Download Luận văn Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với các sản phẩm du lịch sinh thái và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau
MỤCLỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐặtVấn Đề NghiênCứu . 1
1.1.1.Sựcần thiết hình thành đề tài . 1
1.1.2.Căncứ khoahọc và thực tiễn . 2
1.2. Mục Tiêu NghiênCứu . 4
1.2.1.Mục tiêu chung . 4
1.2.2.Mục tiêucụ thể. 4
1.3. Các Giả ThuyếtCần Kiểm Định Và CâuHỏi NghiênCứu . 4
1.3.1. Các giả thuyếtcần kiểm định . 4
1.3.2. Câuhỏi nghiêncứu . 5
1.4. Phạm Vi NghiênCứu . 5
1.4.1. Không Gian . 5
1.4.2. Thời gian . 5
1.4.3. Đốitượng nghiêncứu . 5
1.5. Lược Khảo Các Tài Liệu Có Liên Quan Đến Đề Tài NghiênCứu . 5
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU. 7
2.1. Phương Pháp Luận . 7
2.1.1. Các khái niệm có liên quan. 7
2.1.2. Khung nghiêncứucủa đề tài . 11
2.2. Phương Pháp NghiênCứu . 12
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiêncứu . 12
2.2.2. Phương pháp thu thậpsố liệu . 13
2.2.3. Phương pháp phân tíchsố liệu . 14
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DULỊCH CÀ MAU
TRONG NHỮNGNĂMGẦN ĐÂY . 18
3.1. Giới Thiệu Chung . 18
3.1.1.Vị trí địa lý . 18
3.1.2. Điều kiệntự nhiên . 18
3.1.3.Văn hóa – xãhội . 21
3.1.4. Kinhtế - chính trị . 21
3.2. Khái QuátVề DuLịch Cà Mau . 22
3.2.1. Tài nguyên dulịch . 22
3.2.2.Cơsởvật chấtkỹ thuật phụcvụ dulịch . 24
3.2.3. Nguồn nhânlực . 28
3.3. Tình Hình Hoạt Động DuLịch Cà Mau . 29
3.3.1. Các công ty dulịch . 29
3.3.2. Các tour, tuyến dulịch . 29
3.3.3.Kết quả hoạt động dulịch . 30
3.3.4. Tình hìnhlưu trú . 31
Chương 4: ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ HÀI LÒNGCỦA DU KHÁCH ĐỐIVỚI
DULỊCH SINH THÁI CÀ MAU . 34
4.1. Tìm Hiểu Đặc Điểm Và Hành ViCủa Du Khách . 34
4.1.1. Đặc tính xãhộicủa du khách đi dulịch sinh thái Cà Mau . 34
4.1.2. Hành vicủa du khách . 37
4.2. Đánh GiáMức Độ Hài LòngCủa Du Khách ĐốiVới DuLịch Sinh Thái
Cà Mau . 43
4.2.1. Lý do quan trọng nhất chọn tham quan dulịch Cà Mau . 43
4.2.2. Các hoạt động tham gia . 44
4.2.3.Mức độ hài lòngcủa du khách . 46
4.3. Mức Độ Thỏa Mãn Chi PhíCủa Du Khách. 55
4.3.1. Chi tiêucủa du khách theo hình thứctựsắpxếp đi . 55
4.3.3.Mức độ thỏa mãn chi phí . 58
Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DULỊCH SINH THÁI CÀ MAU
5.1. CơSở Đề Ra Giải Pháp . 61
5.1.1. Địnhhướng phát triển dulịch Cà Mau đến 2010 . 61
5.1.2.Mộtsốdự báo trongtương laicủa ngành. 62
5.1.3. Mô hình SWOT . 64
5.2. Các Giải Pháp . 66
Chương 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 72
6.1. Kết Luận . 72
6.2. Kiến Nghị. 74
6.2.1. Kiến nghị đốivới UBNDtỉnh Cà Mau . 74
6.2.2. Kiến nghị đốivớiSở NV-DL Cà Mau . 74
6.2.3. Kiến nghị đốivới các công ty dulịch. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
PHỤLỤC . 78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
T ÌN H H ÌN H D O A N H T H U T Ừ 1 / 2 0 0 6 Đ Ế N 1 2 / 2 0 0 7
C Ủ A K H Á C H S Ạ N
0
5 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0
1 5 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0
2 5 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4
d o a n h t h u
Nguồn: được vẽ từ bảng 12 phần phụ lục
Hình 3: Tình hình tiêu thụ của Khách sạn 2006-2007
22
Qua hình 3 cho ta thấy:
- Doanh thu của khách sạn tăng giảm không đều qua các tháng. Do đó, nếu
chỉ quan sát ở một năm thì thấy doanh thu của khách sạn biến động thất thường.
Tuy nhiên, sự biến động này theo chu kỳ: Vào tháng 1, 2, 3 doanh thu của khách
sạn là rất thấp, sau đó tăng dần lên và đạt đỉnh điểm là vào tháng 8, sau đó lại
giảm dần và giảm mạnh vào tháng 11, 12. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động
này là do lượng khách đến lưu trú tại khách sạn thay đổi qua các tháng. Từ tháng
5 đến tháng 10 là mùa hè nên có nhiều khách du lịch đến Vĩnh Long tham quan
và lưu trú hơn các tháng khác trong năm. Đồng thời, vào các tháng này công ty
thực hiện được nhiều tour du lịch, tổ chức các chương trình hội thảo, hội nghị
nhều hơn nên lượng khách đến lưu trú tại khách sạn tăng thêm và thời gian lưu
trú được kéo dài thêm làm cho doanh thu tăng lên. Nhưng thời gian lưu trú của
du khách tại khách sạn trung bình là 1,1 ngày; số ngày lưu trú của khách thấp bởi
hầu hết các du khách đến đây lưu trú là để tiêp tục đi các tỉnh khác ở ĐBSCL.
Đây cũng là nguyên nhân làm cho công suất phòng của khách sạn thấp.
- Tuy doanh thu có biến động nhưng nhìn chung doanh thu của các tháng
năm 2007 đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2006. Điều này cho thấy tổng doanh
thu năm 2007 cao hơn năm 2006 tức năm 2007 khách sạn kinh doanh có hiệu quả
hơn, thu hút được nhiều khách du lịch đến lưu trú hơn nhưng chưa kéo dài được
thời gian lưu trú của khách. Lượng khách tăng thêm này chủ yếu là do hoạt động
lữ hành của công ty mang lại cho khách sạn chứ khách sạn chưa chủ động trong
việc thu hút khách đến lưu trú. Chính vì vậy, khách sạn cần có kế hoạch
điều chỉnh nhân sự cho phù hợp vào các tháng cao điểm và đề ra kế hoạch tiếp
thị sao cho phù hợp nhằm điều chỉnh doanh thu các tháng trong năm.
v Tình hình công suất sử dụng phòng của khách sạn:
Để đưa ra kế hoạch marketing phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của khách sạn cũng cần biết được công suất sử dụng phòng của
khách sạn như thế nào. Đây cũng là cơ sở để đề ra các kế hoạch điều chỉnh, bố trí
nhân sự nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ trong mọi thời điểm dù là cao hay
thấp điểm.
23
0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 6
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 7
Nguồn: vẽ từ bảng 15 phần phụ lục
Hình 4: Công suất sử dụng phòng của Khách sạn 2006-2007
Nhìn vào hình 4 ta thấy công suất sử dụng phòng tăng giảm không đều
qua các tháng cũng như các năm, công suất phòng năm sau cao hơn năm trước.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho công suất phòng tăng là khả năng cung cấp phòng
của khách sạn năm sau thấp hơn năm trước do cơ sở vật chất xuống cấp và lượng
khách năm sau tăng so với năm trước.
Vào mùa thấp điểm (tháng 1-5 và tháng 10-12) công suất sử dụng phòng
chỉ đạt khoảng 20%-25%, vào mùa cao điểm (tháng từ 6 đến tháng 9) công suất
phòng đạt khoảng 40-60% và cao nhất là tháng 8 công suất phòng đạt khoảng
70%-80%. Công suất sử dụng phòng của khách sạn thấp là do lượng khách đến
lưu trú thấp so với khả năng khách sạn có thể cung cấp được cho khách hàng.
Bởi khách sạn chưa chủ động trong việc tìm kiếm nguồn khách cho mình mà chủ
yếu dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ hành của công ty mang đến cho khách
sạn. Tuy lượng khách hằng năm tăng nhưng thời gian lưu trú của khách không
tăng nên công suất sử dụng phòng có tăng nhưng thấp. Do đó, khách sạn cần
có kế hoạch tiếp thị tốt hơn để kích thích tiêu dùng vào mùa thấp điểm và cố
gắng kéo dài mùa cao điểm nhằm nâng công suất sử dụng phòng lên cao hơn
nữa, góp phần làm tăng doanh thu của khách sạn nói riêng và công ty nói chung.
Tóm lại, doanh thu của khách sạn ngày càng tăng tuy công suất sử dụng
phòng của khách sạn còn thấp. Cho nên chúng ta cần có kế hoạch chiêu thị
phù hợp để thu hút khách đến lưu trú tại khách sạn nhiều hơn và giữ chân khách
24
lâu hơn nhằm nâng cao công suất sử dụng phòng hơn nữa, góp phần tăng doanh
thu hơn nữa. Khách sạn không nên chỉ dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ
hành của công ty mang đến mà phải chủ động hơn trong công tác quảng bá khách
sạn để tăng lượng khách biết và đến lưu trú tại khách sạn.
v Uy tín, ấn tượng của khách sạn đối với khách hàng:
Khách sạn đã hình thành và hoạt động khá lâu năm, đi đôi với việc luôn
cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, cung cách phục vụ chuyên nghiệp đã tạo nên tên
tuổi và uy tín cho khách sạn.
Theo kết quả phỏng vấn thì đa số khách du lịch nội địa đều biết đến khách
sạn Trường An (chiếm 95% tổng khách du lịch nội địa). Trong đó, có 12,5%
khách đã từng lưu trú tại khách sạn Trường An; 52,5% khách du lịch đang lưu trú
tại khách sạn Trường An và 30% du khách không lưu trú tại khách sạn. Với số
lượng khách đã đến khách sạn Trường An đều đánh giá tốt chất lượng các dịch
vụ do khách sạn cung cấp.
Bảng 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI
VỚI KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
Rất tốt Tốt Tệ Rất tệ Tổng số
SL % SL % SL % SL % SL %
Chất lượng phục
vụ của nhân viên 2 7,69 22 84,62 2 7,69 0 0 26 100
Chất lượng phòng
buồng 2 7,69 19 73,08 4 15,39 1 3,85 26 100
Nguồn: Kết quả phỏng vấn
Qua bảng ta thấy có 84,62% khách nội địa đánh giá chất lượng phục vụ
của nhân viên khách sạn là tốt; 7,69% du khách đánh giá là rất tốt. Còn chất
lượng buồng phòng có 73,08% du khách đánh giá là tốt và 15,39% đánh giá là tệ.
Điều này cũng cho thấy khách sạn nên quan tâm nhiều hơn về chất lượng cơ sở
vật chất buồng phòng để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh hơn
nữa và đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch marketing về sản phẩm.
Tóm lại, khách sạn Trường An đã tạo được uy tín cho mình trên thị trường
khách du lịch nội địa thông qua chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên phục
25
vụ và tạo ấn tượng khá sâu sắc với khách qua cách trang trí buồng phòng, tạo
không gian thoáng mát, cung cấp các dịch vụ phong phú, đa dạng.
3.4.2. Tình hình giá cả
Khách sạn đã áp dụng hai loại giá phòng (giá theo ngày và giá theo giờ)
để cho các khách du lịch muốn lưu trú qua đêm và các khách du lịch muốn nghỉ
ngơi khi đi du lịch trong ngày.
Bảng 4: BẢNG GIÁ PHÒNG CỦA KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
ĐVT: 1.000VND
Chỉ tiêu Giá
1ngày
Giá
1-3
giờ
Giá 3-
6 giờ
Khu TA BT Ngọc Thủy 1 giường đôi 130 50 65
2 giường đơn 155
BT Thủy Tiên và Hải Yến 1 giường đôi 160 65 80
2 giường đơn 195
BT Thùy Dương 1 giường đôi 210
2 giường đơn 210
1 đôi + 1 đơn 260
Làng Mỹ
thuận
Bock A và B Phòng có phòng
khách
260 80 95
Phòng hộ gia
đình
400
Bock C và D Phòng có phòng
khách
260
Ph
Download Luận văn Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với các sản phẩm du lịch sinh thái và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau miễn phí
MỤCLỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐặtVấn Đề NghiênCứu . 1
1.1.1.Sựcần thiết hình thành đề tài . 1
1.1.2.Căncứ khoahọc và thực tiễn . 2
1.2. Mục Tiêu NghiênCứu . 4
1.2.1.Mục tiêu chung . 4
1.2.2.Mục tiêucụ thể. 4
1.3. Các Giả ThuyếtCần Kiểm Định Và CâuHỏi NghiênCứu . 4
1.3.1. Các giả thuyếtcần kiểm định . 4
1.3.2. Câuhỏi nghiêncứu . 5
1.4. Phạm Vi NghiênCứu . 5
1.4.1. Không Gian . 5
1.4.2. Thời gian . 5
1.4.3. Đốitượng nghiêncứu . 5
1.5. Lược Khảo Các Tài Liệu Có Liên Quan Đến Đề Tài NghiênCứu . 5
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU. 7
2.1. Phương Pháp Luận . 7
2.1.1. Các khái niệm có liên quan. 7
2.1.2. Khung nghiêncứucủa đề tài . 11
2.2. Phương Pháp NghiênCứu . 12
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiêncứu . 12
2.2.2. Phương pháp thu thậpsố liệu . 13
2.2.3. Phương pháp phân tíchsố liệu . 14
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DULỊCH CÀ MAU
TRONG NHỮNGNĂMGẦN ĐÂY . 18
3.1. Giới Thiệu Chung . 18
3.1.1.Vị trí địa lý . 18
3.1.2. Điều kiệntự nhiên . 18
3.1.3.Văn hóa – xãhội . 21
3.1.4. Kinhtế - chính trị . 21
3.2. Khái QuátVề DuLịch Cà Mau . 22
3.2.1. Tài nguyên dulịch . 22
3.2.2.Cơsởvật chấtkỹ thuật phụcvụ dulịch . 24
3.2.3. Nguồn nhânlực . 28
3.3. Tình Hình Hoạt Động DuLịch Cà Mau . 29
3.3.1. Các công ty dulịch . 29
3.3.2. Các tour, tuyến dulịch . 29
3.3.3.Kết quả hoạt động dulịch . 30
3.3.4. Tình hìnhlưu trú . 31
Chương 4: ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ HÀI LÒNGCỦA DU KHÁCH ĐỐIVỚI
DULỊCH SINH THÁI CÀ MAU . 34
4.1. Tìm Hiểu Đặc Điểm Và Hành ViCủa Du Khách . 34
4.1.1. Đặc tính xãhộicủa du khách đi dulịch sinh thái Cà Mau . 34
4.1.2. Hành vicủa du khách . 37
4.2. Đánh GiáMức Độ Hài LòngCủa Du Khách ĐốiVới DuLịch Sinh Thái
Cà Mau . 43
4.2.1. Lý do quan trọng nhất chọn tham quan dulịch Cà Mau . 43
4.2.2. Các hoạt động tham gia . 44
4.2.3.Mức độ hài lòngcủa du khách . 46
4.3. Mức Độ Thỏa Mãn Chi PhíCủa Du Khách. 55
4.3.1. Chi tiêucủa du khách theo hình thứctựsắpxếp đi . 55
4.3.3.Mức độ thỏa mãn chi phí . 58
Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DULỊCH SINH THÁI CÀ MAU
5.1. CơSở Đề Ra Giải Pháp . 61
5.1.1. Địnhhướng phát triển dulịch Cà Mau đến 2010 . 61
5.1.2.Mộtsốdự báo trongtương laicủa ngành. 62
5.1.3. Mô hình SWOT . 64
5.2. Các Giải Pháp . 66
Chương 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 72
6.1. Kết Luận . 72
6.2. Kiến Nghị. 74
6.2.1. Kiến nghị đốivới UBNDtỉnh Cà Mau . 74
6.2.2. Kiến nghị đốivớiSở NV-DL Cà Mau . 74
6.2.3. Kiến nghị đốivới các công ty dulịch. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
PHỤLỤC . 78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ủa khách sạn như sau:T ÌN H H ÌN H D O A N H T H U T Ừ 1 / 2 0 0 6 Đ Ế N 1 2 / 2 0 0 7
C Ủ A K H Á C H S Ạ N
0
5 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0
1 5 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0
2 5 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4
d o a n h t h u
Nguồn: được vẽ từ bảng 12 phần phụ lục
Hình 3: Tình hình tiêu thụ của Khách sạn 2006-2007
22
Qua hình 3 cho ta thấy:
- Doanh thu của khách sạn tăng giảm không đều qua các tháng. Do đó, nếu
chỉ quan sát ở một năm thì thấy doanh thu của khách sạn biến động thất thường.
Tuy nhiên, sự biến động này theo chu kỳ: Vào tháng 1, 2, 3 doanh thu của khách
sạn là rất thấp, sau đó tăng dần lên và đạt đỉnh điểm là vào tháng 8, sau đó lại
giảm dần và giảm mạnh vào tháng 11, 12. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động
này là do lượng khách đến lưu trú tại khách sạn thay đổi qua các tháng. Từ tháng
5 đến tháng 10 là mùa hè nên có nhiều khách du lịch đến Vĩnh Long tham quan
và lưu trú hơn các tháng khác trong năm. Đồng thời, vào các tháng này công ty
thực hiện được nhiều tour du lịch, tổ chức các chương trình hội thảo, hội nghị
nhều hơn nên lượng khách đến lưu trú tại khách sạn tăng thêm và thời gian lưu
trú được kéo dài thêm làm cho doanh thu tăng lên. Nhưng thời gian lưu trú của
du khách tại khách sạn trung bình là 1,1 ngày; số ngày lưu trú của khách thấp bởi
hầu hết các du khách đến đây lưu trú là để tiêp tục đi các tỉnh khác ở ĐBSCL.
Đây cũng là nguyên nhân làm cho công suất phòng của khách sạn thấp.
- Tuy doanh thu có biến động nhưng nhìn chung doanh thu của các tháng
năm 2007 đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2006. Điều này cho thấy tổng doanh
thu năm 2007 cao hơn năm 2006 tức năm 2007 khách sạn kinh doanh có hiệu quả
hơn, thu hút được nhiều khách du lịch đến lưu trú hơn nhưng chưa kéo dài được
thời gian lưu trú của khách. Lượng khách tăng thêm này chủ yếu là do hoạt động
lữ hành của công ty mang lại cho khách sạn chứ khách sạn chưa chủ động trong
việc thu hút khách đến lưu trú. Chính vì vậy, khách sạn cần có kế hoạch
điều chỉnh nhân sự cho phù hợp vào các tháng cao điểm và đề ra kế hoạch tiếp
thị sao cho phù hợp nhằm điều chỉnh doanh thu các tháng trong năm.
v Tình hình công suất sử dụng phòng của khách sạn:
Để đưa ra kế hoạch marketing phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của khách sạn cũng cần biết được công suất sử dụng phòng của
khách sạn như thế nào. Đây cũng là cơ sở để đề ra các kế hoạch điều chỉnh, bố trí
nhân sự nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ trong mọi thời điểm dù là cao hay
thấp điểm.
23
0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 6
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 7
Nguồn: vẽ từ bảng 15 phần phụ lục
Hình 4: Công suất sử dụng phòng của Khách sạn 2006-2007
Nhìn vào hình 4 ta thấy công suất sử dụng phòng tăng giảm không đều
qua các tháng cũng như các năm, công suất phòng năm sau cao hơn năm trước.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho công suất phòng tăng là khả năng cung cấp phòng
của khách sạn năm sau thấp hơn năm trước do cơ sở vật chất xuống cấp và lượng
khách năm sau tăng so với năm trước.
Vào mùa thấp điểm (tháng 1-5 và tháng 10-12) công suất sử dụng phòng
chỉ đạt khoảng 20%-25%, vào mùa cao điểm (tháng từ 6 đến tháng 9) công suất
phòng đạt khoảng 40-60% và cao nhất là tháng 8 công suất phòng đạt khoảng
70%-80%. Công suất sử dụng phòng của khách sạn thấp là do lượng khách đến
lưu trú thấp so với khả năng khách sạn có thể cung cấp được cho khách hàng.
Bởi khách sạn chưa chủ động trong việc tìm kiếm nguồn khách cho mình mà chủ
yếu dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ hành của công ty mang đến cho khách
sạn. Tuy lượng khách hằng năm tăng nhưng thời gian lưu trú của khách không
tăng nên công suất sử dụng phòng có tăng nhưng thấp. Do đó, khách sạn cần
có kế hoạch tiếp thị tốt hơn để kích thích tiêu dùng vào mùa thấp điểm và cố
gắng kéo dài mùa cao điểm nhằm nâng công suất sử dụng phòng lên cao hơn
nữa, góp phần làm tăng doanh thu của khách sạn nói riêng và công ty nói chung.
Tóm lại, doanh thu của khách sạn ngày càng tăng tuy công suất sử dụng
phòng của khách sạn còn thấp. Cho nên chúng ta cần có kế hoạch chiêu thị
phù hợp để thu hút khách đến lưu trú tại khách sạn nhiều hơn và giữ chân khách
24
lâu hơn nhằm nâng cao công suất sử dụng phòng hơn nữa, góp phần tăng doanh
thu hơn nữa. Khách sạn không nên chỉ dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ
hành của công ty mang đến mà phải chủ động hơn trong công tác quảng bá khách
sạn để tăng lượng khách biết và đến lưu trú tại khách sạn.
v Uy tín, ấn tượng của khách sạn đối với khách hàng:
Khách sạn đã hình thành và hoạt động khá lâu năm, đi đôi với việc luôn
cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, cung cách phục vụ chuyên nghiệp đã tạo nên tên
tuổi và uy tín cho khách sạn.
Theo kết quả phỏng vấn thì đa số khách du lịch nội địa đều biết đến khách
sạn Trường An (chiếm 95% tổng khách du lịch nội địa). Trong đó, có 12,5%
khách đã từng lưu trú tại khách sạn Trường An; 52,5% khách du lịch đang lưu trú
tại khách sạn Trường An và 30% du khách không lưu trú tại khách sạn. Với số
lượng khách đã đến khách sạn Trường An đều đánh giá tốt chất lượng các dịch
vụ do khách sạn cung cấp.
Bảng 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI
VỚI KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
Rất tốt Tốt Tệ Rất tệ Tổng số
SL % SL % SL % SL % SL %
Chất lượng phục
vụ của nhân viên 2 7,69 22 84,62 2 7,69 0 0 26 100
Chất lượng phòng
buồng 2 7,69 19 73,08 4 15,39 1 3,85 26 100
Nguồn: Kết quả phỏng vấn
Qua bảng ta thấy có 84,62% khách nội địa đánh giá chất lượng phục vụ
của nhân viên khách sạn là tốt; 7,69% du khách đánh giá là rất tốt. Còn chất
lượng buồng phòng có 73,08% du khách đánh giá là tốt và 15,39% đánh giá là tệ.
Điều này cũng cho thấy khách sạn nên quan tâm nhiều hơn về chất lượng cơ sở
vật chất buồng phòng để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh hơn
nữa và đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch marketing về sản phẩm.
Tóm lại, khách sạn Trường An đã tạo được uy tín cho mình trên thị trường
khách du lịch nội địa thông qua chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên phục
25
vụ và tạo ấn tượng khá sâu sắc với khách qua cách trang trí buồng phòng, tạo
không gian thoáng mát, cung cấp các dịch vụ phong phú, đa dạng.
3.4.2. Tình hình giá cả
Khách sạn đã áp dụng hai loại giá phòng (giá theo ngày và giá theo giờ)
để cho các khách du lịch muốn lưu trú qua đêm và các khách du lịch muốn nghỉ
ngơi khi đi du lịch trong ngày.
Bảng 4: BẢNG GIÁ PHÒNG CỦA KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
ĐVT: 1.000VND
Chỉ tiêu Giá
1ngày
Giá
1-3
giờ
Giá 3-
6 giờ
Khu TA BT Ngọc Thủy 1 giường đôi 130 50 65
2 giường đơn 155
BT Thủy Tiên và Hải Yến 1 giường đôi 160 65 80
2 giường đơn 195
BT Thùy Dương 1 giường đôi 210
2 giường đơn 210
1 đôi + 1 đơn 260
Làng Mỹ
thuận
Bock A và B Phòng có phòng
khách
260 80 95
Phòng hộ gia
đình
400
Bock C và D Phòng có phòng
khách
260
Ph