nghị
Trong suất quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà, tui đã được sự giúp đỡ rất tận tình của toàn thể CBCNV của Công ty đặc biệt là những CBCNV phòng Kinh doanh nơi tui trực tiếp thực tập. Hơn nữa với sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và ThS Vũ Văn Ngọc đã giúp tui hoàn thành đề tài thực tập chuyên ngành của mình. Thông qua bài viết này tui xin bày tỏ lời Thank chân thành tới toàn thể Công ty, TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và ThS Vũ Văn Ngọc đã giúp tui hoàn thành đề tài thực tập của mình
Chương I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ
1. Cơ sở lý lụân về hợp đồng trong nền kinh tế thị trường.
1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế.
*Khái niệm
Hợp đồng kinh tế: Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Như vậy, theo khái niệm này thì mục đích của hợp đồng kinh tế nhằm thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác. Về hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản. Còn các hình thức lời nói, thông điệp, dữ liệu điện tử cũng như các hình thức khác chưa được quy định chính thức. Chủ thể của hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh này là các pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Nhưng theo quan điểm mới thì hợp đồng kinh tế được hiểu theo nghĩa rộng hơn về chủ thể và hình thức. Chủ thể của hợp đồng kinh tế giờ đây không chỉ dừng lại ở pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh nữa mà rộng ra với người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ngư dân, cá thể, cá nhân, tổ chức nước ngoài. Nhưng mục đích thì vẫn không thay đổi đó là sinh lời không kể việc giao kết hợp đồng để thực hiện các công việc khác nhau như sản xuất, kinh doanh,...
Hợp đồng thương mại: Trong Luật thương mại 2005 của Việt nam không quy định cụ thể hợp đồng thương mại như thế nào. Mà chỉ đề cập đến các khái niệm hoạt động thương mại, hành vi thương mại, vi phạm hợp đồng…Tuy nhiên, theo các quy định có liên quan trong Luật thương mại, chúng ta có thể nhận biết được hoạt động thương mại qua các yếu tố như chủ thể, mục đích, hình thức quan hệ thương mại.
Về chủ thể: Theo điều 2 của Luật thương mại: các thương nhân hoạt động thương mại, các tổ chức cá nhân hoạt động có liên quan đến thương mại đều là chủ thể của Luật thương mại. Để trở thành thương nhân các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thương mại thì cơ quan nhà nước có toàn quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân.
Về mục đích: hợp đồng trong lĩnh vực thưong mại là nhằm thực hiện các hành vi thương mại cụ thể sau: mua bán hàng hóa, thay mặt cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý thương mại, gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa...
Về hình thức: theo quy định của Luật thương mại, hình thức của hợp đồng thương mại có thể là lời nói, văn bản, hành vi cụ thể hay các thông điệp, dữ liệu điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác. Như vậy, hình thức của hợp đồng theo Luật thương mại cũng rất đa dạng và phong phú.
Thông qua chủ thể, mục đích, hình thức của hợp đồng thương mại chúng ta có thể hiểu hợp đồng thương mại tương tự như hợp đồng kinh tế. Vì thực ra hai lĩnh vực này có quan hệ với nhau vô cùng chặt chẽ. Hiện nay hai loại hợp đồng này có tên gọi chung là hợp đồng kinh doanh thương mại.
* Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh thương mại.
Về nội dung: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là việc thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi.
Về hình thức: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết dưới các hình thức văn bản hay các tài liệu giao dịch khác có giá trị pháp lý tương đương như: điện, báo, telex, fax....
Về chủ thể: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Như vậy, trong quan hệ hợp đồng kinh tế phải có ít nhất một bên là pháp nhân. Ngoài ra, những người làm công tác khoa học, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, hộ ngư dân, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ ký kết hợp đồng kinh tế với pháp nhân.
1.2 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường.
Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp trước đây hợp đồng kinh tế được coi là một công cụ cơ bản để quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Hợp đồng kinh tế được kí kết theo chỉ tiêu theo kế hoạch của Nhà nước. Mỗi khi các chỉ tiêu kế hoạch thay đổi thì các bên tham gia kí kết hợp đồng cũng phải thay đổi nội dung kí kết cho phù hợp. Nếu các bên vị phạm hợp đồng tức là vi phạm kế hoạch của Nhà nước. Như vậy trong giai đoạn này chỉ tiêu kế hoạch là cơ sở để các bên tham gia kí kết hợp đồng. Trong giai đoạn này, hợp đồng kinh tế chỉ là phương tiện để các xí nghiệp, các đơn vị của Nhà nước trao đổi sản phẩm với nhau một cách hình thức, đó là sự ghi nhận sự cấp phát vật tư, sản phẩm của Nhà nước cho các đơn vị kinh tế và sự giao nộp sản phẩm của các đơn vị kinh tế cho Nhà nước. Hợp đồng kinh tế hoàn toàn mất đi ý nghĩa đích thực của nó với tư cách là hình thức pháp lý chủ yếu của quan hệ trao đổi.
Trong nền kinh tế thị trường hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, các bên cùng có lợi. Nhà nước chỉ có thể sử dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên tham gia quan hệ hợp đồng và lợi ích chung của toàn xã hội. Trong nền kinh tế thị trường sản phẩm được làm ra để trao đổi mua bán do đó hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của các chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phù hợp với thị trường. Qua đó các nhà sản xuất kinh doanh có căn cứ để xây dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình. Đó là mục tiêu đầu vào, nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra, chất lượng số lượng, giá…Sự thỏa thuận đó đảm bảo sự bình đẳng thực sự của các bên, thể hiện ý chí nguyện vọng của họ. Hợp đồng luôn phản ánh những đòi hỏi, những điều kiện cụ thể của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng kinh tế. Rõ ràng hợp đồng kinh tế là công cụ của các nhà kinh doanh chứ không phải công cụ của nhà nước như trước đây. Vì thông qua việc đàm phán giao kết hợp đồng người ta có thể nắm được nhu cầu của thị trường về sản phẩm dịch vụ của mình và kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hợp đồng kinh tế có tác dụng chuyển các quan hệ kinh tế khách quan thành các quan hệ pháp luật cụ thể cho nên nó trở thành hình thức pháp lý để hình thành quan hệ thị trường.
Hợp đồng kinh tế được giao kết đúng với pháp luật của nhà nước cho nên nó được coi là luật của các bên tham gia giao kết. Khi đã giao kết các bên phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích của các bên. Như vậy vai trò của hợp đồng kinh tế trong giai đoạn hiện nay khác với vai trò của hợp đồng kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây vì vây phải hiểu rõ vai trò bản chất của hợp đồng kinh tế mới có thể xây dựng được những quy định về hợp đồng kinh tế với những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu 4
Chương I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 5
1. Cơ sở lý lụân về hợp đồng trong nền kinh tế thị trường. 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế. 5
1.2 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường 7
2. Khái quát về hợp đồng đại lý. 8
2.1 Quá trình phát triển của pháp luật về hợp đồng đại lý 8
2.2 Khái quát về đại lý thương mại 12
2.3 Những điểm mới về hợp đồng đại lý trong Luật thương mại 2005. 3
3. Giao kết hợp đồng đại lý. 14
3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đại lý. 14
3.2 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý. 15
3.3 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý 15
3.4 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý 16
3.5 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý. 16
4. Thực hiện hợp đồng đại lý. 17
4.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý. 17
4.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý. 18
5. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý. 19
6. Trách nhiệm pháp lý khi vị phạm hợp đồng. 19
7. Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý. 21
7.1 Giải quyết bằng hoà giải. 21
7.2 Giải quyết bằng trọng tài. 21
7.3 Giải quyết bằng toà án. 23
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUÂN HOÀ. 27
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xuân hoà. 27
1.1 Giới thiệu chung về công ty Xuân Hoà 27
1.2 Những khởi đầu xây dựng. 28
2. Khái quát về quá trình hoạt động của công ty 30
2.1 Giai đoạn sản xuất theo kế hoạch. 30
2.2 Giai đoạn tiếp tục đổi mới. 34
3. Tổ chức bộ máy tại Công ty. 38
3.1 Cơ cấu tổ chức. 38
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. 39
3.3 Phạm vi hoạt động của Công ty Xuân Hoà 42
4. Tình hình nhân sự và lao động tại Công ty. 42
4.1 Phân loại lao động. 43
4.2 Chế độ tiền lương. 43
4.3 Chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ. 44
4.4 Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi. 44
4.5 Hình thức kỷ luật lao động. 45
4.6 Tranh chấp lao động và tình hình giải quyết tranh chấp. 45
5. Một vài nét chính về việc thực hiện pháp luật và nghĩa vụ của Công ty. 46
5.1 Việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá. 46
5.2 Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả. 46
5.3 Việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. 46
5.4. Việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội 47
6. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và mục tiêu của Công ty. 48
II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY. 50
1. Khái quát về hoạt động đại lý của Công ty Xuân Hòa. 50
2. Những nội dung cơ bản trong giao kết hợp đồng đại lý của Công ty. 56
2.1 Chủ thể giao kết. 56
2.2 Nguyên tắc, căn cứ giao kết hợp đồng. 58
2.3 Nội dung giao kết hợp đồng. 58
2.4 Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm. 63
3. Thực tế thực hiện các điều khoản về hợp đồng đại lý đại tại Công ty. 64
3.1 Thực hiện các điều khoản về số lượng, chủng loại. 64
3.2 Thực hiện các điều khoản về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên. 65
3.3 Thực hiện các điều khoản về thanh toán tiền hàng. 65
3.4 Thực hiện các điều khoản về thời hạn và phụ lục hợp đồng. 65
3.5 Thực hiện các điều khoản khác trong hợp đồng. 67
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ
1. Khó khăn bất cập trong hoạt động đại lý của Công ty. 68
1.1 Do có sự thay đổi các quy định pháp luật về hoạt động đại lý 68
1.2 Do các nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty. 69
1.3 Do các nguyên nhân khác. 71
2. Kiến nghị 72
2.1 Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. 72
2.2 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng nói chung. 73
2.3 Kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp đồng đại lý. 75
2.4 Kiến nghị đối với Công ty Xuân Hoà. 76
2.5 Kiến nghị đối với đại lý. 79
Kết luận 81
Danh mục tài liệu tham khảo 82
Mở bài
Trong đời sống xã hội của chúng ta nhu cầu giao lưu trao đổi buôn bán…gọi chung là giao dịch dân sự là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để điều chỉnh và đảm bảo tính hiệu lực của các giao dịch đó pháp luật về hợp đồng đã ra đời và ngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng đặc biệt của mình. Hợp đồng chính là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ nào đó. Pháp luật về hợp đồng hiện nay đã cơ bản hoàn thiện với những quy định ràng buộc chặt chẽ.. Để hiểu rõ hơn bản chất, vai trò, nội dung các hình thức, chủ thể và các vấn đề khác của hợp đồng. Thông qua quá trình nghiên cứu thực tại Công ty Xuân Hoà, tui chọn đề tài “Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà”. Đồng thời đây cũng là dịp tui khải nghiệm những kiến thức mà mình đã tích luỹ được trong suất thời gian ngồi trên Giảng Đường đại học.
Bố cục của bài viết được kết cấu thành ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hợp đồng đại lý.
Chương II: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng đại lý tại Công ty.
Chương III: Kiến nghị
Trong suất quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà, tui đã được sự giúp đỡ rất tận tình của toàn thể CBCNV của Công ty đặc biệt là những CBCNV phòng Kinh doanh nơi tui trực tiếp thực tập. Hơn nữa với sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và ThS Vũ Văn Ngọc đã giúp tui hoàn thành đề tài thực tập chuyên ngành của mình. Thông qua bài viết này tui xin bày tỏ lời Thank chân thành tới toàn thể Công ty, TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và ThS Vũ Văn Ngọc đã giúp tui hoàn thành đề tài thực tập của mình
Chương I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ
1. Cơ sở lý lụân về hợp đồng trong nền kinh tế thị trường.
1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế.
*Khái niệm
Hợp đồng kinh tế: Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Như vậy, theo khái niệm này thì mục đích của hợp đồng kinh tế nhằm thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác. Về hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản. Còn các hình thức lời nói, thông điệp, dữ liệu điện tử cũng như các hình thức khác chưa được quy định chính thức. Chủ thể của hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh này là các pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh.
Nhưng theo quan điểm mới thì hợp đồng kinh tế được hiểu theo nghĩa rộng hơn về chủ thể và hình thức. Chủ thể của hợp đồng kinh tế giờ đây không chỉ dừng lại ở pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh nữa mà rộng ra với người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ngư dân, cá thể, cá nhân, tổ chức nước ngoài. Nhưng mục đích thì vẫn không thay đổi đó là sinh lời không kể việc giao kết hợp đồng để thực hiện các công việc khác nhau như sản xuất, kinh doanh,...
Hợp đồng thương mại: Trong Luật thương mại 2005 của Việt nam không quy định cụ thể hợp đồng thương mại như thế nào. Mà chỉ đề cập đến các khái niệm hoạt động thương mại, hành vi thương mại, vi phạm hợp đồng…Tuy nhiên, theo các quy định có liên quan trong Luật thương mại, chúng ta có thể nhận biết được hoạt động thương mại qua các yếu tố như chủ thể, mục đích, hình thức quan hệ thương mại.
Về chủ thể: Theo điều 2 của Luật thương mại: các thương nhân hoạt động thương mại, các tổ chức cá nhân hoạt động có liên quan đến thương mại đều là chủ thể của Luật thương mại. Để trở thành thương nhân các cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thương mại thì cơ quan nhà nước có toàn quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân.
Về mục đích: hợp đồng trong lĩnh vực thưong mại là nhằm thực hiện các hành vi thương mại cụ thể sau: mua bán hàng hóa, thay mặt cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý thương mại, gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa...
Về hình thức: theo quy định của Luật thương mại, hình thức của hợp đồng thương mại có thể là lời nói, văn bản, hành vi cụ thể hay các thông điệp, dữ liệu điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác. Như vậy, hình thức của hợp đồng theo Luật thương mại cũng rất đa dạng và phong phú.
Thông qua chủ thể, mục đích, hình thức của hợp đồng thương mại chúng ta có thể hiểu hợp đồng thương mại tương tự như hợp đồng kinh tế. Vì thực ra hai lĩnh vực này có quan hệ với nhau vô cùng chặt chẽ. Hiện nay hai loại hợp đồng này có tên gọi chung là hợp đồng kinh doanh thương mại.
* Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh thương mại.
Về nội dung: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là việc thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi.
Về hình thức: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết dưới các hình thức văn bản hay các tài liệu giao dịch khác có giá trị pháp lý tương đương như: điện, báo, telex, fax....
Về chủ thể: hợp đồng kinh doanh thương mại được giao kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Như vậy, trong quan hệ hợp đồng kinh tế phải có ít nhất một bên là pháp nhân. Ngoài ra, những người làm công tác khoa học, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, hộ ngư dân, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ ký kết hợp đồng kinh tế với pháp nhân.
1.2 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường.
Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp trước đây hợp đồng kinh tế được coi là một công cụ cơ bản để quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Hợp đồng kinh tế được kí kết theo chỉ tiêu theo kế hoạch của Nhà nước. Mỗi khi các chỉ tiêu kế hoạch thay đổi thì các bên tham gia kí kết hợp đồng cũng phải thay đổi nội dung kí kết cho phù hợp. Nếu các bên vị phạm hợp đồng tức là vi phạm kế hoạch của Nhà nước. Như vậy trong giai đoạn này chỉ tiêu kế hoạch là cơ sở để các bên tham gia kí kết hợp đồng. Trong giai đoạn này, hợp đồng kinh tế chỉ là phương tiện để các xí nghiệp, các đơn vị của Nhà nước trao đổi sản phẩm với nhau một cách hình thức, đó là sự ghi nhận sự cấp phát vật tư, sản phẩm của Nhà nước cho các đơn vị kinh tế và sự giao nộp sản phẩm của các đơn vị kinh tế cho Nhà nước. Hợp đồng kinh tế hoàn toàn mất đi ý nghĩa đích thực của nó với tư cách là hình thức pháp lý chủ yếu của quan hệ trao đổi.
Trong nền kinh tế thị trường hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, các bên cùng có lợi. Nhà nước chỉ có thể sử dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên tham gia quan hệ hợp đồng và lợi ích chung của toàn xã hội. Trong nền kinh tế thị trường sản phẩm được làm ra để trao đổi mua bán do đó hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của các chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phù hợp với thị trường. Qua đó các nhà sản xuất kinh doanh có căn cứ để xây dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình. Đó là mục tiêu đầu vào, nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra, chất lượng số lượng, giá…Sự thỏa thuận đó đảm bảo sự bình đẳng thực sự của các bên, thể hiện ý chí nguyện vọng của họ. Hợp đồng luôn phản ánh những đòi hỏi, những điều kiện cụ thể của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng kinh tế. Rõ ràng hợp đồng kinh tế là công cụ của các nhà kinh doanh chứ không phải công cụ của nhà nước như trước đây. Vì thông qua việc đàm phán giao kết hợp đồng người ta có thể nắm được nhu cầu của thị trường về sản phẩm dịch vụ của mình và kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hợp đồng kinh tế có tác dụng chuyển các quan hệ kinh tế khách quan thành các quan hệ pháp luật cụ thể cho nên nó trở thành hình thức pháp lý để hình thành quan hệ thị trường.
Hợp đồng kinh tế được giao kết đúng với pháp luật của nhà nước cho nên nó được coi là luật của các bên tham gia giao kết. Khi đã giao kết các bên phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích của các bên. Như vậy vai trò của hợp đồng kinh tế trong giai đoạn hiện nay khác với vai trò của hợp đồng kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây vì vây phải hiểu rõ vai trò bản chất của hợp đồng kinh tế mới có thể xây dựng được những quy định về hợp đồng kinh tế với những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Khái quát về đàm phán hợp đồng trong hoạt động thương mại, chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên xuân hòa, bất cập trong hợp đồng đại lý thương mại 2015, Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thương mại tại Công ty