LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
âu 1: Sinh lý bệnh vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh
Vàng da là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau
gây ra. Vàng da do lượng bilirubin tăng lên trong máu (trên 5mg/dl hay 85μmol/l) ở trẻ sơ
sinh, trên lâm sàng da có màu vàng.
Bilirubin được tạo ra do sự dị hóa của hemoglobin trong cơ thể, có bilirubin tự do (gián
tiếp) và bilirubin liên hợp (trực tiếp)
+ Bilirubin tự do: không tan trong nước, khi nồng độ bilirubin tăng cao trong máu, có
khả năng ngấm qua hàng rao máu não làm tổn thương thần kinh ở trẻ sơ sinh.
+ Bilirubin liên hợp: tan trong nước, đào thải ra ngoài qua đường thận (nước tiểu),
đường mật (phân). Bilirubin liên hợp được gọi là tăng khi nồng độ bilirubin liên hợp >
25μmol/l hay vượt quá 20% bilirubin toàn phần ở những BN có tăng bilirubin tự do.
Vàng da được gọi là sớm nếu xuất hiện trước 48 giờ tuổi ở trẻ sơ sinh. Thường do
nguyên nhân tăng bilirubin tự do.
Vàng da tăng bilirubin tự do là bệnh lý sơ sinh thường gặp, chiếm 1/3 số trẻ sơ sinh đủ
tháng, 2/3 số trẻ sơ sinh đẻ non.
1. Sơ đồ tóm tắt chuyển hóa bilirubin trong cơ thể.
2. Chuyển hóa bilirubin trong bào thai.
Trong thời kỳ bào thai, sự đào thải bilirubin trong huyết tương thai nhi do mẹ đảm
nhiệm. Bilirubin tự do của thai qua rau thai gắn cới albumin của mẹ, đến gan mẹ và chuyển
Bạn là cây mao trúc. Bạn là nước nóng cuồn cuộn đang cận kề điểm sôi
Page | 2
thành bilirubin liên hợp và được thải ra ngoài. Chỉ có một phần rất nhỏ bilirubin được biến
đổi tại gan thai và được chuyển xuống ruột, có phân su.
3. Chuyển hóa bilirubin sau khi sinh.
Ngay sau khi sinh, trẻ phải tự đảm nhận chuyển hóa bilirubin mặc dù chức năng gan
hoạt động chưa tốt, lượng protein thấp, enzym glucuronyl transferase ít về số lượng và hoạt
tính yếu.
Trong khi đó, hiện tượng tan máu tăng ở trẻ sơ sinh do hồng cầu chưa HbF, đời sống
hồng cầu ở trẻ sơ sinh ngắn hơn so với người lớn (90 ngày ở trẻ đủ tháng và 60 ngày ở trẻ
đẻ non)
4. Những yếu tố ảnh hưởng tới chuyển hóa bilirubin
- Albumin máu giảm: trẻ đẻ non, trẻ suy dinh dưỡng bào thai ảnh hưởng tới khả năng
gắn với bilirubin với albumin huyết thanh → làm tăng bilirubin tự do trong máu thấm vào
tổ chức mỡ dưới da, các phủ tạng chứa nhiều lipid nhất là não
- Tình trạng thiếu oxy nặng (ngạt), rối loạn toan kiếm làm tổn thương tế bào gan, ảnh
hưởng tới khả năng tổng hợp enzy, glucuronyl tranferase, gây ức chế chuyển hóa bilirubin
tự do thành bilirubin liên hợp.
- Một số thuốc có ái lực với albumin huyết thanh hay với bilirubin làm giảm khả năng
gắn hai chất này với nhau như heparin, cafein → làm tăng bilirubin tự do trong máu.
5. Vàng da sinh lý
Vàng da ở trẻ sơ sinh được coi là sinh lý nếu đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:
- Trẻ đủ tháng hay non muộn (≥ 35 tuần)
- Vàng da xuất hiện sau 48 giờ tuổi
- Vàng da diễn biến từ từ và hết sau 7-10 ngày
- Định lượng bilirubin máu < 13% ở trẻ đủ tháng
- Vàng da đơn thuần
- Trẻ khỏe
Nguyên nhân vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh do:
- Thể tích hồng cầu theo cân nặng lớn
- Đời sống hồng cầu ngắn (HbF)
- Men liên hợp tại gan kém
- Bài tiết mật kém
- Tăng tái tuần hoàn ruột gan
- Vi sinh vật đường ruột.
Bạn là cây mao trúc. Bạn là nước nóng cuồn cuộn đang cận kề điểm sôi
Page | 3
Câu 2: Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và chỉ định điều trị vàng da do tăng
bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh
Vàng da sơ sinh bao gồm cả vàng da tăng bilirubine tự do và tăng bilirubine kết hợp cần
được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu không sẽ để lại các hậu quả đáng tiếc như vàng
da nhân não (do tăng bilirubine tự do) và xơ gan do tắc mật (tăng bilirubine trực tiếp).
Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp (tự do) bệnh lý ở trẻ sơ sinh khi trẻ sơ sinh có biểu
hiện và da và xét nghiệm bilirubin tự do trong máu tăng >13 mg/l hay ≥ 220 mol/l.
1. Triệu chứng lâm sàng:
a. Khai thác bệnh lý
- Tuổi xuất hiện vàng da (theo giờ nếu dưới 48 giờ tuổi)
- Tuổi thai của trẻ
- Cuộc đẻ
- Tình trạng ăn của trẻ sau sinh (Sữa mẹ/sữa công thức/nuôi dưỡng tĩnh mạch), lượng
ăn của trẻ.
- Tình trạng đi phân su sau đẻ
- Tiền sử mẹ: Nhóm máu, tiền sử thiếu G6PD, bệnh lý tan máu, dấu hiệu nhiễm trùng
khi sinh và dùng thuốc của mẹ.
b. Khám hội chứng vàng da
- Vàng da quan sát được trên lâm sàng ở người lớn khi bilirubin trên 2mg/dl (34μmol/l).
Tuy nhiên, với trẻ sơ sinh, chỉ quan sát được vàng da khi bilirubin trên 5mg/dl (86μmol/l)
- Vàng da xuất hiện từ mặt, sau đó lan xuống thân mình rồi xuống các chi. Tùy theo
vùng da, người ta có thể đoán mức độ bilirubin của bệnh nhân theo phân loại Kramer –
phân loại này chỉ mang tính chất tham khảo.
b. Chẩn đoán nguyên nhân
Bệnh phẩm: dịch ty hầu, dịch nội khí quản, dịch rửa phế quản... Trong đó, bệnh phẩm dịch ty hầu thường được sử dụng nhất đề làm các xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân.
Để chân đoán xác định nguyên nhân, có thể dựa vào xét nghiệm cấy vi khuẩn, phân lập vius từ các bệnh phẩm dịch ty hầu, dịch rửa phế quản
c. Chẩn đoán các biến chứng
Khi trên lâm sàng nghi ngờ có biến chứng, cần làm các thăm dò chẩn đoán hình ảnh khác (CT scamner, siêu âm màng phôi...) hay làm một số xét nghiệm khác đề chẩn đoán.
*** Đề cương thầy Điển
- Dựa vào các triệu chứng lâm sàng : hội chứng nhiễm trùng gồm (sốt, ảnh hưởng toàn thân), biểu hiện về hô hấp như ho (khan hay có đờm), nhịp thở nhanh hay không đều (thở chậm, ngừng thở). Nếu viêm phổi nặng có dấu hiệu tím tái, vật vã. Nghe phổi có ran ran ẩm nhỏ hạt, có thể kèm ran rít, ran ngáy
- Dựa vào các dấu hiệu cận lâm sàng :
+ X quang phổi có các đám mờ nhỏ không đều, rải rác hai phổi, chủ yếu tập trung ở rốn phổi, cạnh tim, có thể tập trung ở một thùy hay phân thùy phổi.
+ Xét nghiệm máu ngoại có biểu hiện nhiễm trùng.
Chẩn đoán nguyên nhân
- Dựa vào xét nghiệm nuôi cấy, phân lập vi khuẩn hay tìm virus bằng kỹ thuật Elisa hay PCR.
- Bệnh phẩm từ dịch khí phế quản, máu, đờm.
Chẩn đoán biến chứng
Chẩn đoán các biến chứng xẹp phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi bằng Xquang. Còn có thể gặp biến chứng suy tim, nhiễm trùng máu.
4. Điều trị
Cần phát hiện và điều trị sớm khi trẻ chưa có suy hô hấp hay biến chứng nặng. Điều trị theo 4 nguyên tắc:
- Chống nhiễm khuẩn.
- Chống suy hô hấp.
- Điều trị các rối loạn nước, điện giải, thăng bằng, kiềm toan...
- Điều trị các triệu chứng và biến chứng (nếu có).
1. Chống nhiễm khuẩn
Điều trị theo nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân
Nếu không xác định được nguyên nhân, điều trị theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
âu 1: Sinh lý bệnh vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh
Vàng da là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau
gây ra. Vàng da do lượng bilirubin tăng lên trong máu (trên 5mg/dl hay 85μmol/l) ở trẻ sơ
sinh, trên lâm sàng da có màu vàng.
Bilirubin được tạo ra do sự dị hóa của hemoglobin trong cơ thể, có bilirubin tự do (gián
tiếp) và bilirubin liên hợp (trực tiếp)
+ Bilirubin tự do: không tan trong nước, khi nồng độ bilirubin tăng cao trong máu, có
khả năng ngấm qua hàng rao máu não làm tổn thương thần kinh ở trẻ sơ sinh.
+ Bilirubin liên hợp: tan trong nước, đào thải ra ngoài qua đường thận (nước tiểu),
đường mật (phân). Bilirubin liên hợp được gọi là tăng khi nồng độ bilirubin liên hợp >
25μmol/l hay vượt quá 20% bilirubin toàn phần ở những BN có tăng bilirubin tự do.
Vàng da được gọi là sớm nếu xuất hiện trước 48 giờ tuổi ở trẻ sơ sinh. Thường do
nguyên nhân tăng bilirubin tự do.
Vàng da tăng bilirubin tự do là bệnh lý sơ sinh thường gặp, chiếm 1/3 số trẻ sơ sinh đủ
tháng, 2/3 số trẻ sơ sinh đẻ non.
1. Sơ đồ tóm tắt chuyển hóa bilirubin trong cơ thể.
2. Chuyển hóa bilirubin trong bào thai.
Trong thời kỳ bào thai, sự đào thải bilirubin trong huyết tương thai nhi do mẹ đảm
nhiệm. Bilirubin tự do của thai qua rau thai gắn cới albumin của mẹ, đến gan mẹ và chuyển
Bạn là cây mao trúc. Bạn là nước nóng cuồn cuộn đang cận kề điểm sôi
Page | 2
thành bilirubin liên hợp và được thải ra ngoài. Chỉ có một phần rất nhỏ bilirubin được biến
đổi tại gan thai và được chuyển xuống ruột, có phân su.
3. Chuyển hóa bilirubin sau khi sinh.
Ngay sau khi sinh, trẻ phải tự đảm nhận chuyển hóa bilirubin mặc dù chức năng gan
hoạt động chưa tốt, lượng protein thấp, enzym glucuronyl transferase ít về số lượng và hoạt
tính yếu.
Trong khi đó, hiện tượng tan máu tăng ở trẻ sơ sinh do hồng cầu chưa HbF, đời sống
hồng cầu ở trẻ sơ sinh ngắn hơn so với người lớn (90 ngày ở trẻ đủ tháng và 60 ngày ở trẻ
đẻ non)
4. Những yếu tố ảnh hưởng tới chuyển hóa bilirubin
- Albumin máu giảm: trẻ đẻ non, trẻ suy dinh dưỡng bào thai ảnh hưởng tới khả năng
gắn với bilirubin với albumin huyết thanh → làm tăng bilirubin tự do trong máu thấm vào
tổ chức mỡ dưới da, các phủ tạng chứa nhiều lipid nhất là não
- Tình trạng thiếu oxy nặng (ngạt), rối loạn toan kiếm làm tổn thương tế bào gan, ảnh
hưởng tới khả năng tổng hợp enzy, glucuronyl tranferase, gây ức chế chuyển hóa bilirubin
tự do thành bilirubin liên hợp.
- Một số thuốc có ái lực với albumin huyết thanh hay với bilirubin làm giảm khả năng
gắn hai chất này với nhau như heparin, cafein → làm tăng bilirubin tự do trong máu.
5. Vàng da sinh lý
Vàng da ở trẻ sơ sinh được coi là sinh lý nếu đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:
- Trẻ đủ tháng hay non muộn (≥ 35 tuần)
- Vàng da xuất hiện sau 48 giờ tuổi
- Vàng da diễn biến từ từ và hết sau 7-10 ngày
- Định lượng bilirubin máu < 13% ở trẻ đủ tháng
- Vàng da đơn thuần
- Trẻ khỏe
Nguyên nhân vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh do:
- Thể tích hồng cầu theo cân nặng lớn
- Đời sống hồng cầu ngắn (HbF)
- Men liên hợp tại gan kém
- Bài tiết mật kém
- Tăng tái tuần hoàn ruột gan
- Vi sinh vật đường ruột.
Bạn là cây mao trúc. Bạn là nước nóng cuồn cuộn đang cận kề điểm sôi
Page | 3
Câu 2: Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và chỉ định điều trị vàng da do tăng
bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh
Vàng da sơ sinh bao gồm cả vàng da tăng bilirubine tự do và tăng bilirubine kết hợp cần
được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu không sẽ để lại các hậu quả đáng tiếc như vàng
da nhân não (do tăng bilirubine tự do) và xơ gan do tắc mật (tăng bilirubine trực tiếp).
Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp (tự do) bệnh lý ở trẻ sơ sinh khi trẻ sơ sinh có biểu
hiện và da và xét nghiệm bilirubin tự do trong máu tăng >13 mg/l hay ≥ 220 mol/l.
1. Triệu chứng lâm sàng:
a. Khai thác bệnh lý
- Tuổi xuất hiện vàng da (theo giờ nếu dưới 48 giờ tuổi)
- Tuổi thai của trẻ
- Cuộc đẻ
- Tình trạng ăn của trẻ sau sinh (Sữa mẹ/sữa công thức/nuôi dưỡng tĩnh mạch), lượng
ăn của trẻ.
- Tình trạng đi phân su sau đẻ
- Tiền sử mẹ: Nhóm máu, tiền sử thiếu G6PD, bệnh lý tan máu, dấu hiệu nhiễm trùng
khi sinh và dùng thuốc của mẹ.
b. Khám hội chứng vàng da
- Vàng da quan sát được trên lâm sàng ở người lớn khi bilirubin trên 2mg/dl (34μmol/l).
Tuy nhiên, với trẻ sơ sinh, chỉ quan sát được vàng da khi bilirubin trên 5mg/dl (86μmol/l)
- Vàng da xuất hiện từ mặt, sau đó lan xuống thân mình rồi xuống các chi. Tùy theo
vùng da, người ta có thể đoán mức độ bilirubin của bệnh nhân theo phân loại Kramer –
phân loại này chỉ mang tính chất tham khảo.
b. Chẩn đoán nguyên nhân
Bệnh phẩm: dịch ty hầu, dịch nội khí quản, dịch rửa phế quản... Trong đó, bệnh phẩm dịch ty hầu thường được sử dụng nhất đề làm các xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên nhân.
Để chân đoán xác định nguyên nhân, có thể dựa vào xét nghiệm cấy vi khuẩn, phân lập vius từ các bệnh phẩm dịch ty hầu, dịch rửa phế quản
c. Chẩn đoán các biến chứng
Khi trên lâm sàng nghi ngờ có biến chứng, cần làm các thăm dò chẩn đoán hình ảnh khác (CT scamner, siêu âm màng phôi...) hay làm một số xét nghiệm khác đề chẩn đoán.
*** Đề cương thầy Điển
- Dựa vào các triệu chứng lâm sàng : hội chứng nhiễm trùng gồm (sốt, ảnh hưởng toàn thân), biểu hiện về hô hấp như ho (khan hay có đờm), nhịp thở nhanh hay không đều (thở chậm, ngừng thở). Nếu viêm phổi nặng có dấu hiệu tím tái, vật vã. Nghe phổi có ran ran ẩm nhỏ hạt, có thể kèm ran rít, ran ngáy
- Dựa vào các dấu hiệu cận lâm sàng :
+ X quang phổi có các đám mờ nhỏ không đều, rải rác hai phổi, chủ yếu tập trung ở rốn phổi, cạnh tim, có thể tập trung ở một thùy hay phân thùy phổi.
+ Xét nghiệm máu ngoại có biểu hiện nhiễm trùng.
Chẩn đoán nguyên nhân
- Dựa vào xét nghiệm nuôi cấy, phân lập vi khuẩn hay tìm virus bằng kỹ thuật Elisa hay PCR.
- Bệnh phẩm từ dịch khí phế quản, máu, đờm.
Chẩn đoán biến chứng
Chẩn đoán các biến chứng xẹp phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi bằng Xquang. Còn có thể gặp biến chứng suy tim, nhiễm trùng máu.
4. Điều trị
Cần phát hiện và điều trị sớm khi trẻ chưa có suy hô hấp hay biến chứng nặng. Điều trị theo 4 nguyên tắc:
- Chống nhiễm khuẩn.
- Chống suy hô hấp.
- Điều trị các rối loạn nước, điện giải, thăng bằng, kiềm toan...
- Điều trị các triệu chứng và biến chứng (nếu có).
1. Chống nhiễm khuẩn
Điều trị theo nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân
Nếu không xác định được nguyên nhân, điều trị theo khuyến cáo của Bộ Y tế

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links