jupiter_is_coming
New Member
Download miễn phí Đồ án Chung cư Trịnh Thái Bình
MỤC LỤC
Phần I : KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM DỌC 19 Trang
Phần II : KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ KHUNG TRỤC 8 337 Trang
Phần III : KẾT QUẢ NỘI LỰC CẦU THANG 6 Trang
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-07-19-do_an_chung_cu_trinh_thai_binh_8gfiyXcY3i.png /tai-lieu/do-an-chung-cu-trinh-thai-binh-92799/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
1/ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.
Pv = j(Rb * Fb + Ra* Fa)
Trong đó: j = 1 hệ số uốn dọc của cọc
Rb=110(KG/m2) ,bê tông #250
Fb=25*25=625(cm2)
Ra=2600(KG/m2), thép CII
Fa = 8.04(cm2), (4F16)
Pv = 1*(110*625+2600*8.04) = 89654(KG) » 89.7(T)
2/ Sức chịu tải của cọc theo đất nền.
m = 1 hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất
mf,mR = 1 hệ số điều kiện làm việc của đất
R : cường độ tính toán của đất dưới chân cọc phụ thuộc vào độ sâu
+cát pha sét có độ sệt :Li = 0.54
+Z = 15.5(m) ,(tra bảng 6-2 trang 114sách HDĐANM)
à R = 1600Kpa= 16(KG/cm2)
F =25*25=625(cm2)
u = 25*4 =100 (cm)
li :chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
(f :tra bảng A2 TCXD 205-1998 trang428)
chiều sâu tb Z(m)
Il
f (Kg/cm2)
L (cm)
Z1 = 2.8m
0.64
0.11
160
Z2 = 4.4m
0.2
0.54
160
Z3 = 5.95m
0.2
0.58
150
Z4 = 7.35m
0.2
0.61
130
Z5 = 9m
0.2
0.64
200
Z6 = 11m
0.39
0.35
200
Z7 = 13m
0.53
0.28
200
Z8 = 15.5m
0.34
0.44
150
Þ Pđ = 16*625+100*(160*(0.11+0.54)+150*0.58+130*0.61+
+200*(0.64+0.35+0.28) +150*0.44) = 69030(KG) = 69(T)
Ta có: Pđ = 69(T) < Pv = 89.7(T)
chọn sức chịu tải của cọc lấy theo điều kiện đất nền để tính toán.
3/ Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp.
a/ Khi vận chuyển:
b/ Khi cẩu lắp:
Với 2 trường hợp vận chuyển và cẩu lắp thấy M khi cẩu lắp là lớn nhất,tính toán bằng chương trình SAP2000 ta có Mmax = 1.56(Tm)
Chọn : a=2cm Þ ho = 25-2 = 23cm
bê tông #250 có Rn = 110(KG/cm2)
thép CII : có Ra = 2600 (KG/cm2)
Thép dọc trong cột chọn :Fa = Fa’= 4.02(cm2) (4f16) > 2.77(cm2)
Þ Đảm bảo điều kiện khi cẩu lắp và vận chuyển.
III/ TÍNH TOÁN MÓNG M1 (móng tại chân cột trục A,C,D,F )
Nott = 197.8 (T)
Mott = 13.06 (Tm)
Qott = 4.67 (T)
Diện tích sơ bộ của đế đài móng được xác định:
Chọn diện tích đáy móng :1.6*2 = 3.2(m2)
Trọng lượng của đài móng và đất trên đài:
Nd =n*Fd*gtb*h =1.1*3.2*2*2 = 14.08(T)
Tổng tải trọng tính toán xác định đến cốt đế đài:
Ntt = Nott+ Nd = 197.8+14.08 =211.8(T)
a/ Chọn sơ bộ số lượng cọc :
Chọn số lượng cọc : n = 5 cọc
b/ cấu tạo đài cọc :
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn: 4đ=1m
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh dài: 3đ=0.75m
chọn chiều cao đài cọc: hđ = 0.8(m)
c/ Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc.
-Thể tích đài cọc: 2*1.6*0.8 = 2.56 (m3)
-Thể tích đất phía trên đài cọc: 2*1.6*(2 - 0.8) = 3.84(m3)
-Trọng lượng đài+ đất trên đài:
Qđ = 1.1*(2.56*2.5*+3.84*1.8) = 14.64(T)
-Tải trọng tác dụng tại trọng tâm tiết diện các cọc tại cốt đế đài:
N = Nott +Qđ =197.8+14.64 =212.44(T)
M = Mott +Qđ*hđ =13.06+4.67*0.8 = 16.8(T)
-Tải trọng tác dụng xuống các cọc ở mép đài(dãy biên):
Ta có : Pmax = 50.74(T)
Pmin = 34.23(T)
Ptb = 42.5(T)
-Trọng lượng 1 cọc dưới đài:
qc = Fc*lc*gđn = 0.25*0.25*13.5*1.5 = 1.27(T)
Ta có : Pmax + qc = 50.74(T) + 1.27(T) = 52.01(T) < Pđ = 69(T)
Þ cọc đủ sức chịu tải.
Pmin + qc = 34.23+1.27 > 0 cọc không bị nhổ.
KL: Cọc đủ khả năng chịu tải.
d/ Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất dưới mũi cọc
-Xác định kích thước móng khối quy ước :
tính atb = jtb/4
với: jtb là góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua.
Cọc xuyên qua 3 lớp đất:
+ Lớp CL: có l = 6.7-2 =4.7(m) , j = 200
+ Lớp SC: có l =12- 6.7 =5.3(m) , j = 200
+ Lớp SC-SM: có l = 15.5-12 =3.5(m) , j = 200
-Chiều dài đáy móng khối quy ước :
Lm = ll +2*lc*tgatb = 1.75+2*13.5*0.1051 = 4.6(m)
Bm = lB+2*lc*tgatb = 1.25+2*13.5*0.1051 = 4.1(m)
ÞFm = Lm + Bm = 4.6*4.1 = 18.86(m2)
-Trọng lượng móng khối quy ước từ đế móng trở lên:
Q1= Fm* gtb*h=18.86*2*2 = 75.44(T)
-Trọng lượng cọc trong móng khối quy ước :
Q2 = n*qc = 5*1.27 =6.35(T)
-Trọng lượng đất trong móng khối quy uớc từ đế móng đến mũi cọc:
Q3 = (Fm - n*d2)*åli*gi =
= (18.86-5*0.252)*(4.7*0.785+5.3*1.07+3.5*1.1) = 245(T)
*Tổng trọng lượng móng khối quy ước:
Q = Q1+Q2+Q3 = 75.44+6.35+245=326.8(T)
-Dung trọng trung bình của đất kể từ mũi cọc :
e/ Xác định cường độ tiêu chuẩn của đất nền ở đáy móng khối quy ước:
m1= 1.4 hệ số điều kiện làm việc của đất nền
m2= 1.4 hệ số điều kiện làm việc
ktc= 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất
= 1.11 (T/m3) dung trọng đẩy nổi của lớp đất dưới mũi cọc
gtb = 1.1 (T/m3) dung trọng đẩy nổi trung bình của lớp đất trên mũi cọc
bm = 4.1(m) bề rộng móng khối quy ước
hm = 15.5(m) chiều sâu móng khối quy ước
C = 1.3(T/m2) sức chống cắt của đất dưới mũi cọc
j = 290 góc ma sát của đất tại mũi cọc .(tra bảng sách HDĐANM trang27)
ta có: A= 1.02 , B = 5.24, D = 7.64
f/ Xác định áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước
-Giá trị lực dọc tiêu chuẩn tính đến đáy móng khối quy ước:
Ntc = Ntt/1.2 + Q =197.8/1.2 +326.8 = 491.6(T)
-Mô men tiêu chuẩn tính đến đáy móng khối quy ước:
Mtc = Mtt/1.2 + Qott(Hđ –1.2) =13.06/1.2+4.67*0.8 = 14.62(T)
*Độ lệch tâm: e = Mtc/Ntc = 14.62/491.6 = 0.0297(m) » 3(cm)
-Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước:
smax = 27(T/m2) < 1.2*Rtc = 1.2*153.6 (T/m2)
stb = 26(T/m2) < Rtc = 153.6 (T/m2)
smin = 25(T/m2) > 0
*Thỏa mãn điều kiện để tính toán độ lún của nền theo quan niện nền biến dạng tuyến tính.
g/ Kiểm tra độ lún
-Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối quy ước:
sbt = gtb*hm =1.11*15.5 =17.14(T/m2)
-Ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
sgl = stb - sbt = 26 -17.14 = 8.86(T/m2)
-Ứng suất gây lún tại lớp đất thứ i: sgli =k0* stb
Trong đó: không hệ số tra bảng phụ thuộc vào 2Z/Bm và L/B=4.6/4.1=1.122
(sách HDĐANM trang 33)
-Ứng suất do bản thân tại lớp đất thứ i: sbti = sbt +gI *Zi
(Chia đất nền dưới đáy móng khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bm/5 = 4.1/5 = 0.82(m) )
điểm
độ sâu Z(m)
2Z/Bm
k0
sgl(T/m2)
sbt(T/m2)
1
0
0
1
8.86
18.2
2
0.82
0.4
0.962
8.523
19.07
3
1.64
0.8
0.81
7.146
19.94
4
2.46
1.2
0.61
5.4
20.96
5
3.28
1.6
0.452
4
21.67
Tính lún tới điểm 5 vì khi đo: sgl = 4(T/m2) < 0.2*sbt =0.2*21.67 =4.3(T/m2)
Tổng độ lún của nền:
S = 2.1 cm
h/ Kiểm tra xuyên thủng đài cọc
-Với chiều cao đài cọc hđ = 0.8m vẽ hình tháp xuyên thủng ta thấy đáy hình tháp trùm ra ngoài diện tích đáy đài do đó đài không bị chọc thủng
i/ Tính toán cốt thép
Mô men tương ứng với các mặt ngàm theo các cạnh của đài móng:
MI = 2*r1*Pmax =2*0.5*50.74 =50.74(Tm)
MII = 2*r2*Ptb =2*0.35*42.5 = 31.87(Tm)
Tính cốt thép:
+bê tông #250 có: Rn = 110(KG/m2)
+thép CII có: Ra =2600(KG/m2)
h = 80cm,a=10cm Þ ho =80 -10 =70cm
Chọn thép 16f16(a100) có Fa= 32 cm2.
Chọn thép 14f14(a150) có Fa= 21.5 cm2
IV/ TÍNH TOÁN MÓNG M2 (móng tại chân cột trục B,E )
Tải trọng tính toán từ khung truyền xuống móng:
Nott = 222.4(T)
Mott = 12.51(Tm)
Qott = 3.95(T)
Diện tích sơ bộ của đế đài móng được xác định:
Chọn diện tích đáy móng : B*L = 1.8*2.4 = 4.32(m2)
Trọng lượng của đài móng và đất trên đài:
Nd =n*Fd*gtb*h =1.1*4.32*2*2 = 19(T)
Tổng tải trọng tính toán xác định đến cốt đế đài:
Ntt = Nott+ Nd = 222.4+19 =241.4(T)
a/ Chọn sơ bộ số lượng cọc :
Chọn số lượng cọc : n = 6 cọc
b/ cấu tạo đài cọc :
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn: 1.2m
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh dài: 0.9m
chọn chiều cao đài cọc: hđ = 0.8(m)
c/ Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc.
-Thể tích đài cọc: 2.4*1.8*0.8 = 3.46 (m3)
-Thể tích đất phía trên đài cọc: 2.4*1.8*(2 - 0.8) = 5.2(m3)
-Trọng lượng đài+ đất trên đài:
Qđ = 1.1*(3.46*2.5*+5.2*1.8) = 19.8(T)
-Tải trọng tác dụng tại trọng tâm tiết diện các cọc tại cốt đế đài:
N = Nott +Qđ =222.4+19.8 =242.2(T)
M = Mott +Qđ*hđ =12.51+3.95*0.8 = 15.67(T)
-Tải trọng tác dụng xuống các cọc ở mép đài(dãy biên):
Ta có : Pmax = 44.72(T)
Pmin = 36(T)
Ptb = 40.36(T)
-Trọng lượng 1 cọc dưới đài:
qc = Fc*lc*gđn = 0.25*0.25*13.5*1.5 = 1.27(T)
Ta có : Pmax + qc = 44.72(T) + 1.27(T) = 46(T) < Pđ = 69(T)
Þ cọc đủ sức chịu tải.
Pmin + qc = 36+1.27 > 0 cọc không bị nhổ.
KL: Cọc đủ khả năng chịu tải.
d/ Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất dưới mũi cọc
-Xác định kích thước móng khối quy ước :
tính atb = jtb/4
với: jtb là góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua.
Cọc xuyên qua 3 lớp đất:
+ Lớp CL: có l = 6.7-2 =4.7(m) , j = 200
+ Lớp SC: có l =12- 6.7 =5.3(m) , j = 200
+ Lớp SC-SM: có l = 15.5-12 =3.5(m) , j = 200
-Chiều dài đáy móng khối quy ước :
Lm = ll +2*lc*tgatb = 2.05+2*13.5*0.1051 = 4.9(m)
-Chiều rộng đáy móng khối quy ước :
Bm = lB+2*lc*tgatb = 1.45+2*13.5*0.1051 = 4.3(m)
ÞFm = Lm + Bm = 4.9*4.3 = 21.07(m2)
-Trọng lượng móng khối quy ước từ đế móng trở lên:
Q1= Fm* gtb*h=21.07*2*2 = 84.28(T)
-Trọng lượng cọc trong móng khối quy ước :
Q2 = n*qc = 6*1.27 =7.62(T)
-Trọng lượng đất trong móng khối quy uớc từ đế móng đến mũi cọc:
Q3 = (Fm - n*d2)*åli*gi =
= (21.07 - 6*0.252)*(4.7*0.785+5.3*1.07+3.5*1.1) = 273.4(T)
*Tổng trọng lượng móng khối quy ước:
Q = Q1+Q2+Q3 = 84.2...
1/ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.
Pv = j(Rb * Fb + Ra* Fa)
Trong đó: j = 1 hệ số uốn dọc của cọc
Rb=110(KG/m2) ,bê tông #250
Fb=25*25=625(cm2)
Ra=2600(KG/m2), thép CII
Fa = 8.04(cm2), (4F16)
Pv = 1*(110*625+2600*8.04) = 89654(KG) » 89.7(T)
2/ Sức chịu tải của cọc theo đất nền.
m = 1 hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất
mf,mR = 1 hệ số điều kiện làm việc của đất
R : cường độ tính toán của đất dưới chân cọc phụ thuộc vào độ sâu
+cát pha sét có độ sệt :Li = 0.54
+Z = 15.5(m) ,(tra bảng 6-2 trang 114sách HDĐANM)
à R = 1600Kpa= 16(KG/cm2)
F =25*25=625(cm2)
u = 25*4 =100 (cm)
li :chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
(f :tra bảng A2 TCXD 205-1998 trang428)
chiều sâu tb Z(m)
Il
f (Kg/cm2)
L (cm)
Z1 = 2.8m
0.64
0.11
160
Z2 = 4.4m
0.2
0.54
160
Z3 = 5.95m
0.2
0.58
150
Z4 = 7.35m
0.2
0.61
130
Z5 = 9m
0.2
0.64
200
Z6 = 11m
0.39
0.35
200
Z7 = 13m
0.53
0.28
200
Z8 = 15.5m
0.34
0.44
150
Þ Pđ = 16*625+100*(160*(0.11+0.54)+150*0.58+130*0.61+
+200*(0.64+0.35+0.28) +150*0.44) = 69030(KG) = 69(T)
Ta có: Pđ = 69(T) < Pv = 89.7(T)
chọn sức chịu tải của cọc lấy theo điều kiện đất nền để tính toán.
3/ Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp.
a/ Khi vận chuyển:
b/ Khi cẩu lắp:
Với 2 trường hợp vận chuyển và cẩu lắp thấy M khi cẩu lắp là lớn nhất,tính toán bằng chương trình SAP2000 ta có Mmax = 1.56(Tm)
Chọn : a=2cm Þ ho = 25-2 = 23cm
bê tông #250 có Rn = 110(KG/cm2)
thép CII : có Ra = 2600 (KG/cm2)
Thép dọc trong cột chọn :Fa = Fa’= 4.02(cm2) (4f16) > 2.77(cm2)
Þ Đảm bảo điều kiện khi cẩu lắp và vận chuyển.
III/ TÍNH TOÁN MÓNG M1 (móng tại chân cột trục A,C,D,F )
Nott = 197.8 (T)
Mott = 13.06 (Tm)
Qott = 4.67 (T)
Diện tích sơ bộ của đế đài móng được xác định:
Chọn diện tích đáy móng :1.6*2 = 3.2(m2)
Trọng lượng của đài móng và đất trên đài:
Nd =n*Fd*gtb*h =1.1*3.2*2*2 = 14.08(T)
Tổng tải trọng tính toán xác định đến cốt đế đài:
Ntt = Nott+ Nd = 197.8+14.08 =211.8(T)
a/ Chọn sơ bộ số lượng cọc :
Chọn số lượng cọc : n = 5 cọc
b/ cấu tạo đài cọc :
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn: 4đ=1m
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh dài: 3đ=0.75m
chọn chiều cao đài cọc: hđ = 0.8(m)
c/ Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc.
-Thể tích đài cọc: 2*1.6*0.8 = 2.56 (m3)
-Thể tích đất phía trên đài cọc: 2*1.6*(2 - 0.8) = 3.84(m3)
-Trọng lượng đài+ đất trên đài:
Qđ = 1.1*(2.56*2.5*+3.84*1.8) = 14.64(T)
-Tải trọng tác dụng tại trọng tâm tiết diện các cọc tại cốt đế đài:
N = Nott +Qđ =197.8+14.64 =212.44(T)
M = Mott +Qđ*hđ =13.06+4.67*0.8 = 16.8(T)
-Tải trọng tác dụng xuống các cọc ở mép đài(dãy biên):
Ta có : Pmax = 50.74(T)
Pmin = 34.23(T)
Ptb = 42.5(T)
-Trọng lượng 1 cọc dưới đài:
qc = Fc*lc*gđn = 0.25*0.25*13.5*1.5 = 1.27(T)
Ta có : Pmax + qc = 50.74(T) + 1.27(T) = 52.01(T) < Pđ = 69(T)
Þ cọc đủ sức chịu tải.
Pmin + qc = 34.23+1.27 > 0 cọc không bị nhổ.
KL: Cọc đủ khả năng chịu tải.
d/ Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất dưới mũi cọc
-Xác định kích thước móng khối quy ước :
tính atb = jtb/4
với: jtb là góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua.
Cọc xuyên qua 3 lớp đất:
+ Lớp CL: có l = 6.7-2 =4.7(m) , j = 200
+ Lớp SC: có l =12- 6.7 =5.3(m) , j = 200
+ Lớp SC-SM: có l = 15.5-12 =3.5(m) , j = 200
-Chiều dài đáy móng khối quy ước :
Lm = ll +2*lc*tgatb = 1.75+2*13.5*0.1051 = 4.6(m)
Bm = lB+2*lc*tgatb = 1.25+2*13.5*0.1051 = 4.1(m)
ÞFm = Lm + Bm = 4.6*4.1 = 18.86(m2)
-Trọng lượng móng khối quy ước từ đế móng trở lên:
Q1= Fm* gtb*h=18.86*2*2 = 75.44(T)
-Trọng lượng cọc trong móng khối quy ước :
Q2 = n*qc = 5*1.27 =6.35(T)
-Trọng lượng đất trong móng khối quy uớc từ đế móng đến mũi cọc:
Q3 = (Fm - n*d2)*åli*gi =
= (18.86-5*0.252)*(4.7*0.785+5.3*1.07+3.5*1.1) = 245(T)
*Tổng trọng lượng móng khối quy ước:
Q = Q1+Q2+Q3 = 75.44+6.35+245=326.8(T)
-Dung trọng trung bình của đất kể từ mũi cọc :
e/ Xác định cường độ tiêu chuẩn của đất nền ở đáy móng khối quy ước:
m1= 1.4 hệ số điều kiện làm việc của đất nền
m2= 1.4 hệ số điều kiện làm việc
ktc= 1.0 vì các chỉ tiêu cơ lý lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất
= 1.11 (T/m3) dung trọng đẩy nổi của lớp đất dưới mũi cọc
gtb = 1.1 (T/m3) dung trọng đẩy nổi trung bình của lớp đất trên mũi cọc
bm = 4.1(m) bề rộng móng khối quy ước
hm = 15.5(m) chiều sâu móng khối quy ước
C = 1.3(T/m2) sức chống cắt của đất dưới mũi cọc
j = 290 góc ma sát của đất tại mũi cọc .(tra bảng sách HDĐANM trang27)
ta có: A= 1.02 , B = 5.24, D = 7.64
f/ Xác định áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước
-Giá trị lực dọc tiêu chuẩn tính đến đáy móng khối quy ước:
Ntc = Ntt/1.2 + Q =197.8/1.2 +326.8 = 491.6(T)
-Mô men tiêu chuẩn tính đến đáy móng khối quy ước:
Mtc = Mtt/1.2 + Qott(Hđ –1.2) =13.06/1.2+4.67*0.8 = 14.62(T)
*Độ lệch tâm: e = Mtc/Ntc = 14.62/491.6 = 0.0297(m) » 3(cm)
-Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước:
smax = 27(T/m2) < 1.2*Rtc = 1.2*153.6 (T/m2)
stb = 26(T/m2) < Rtc = 153.6 (T/m2)
smin = 25(T/m2) > 0
*Thỏa mãn điều kiện để tính toán độ lún của nền theo quan niện nền biến dạng tuyến tính.
g/ Kiểm tra độ lún
-Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối quy ước:
sbt = gtb*hm =1.11*15.5 =17.14(T/m2)
-Ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
sgl = stb - sbt = 26 -17.14 = 8.86(T/m2)
-Ứng suất gây lún tại lớp đất thứ i: sgli =k0* stb
Trong đó: không hệ số tra bảng phụ thuộc vào 2Z/Bm và L/B=4.6/4.1=1.122
(sách HDĐANM trang 33)
-Ứng suất do bản thân tại lớp đất thứ i: sbti = sbt +gI *Zi
(Chia đất nền dưới đáy móng khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Bm/5 = 4.1/5 = 0.82(m) )
điểm
độ sâu Z(m)
2Z/Bm
k0
sgl(T/m2)
sbt(T/m2)
1
0
0
1
8.86
18.2
2
0.82
0.4
0.962
8.523
19.07
3
1.64
0.8
0.81
7.146
19.94
4
2.46
1.2
0.61
5.4
20.96
5
3.28
1.6
0.452
4
21.67
Tính lún tới điểm 5 vì khi đo: sgl = 4(T/m2) < 0.2*sbt =0.2*21.67 =4.3(T/m2)
Tổng độ lún của nền:
S = 2.1 cm
-Với chiều cao đài cọc hđ = 0.8m vẽ hình tháp xuyên thủng ta thấy đáy hình tháp trùm ra ngoài diện tích đáy đài do đó đài không bị chọc thủng
i/ Tính toán cốt thép
Mô men tương ứng với các mặt ngàm theo các cạnh của đài móng:
MI = 2*r1*Pmax =2*0.5*50.74 =50.74(Tm)
MII = 2*r2*Ptb =2*0.35*42.5 = 31.87(Tm)
Tính cốt thép:
+bê tông #250 có: Rn = 110(KG/m2)
+thép CII có: Ra =2600(KG/m2)
h = 80cm,a=10cm Þ ho =80 -10 =70cm
Chọn thép 16f16(a100) có Fa= 32 cm2.
Chọn thép 14f14(a150) có Fa= 21.5 cm2
IV/ TÍNH TOÁN MÓNG M2 (móng tại chân cột trục B,E )
Tải trọng tính toán từ khung truyền xuống móng:
Nott = 222.4(T)
Mott = 12.51(Tm)
Qott = 3.95(T)
Diện tích sơ bộ của đế đài móng được xác định:
Chọn diện tích đáy móng : B*L = 1.8*2.4 = 4.32(m2)
Trọng lượng của đài móng và đất trên đài:
Nd =n*Fd*gtb*h =1.1*4.32*2*2 = 19(T)
Tổng tải trọng tính toán xác định đến cốt đế đài:
Ntt = Nott+ Nd = 222.4+19 =241.4(T)
a/ Chọn sơ bộ số lượng cọc :
Chọn số lượng cọc : n = 6 cọc
b/ cấu tạo đài cọc :
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn: 1.2m
Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh dài: 0.9m
chọn chiều cao đài cọc: hđ = 0.8(m)
c/ Kiểm tra lực tác dụng lên đỉnh cọc.
-Thể tích đài cọc: 2.4*1.8*0.8 = 3.46 (m3)
-Thể tích đất phía trên đài cọc: 2.4*1.8*(2 - 0.8) = 5.2(m3)
-Trọng lượng đài+ đất trên đài:
Qđ = 1.1*(3.46*2.5*+5.2*1.8) = 19.8(T)
-Tải trọng tác dụng tại trọng tâm tiết diện các cọc tại cốt đế đài:
N = Nott +Qđ =222.4+19.8 =242.2(T)
M = Mott +Qđ*hđ =12.51+3.95*0.8 = 15.67(T)
-Tải trọng tác dụng xuống các cọc ở mép đài(dãy biên):
Ta có : Pmax = 44.72(T)
Pmin = 36(T)
Ptb = 40.36(T)
-Trọng lượng 1 cọc dưới đài:
qc = Fc*lc*gđn = 0.25*0.25*13.5*1.5 = 1.27(T)
Ta có : Pmax + qc = 44.72(T) + 1.27(T) = 46(T) < Pđ = 69(T)
Þ cọc đủ sức chịu tải.
Pmin + qc = 36+1.27 > 0 cọc không bị nhổ.
KL: Cọc đủ khả năng chịu tải.
d/ Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất dưới mũi cọc
-Xác định kích thước móng khối quy ước :
tính atb = jtb/4
với: jtb là góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua.
Cọc xuyên qua 3 lớp đất:
+ Lớp CL: có l = 6.7-2 =4.7(m) , j = 200
+ Lớp SC: có l =12- 6.7 =5.3(m) , j = 200
+ Lớp SC-SM: có l = 15.5-12 =3.5(m) , j = 200
-Chiều dài đáy móng khối quy ước :
Lm = ll +2*lc*tgatb = 2.05+2*13.5*0.1051 = 4.9(m)
-Chiều rộng đáy móng khối quy ước :
Bm = lB+2*lc*tgatb = 1.45+2*13.5*0.1051 = 4.3(m)
ÞFm = Lm + Bm = 4.9*4.3 = 21.07(m2)
-Trọng lượng móng khối quy ước từ đế móng trở lên:
Q1= Fm* gtb*h=21.07*2*2 = 84.28(T)
-Trọng lượng cọc trong móng khối quy ước :
Q2 = n*qc = 6*1.27 =7.62(T)
-Trọng lượng đất trong móng khối quy uớc từ đế móng đến mũi cọc:
Q3 = (Fm - n*d2)*åli*gi =
= (21.07 - 6*0.252)*(4.7*0.785+5.3*1.07+3.5*1.1) = 273.4(T)
*Tổng trọng lượng móng khối quy ước:
Q = Q1+Q2+Q3 = 84.2...