rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Cải tạo hệ thống thoát nước đường Thống Nhất (Từ đường Quang Trung đến cầu Bến Phân)
MỤC LỤC
a. Quy đổi về hệ 2 lớp:........................................................................................................................... 20
b. Tính : ....................................................................................................................................... 21
c. Tính h của kết cấu: ........................................................................................................................ 21
d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi: ............................................................................................. 21
3.2.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết ..... 21
VI.1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .......................................................................................................... 22
VI.2 THIẾT KẾ BÓ VỈA, BÓ VỈA HÈ.............................................................................................. 22
VIII.1 Lưu vực thoát nước ..................................................................................................................... 23
VIII.2 Bình đồ thoát nước ...................................................................................................................... 23
VIII.3 Trắc dọc thoát nước .................................................................................................................... 23
VIII.4 Đặc điểm kết cấu. ........................................................................................................................ 23
VIII.7 Phương pháp tính toán khẩu độ cống ......................................................................................... 25
VIII.8 Tính toán lưu lượng nước mưa trên lưu vực tính toán ................................................................ 25
CHƯƠNG IX : THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG ............................................................................. 28
IX.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .......................................................................................................... 28
IX.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẠCH KẺ ĐƯỜNG ................................................................................ 28
IX.3.THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG................................................................................................ 28
CHƯƠNG X : THIẾT KẾ BIỂN BÁO, ĐÈN TÍN HIỆU, TRẠM DỪNG XE BUÝT, CÔNG TRÌNH PHỤ KHÁC.................................................................................................................................... 30
X.1.BIỂN BÁO ..................................................................................................................................... 30
X.1.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ......................................................................................................... 30
X.1.2.THIẾT KẾ BIỂN BÁO.............................................................................................................. 30
+BIỂN P.127 (50) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC ĐẦU TUYẾN .................................................................. 31
+BIỂN P.127 (20) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC CÁC ĐƯỜNG CONG NẰM CÓ BÁN KÍNH CONG NẰM NHỎ HƠN SO VỚI BÁN KÍNH TỐI THIỂU CHO PHÉP....................................................... 31
X.2.ĐÈN TÍN HIỆU............................................................................................................................. 31
X.2.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ......................................................................................................... 31
X.2.2.THIẾT KẾ ĐÈN TÍN HIỆU ..................................................................................................... 31
X.3.TRẠM DỪNG XE BUÝT............................................................................................................. 32
X.3.2.THIẾT KẾ TRẠM DỪNG XE BUÝT ..................................................................................... 32
CHƯƠNG XI :TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................................................. 33
CHƯƠNG XII : YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG ..................................................................... 36
CHƯƠNG XIII : THÍ NGHIỆM ĐO ĐẠC, KIỂM TRA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 36
XIII.5.1 NGHIỆM THU NỀN DƯỜNG: .......................................................................................... 37
XIII.5.2 KIỂM TRA NGHIỆM THU MONG CẤP PHỐI DA DAM: ........................................... 37
XIII.5.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU MẶT DƯỜNG BE TONG NHỰA:.................................... 37
XIII.5.4 KIỂM TRA NGHIỆM THU CỐNG: ................................................................................. 37
CHƯƠNG XIV: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, AN TOÀN GIAO THÔNG, CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, AN TOÀN ĐIỆN .............................................................. 38
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................2 CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................................3
Thông tin về công trình.............................................................................................................3 Nguồn tài liệu tham khảo..........................................................................................................3 Tiêu chuẩn tham khảo..............................................................................................................3
1.
2.
3.
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...............................................................................................5 II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng .................................................................................................5 II.4 Khí tượng, thủy văn ...........................................................................................................................5 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ..............7 III.1 Loại & cấp công trình ......................................................................................................................7 III.2 Quy mô kỹ thuật công trình ..............................................................................................................7 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .....................................................................10 IV.1 Quy mô thiết kế...............................................................................................................................10 IV.2 Bình đồ tuyến..................................................................................................................................10 IV.3 Trắc dọc tuyến ................................................................................................................................10 IV.4 Trắc ngang tuyến............................................................................................................................10 IV.5 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động..........................................................11 IV.6 Chiều dài đổi dốc............................................................................................................................11 IV.7 Xác định tầm nhìn xe chạy.............................................................................................................11 IV.8 Xác định độ dốc siêu cao...............................................................................................................12 IV.9 Bán kính đường cong nằm.............................................................................................................12 IV.10 Xác định bán kính cong đứng tối thiểu........................................................................................13 IV.11 Bảng tống hợp các thông số kĩ thuật trên tuyến ..........................................................................13 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG.............................................................14 V.1 Mô đun đàn hồi yêu cầu thiết kế......................................................................................................14 V.2 Kết cấu áo đường.............................................................................................................................14 V.3 Kiểm toán áo đường.........................................................................................................................15 1. Loại tầng mặt kết cấu áo đường.........................................................................................................15 2. Modun đàn hồi yêu cầu chung của mặt đường ..................................................................................15 3. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM ĐÃ LỰA CHỌN .................................................16 3.1 Thiết kế kết cấu áo đường phui đào cống ......................................................................................16 3.1.1 Giả thiết các số liệu đầu vào đối với áo đường làm mới, mở rộng...............................................17 3.1.2 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường: .................................................17 a. Quy đổi về hệ 2 lớp: ...........................................................................................................................17 b. Tính :........................................................................................................................................17 c. Tính h của kết cấu:.........................................................................................................................17 d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi:..............................................................................................18 3.1.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết......18 3.2 Thiết kế kết cấu áo đường tăng cường loại 1.................................................................................20 3.2.1 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường: .................................................20
XIV .1 XIV .2 XIV .3 XIV.3.1 XIV.3.2
ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................................... 38 ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG .................................... 38 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ AN TOÀN ĐIỆN .................................. 38 CÔNGTÁCPHÒNGCHỐNGCHÁYNỔ.......................................................................38 ANTOÀNVỀĐIỆN............................................................................................................38
Trang 1/38

SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
CÔNG TRÌNH : CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) ĐỊA ĐIỂM : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
LỜI MỞ ĐẦU
Thực trạng hạ tầng giao thông ở nước ta hiện nay vẫn còn rất yếu và thiếu, chưa đáp ứng
được yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển rất nhanh cùng với tốc độ gia tăng dân số mạnh mẽ, đặc điểm dân cư tập trung đông ở các độ thị lớn, gay ra nhiều hệ luỵ: tình trạng kẹt xe, đường ngập nước khi mưa xuống,... Bởi vậy, việc nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông là việc rất
cấp thiết giải quyết nhu cầu của người dân đồng thời thúc đẩy các mục tiêu kinh tế.
Với tư cách là một kĩ sư tương lai muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của đất
nước cùng với sự đam mê của bản thân nên em đã mạnh dạn chọn và theo học chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông thuộc khoa xây dựng Đại học Sư phạm kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh
Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã được thực hiện đồ án tốt nghiệp với
đề tài: “DỰ ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN)
lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các giáo viên để em có được học thêm
”. Đây là công trình quan trọng với khối
nhiều điều bổ ích hơn.
Em xin Thank các giáo viên trong ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông và
tất cả các giáo viên đã từng giảng dạy em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là Th.s Phạm Thị Lệ Thu người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt
Đồ án tốt nghiệp này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày... tháng...năm 2022
PHAN LÊ ANH VĂN
SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 2/38

CÔNG TRÌNH : CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) ĐỊA ĐIỂM : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
1.
CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG Thông tin về công trình
 Tên công trình: Cải tạo hệ thống thoát nước đường Thống Nhất (từ đường Quang Trung đến cầu Bến Phân)
 Địa điểm xây dựng: Quận Gò Vấp TPHCM
 Phạm vi dự án:
Điểm đầu dự án: Đường Quang Trung Điểm cuối dự án: Cầu Bến Phân Chiều dài : 2387 m
Nguồn tài liệu tham khảo.
 Tham khảo hồ sơ Mở rộng, nâng cấp đường Lê Đức Thọ (đoạn từ đường Lê Văn Thọ đến đường Nguyễn Oanh) do Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông làm Chủ đầu tư (Quyết định số 6608/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 về giao kế hoạch đầu tư công năm 2018 (đợt 1) nguồn vốn ngân sách thành phố, nguồn vốn xổ số kiến thiết và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)).
 Tham khảo số liệu khí tượng thủy văn trạm Tân Sơn Nhất, Phú An. Tiêu chuẩn tham khảo
4 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế
5 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
6 Áo đường mềm – Các chỉ dẫn và yêu cầu thiết kế
7 Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
8 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
9 Sản phẩm bó vỉa bê tông đúc sẵn
10 Kết cấu mẫu hầm ga, cống, móng cống của Sở GTCC
11 Kết cấu mẫu bó vỉa, vỉa hè của Sở GTVT
12 Ống bê tông cốt thép thoát nươc
Về vật liệu, thi công và nghiệm thu
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê tông
3 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu
4 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu
5 Nhũ tương nhựa đường a xít – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật 6 Màn phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
7
8 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
9 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Phương pháp thử 10 Ximăng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
11 Ximăng Pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật 12 Nước cho bêtông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
13 Phụ gia hóa học cho bê tông
14 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu
15 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
16 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu
17 Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
TCXDVN 104-2007 TCVN 4054-05 22TCN 211-06 TCVN 7957:2008 TCVN 5574:2012 TCVN 10797:2015 QĐ 1344/QĐ-GT QĐ 1762/QĐ-SGTVT TCVN 9113:2012
MÃ HIỆU
QCVN 16:2014/BXD QCVN 7:2011/BKHCN TCVN 8819:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 8817-1:2011 TCVN 7887:2008
TCVN 7570:2006 TCVN 7572:2006 TCVN 2682:2009 TCVN 6260:2009 TCVN 4506:2012 TCVN 8826:2011
TCVN 9340:2012 TCVN 4453-1995
TCVN 9115:2012 TCVN 9436:2012
Trang 3/38
2.
3.
Về khảo sát
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500 ÷ 1/5000
2 Công tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
3 Qui trình khảo sát đường ôtô
4 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
5 Khoan thăm dò địa chất công trình
6 Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
7 Quy trình thống kê chỉnh lý số liệu
Về thiết kế
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
MÃ HIỆU
96-TCN 43-90 TCVN 9398:2012 22TCN 263-2000
TCVN 8867:2011
TCVN 9437:2012 TCVN 2683-1991 TCVN 9153:2012
MÃ HIỆU
QCVN 01:2008/BXD
QCVN 07:2016/BXD QCVN 41:2016/BGTVT
Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
TCVN 8791:2011

CÔNG TRÌNH : CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) ĐỊA ĐIỂM : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
18 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
19 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu
20 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
21 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
22 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
23 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
24 Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát - Thử nghiệm
25 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
26 Xác định độ chặt nền, móng đường bằng phểu rót cát
27 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
28 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4252:2012
TCVN 9377:2012 TCVN 4447:2012 TCVN 9361:2012 TCVN 4085:2011
TCVN 8867:2011
TCVN 8866:2011
22 TCN 332-06
22 TCN 346-06 22 TCN 333-06
TCVN 4252:2012
Thông tư 27/2014/TT - BGTVT
MÃ HIỆU
QCVN 18:2014/BXD QCVN 01:2008/BCT
QCVN 03:2011/BLĐTBXH
QCVN 07:2012/BLĐTBXH
TCVN 5308-1991 TCVN 4036-1985 TCVN 3254-1989 TCVN 3255- 986 TCVN 4086-1985 137/CATP
MÃ HIỆU
QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 27:2010/BTNMT
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ
5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với một số chất hữu cơ
6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
7 Quy trình đánh giá tác động môi trường
8
QCVN 07:2009/BTNMT QCVN 19:2009/BTNMT
QCVN 20:2009/BTNMT
QCVN 24:2009/BTNMT 22 TCN 242-1998
Quy chế bảo vệ môi trường trong ngành giao thông vận tải ban hành theo Quyết định số 2242-QĐ/KHKT-BC ngày 12/09/1997 của Bộ Giao thông vận tải
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình, qui phạm hiện hành có liên quan khác của Việt Nam.
Quy định về quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông
29
Về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
3
4
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động với thiết bị nâng
5 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng – Yêu cầu chung
6 An toàn điện trong xây dựng
7 An toàn cháy – Yêu cầu chung
8 An toàn nổ – Yêu cầu chung
9 An toàn lưới điện trong xây dựng
10 Quy định về bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy
Về bảo vệ môi trường
STT
1 2
TÊN TIÊU CHUẨN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 4/38

CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
II.1 Địa hình
: CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.4 Khí tượng, thủy văn 1. Khí tượng
1.1 Nắng
Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều nắng. Số giờ nắng toàn năm trung bình lên tới 2488,9 giờ, vào loại nhiều trên toàn quốc. Suốt 4 tháng mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 4, số giờ nắng vượt quá 240 giờ mỗi tháng. Tháng nhiều nhất là tháng 3, thường có tới 272 giờ. Thời kỳ tương đối ít nắng là các tháng mưa nhưng số giờ nắng mỗi tháng cũng trên 162 giờ.
Bảng 1. Số giờ nắng trung bình tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Sốgiờ 244 246 272 239 195 171 180 172 162 182 200 223 2489
1.2 Chế độ ẩm
Thời kỳ ẩm trùng với mùa mưa, kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 có độ ẩm trung bình vượt quá 80%. Thời kỳ khô trùng với mùa ít mưa. Trừ tháng 5 và tháng 12 còn tương đối ẩm, trong 4 tháng còn lại, từ tháng 1 đến tháng 4, độ ẩm trung bình giảm xuống 70- 72%.
Bảng 2. Độ ẩm tương đối (%) tháng và năm trạm KT Tân Sơn Nhất
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm T.bình 72 70 70 72 79 82 83 83 85 84 80 77 78 Min 23 22 20 21 26 30 40 44 43 40 33 29 20
1.3 Chế độ nhiệt độ không khí
 Đặc điểm cơ bản là có một nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Nhiệt độ trung bình qua các năm từ (27÷28)0C. Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 (350C), nhiệt độ trung bình thấp nhất trong tháng 12 (220C). Nhiệt độ ít biến động qua các tháng, khoảng (4÷5)0C, nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm tương đối lớn.
 Thời kỳ nóng nhất trong năm là đầu mùa mưa: Tháng 3, 4 và 5.
 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối đã ghi được là 40oC (4/1912).
 Tháng khí thấp nhất tuyệt đối đã ghi được là 13,8oC (01/ 1937).
Bảng 3. Nhiệt độ không khí (C) tháng và năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
 Theo báo cáo khảo sát địa hình cho thấy địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, thuộc kiểu địa hình đồng bằng, cao độ mặt đường trung bình +5.23m ~+9.80m. Dọc theo hai Địa hình khu vực quận Gò Vấp tương đối bằng phẳng với độ dốc khoảng 1%, cao độ thay đổi biến thiên từ 0,4m ÷ 10,0m, trong đó cao nhất là khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, thấp nhất là khu vực ven sông Bến Cát.
 Địa hình khu vực tuyến:
▶ Đường Thống Nhất (từ đường Quang Trung đến cầu Bến Phân) có bề rộng xe chạy từ 7,70m ÷ 8,00m, trung bình trên toàn tuyến là khoảng 8,00m, mặt đường bằng bê tông nhựa. Hai bên tuyến nhà cửa xây dựng san sát, có vỉa hè rộng từ 0,50m ÷ 2,70m. Cao độ mặt đường hiện trạng thay đổi từ +2,98m ÷ +11,60m. Cao độ đáy cửa xả hiện trạng (D800 tại sông Vàm Thuật – gần cầu Bến Phân) là +0,85m, cao độ đáy sông thay đổi từ -3,22m ÷ -0,23m.
▶ Đoạn từ đường Phan Văn Trị đến Nguyễn Văn Lượng (chiều dài khoảng 350m) đang được thực hiện di dời dãy Kios rộng từ 5-6m thuộc quản lý của Xí nghiệp liên hợp Z751 bên phải tuyến, thi công sửa chữa mặt đường, vỉa hè, bó vỉa, cải tạo hệ thống thoát nước hiện hữu (cải tạo thay mới miệng thu, nắp gang, đà hầm, ...).
▶ Mặt đường một số đoạn bị bong tróc, răn nứt. II.2 Địa chất
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất (với 6 lỗ khoan, chiều sâu khoan là 7m/lỗ) cho thấy địa tầng khu vực gồm các lớp đất chính như sau:
Lớp K: Lớp nền đường: Sét lẫn sạn sỏi, nâu đỏ..., bề dày 1,0m đến 1,5m.
Lớp 1: CL_Sét ít dẻo, xám đen, chảy. Bề dày 2,0m ở HK6.
Lớp 2: Sét ít dẻo lẫn nhiều cát, mầu nâu vàng, dẻo cứng. Bề dày lớp từ 1,6m đến 2,0m.
Lớp 3A: Sét ít dẻo lẫn nhiều cát, mầu xám xanh – nâu đỏ, dẻo cứng. Bề dày lớp từ 1,6m đến 2,0m.
Lớp 3: Sét lẫn dăm sạn laterit, mầu nâu đỏ, nửa cứng. Bề dày lớp từ 3,2m đến 6,0m. II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng
Mô đun mặt đường hiện hữu
Mô đun đàn hồi mặt đường hiện hữu
 Đo mô đun mặt đường hiện hữu với tổng số điểm đo là 20 điểm (trên 2 làn). Bố trí các điểm đo so le nhau về 2 bên tuyến.
 Kết quả chi tiết xem thêm hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát nền – mặt đường hiện hữu. Mô đun đàn hồi của mặt đường hiện hữu là 154.78MPa.
SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Tháng I II III IV V VI VII T.bình 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1
VIIIIXXXIXIINăm 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 35,0 35,3 34,9 35,0 36,3 40,0 20,0 16,3 16,5 15,9 13,9 13,8
Trang 5/38
Max Min
36,4 38,7 39,4 40,0 39,0 37,5 35,2 13,8 16,0 17,4 20,0 20,0 19,0 16,2

CÔNG TRÌNH : CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) ĐỊA ĐIỂM : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
1.4.Chế độ mưa
 Lượng mưa từ tháng 12 tới tháng 3 năm sau: Lượng mưa trong thời kỳ này khá thấp, trung bình tháng lớn nhất trong thời kỳ này cũng chỉ đạt gần 40 mm.
 Lượng mưa trong tháng 4 và tháng 11: Lượng mưa trong tháng 4 chủ yếu là do sự bộc phát của gió mùa Tây Nam; tháng 11 lượng mưa thu được do nhiều nguyên nhân như gió mùa tây nam, sóng đông, dải ICZ , gió mùa Đông Bắc.
 Phân bố mưa từ tháng 5 đến tháng 10: Tập trung khoảng 93% đến 96% lượng mưa
năm. Vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 thường xảy các đợt khô hạn kéo dài. mm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm T.bình 14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 1931
S.ngày
2,4 1,0 1,9 5,4 17,8 22,2 22,9 22,4 23,1 20,9 12,1 6,7 158,8
Bảng 5. Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tần suất thiết kế
350
300
250
200
150
100
50 0
Trạm
Tần suất thiết kế (%)
1 2 4 10 25 50
197 181 165 142 117 96
Nhà Bè
Tân Sơn Hòa
Cần Giờ
Cát Lái
Hóc Môn
Củ Chi
Lê Minh Xuân
Long Sơn
An Phú
Tam Thôn Hiệp
XM Hà Tiên
Bình Chánh
Đài KTTV KVNB
Thuận An
Tân Sơn Nhất 1.5.Chế độ gió
Lưu vực chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu: Tây - Tây Nam thịnh hành vào mùa mưa và gió Bắc - Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô.
Bảng 6. Các đặc trưng gió khu vực TP.HCM
Tháng
Hướng gió khống chế
Vtb Lặng gió (m/s) (%)
2,5 4,4 2,8 4,4 3,2 1,6 3,2 2,3 2,7 4,8 3,1 6,6 3,2 6,0 3,3 5,9 2,9 8,6 2,5 8,7 2,3 6,7 2,3 5,6
Vmax Hướng gió (%) Vmax
13 SE
15 SSE
17 SW, S
17 NNE, SSE 27 WSW, W 36 WSW
30 W
28 W
26 W, WSW 26 E
22 N, E
17 ENE, ESE
Năm có Vmax
1970, 1977 1969, 1976 1966, 1976 1965, 73, 74 1963, 71, 76 1972
1965, 68, 77 1957, 1976 1968, 1976 1969
1969, 1975
1940, 66, 77
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
I E, N
II SE
III SE
IV SE
V S
VI SW
VII SW
VIII WSW
IX W
X W
XI N
XII N
Hình 1: Lượng mưa trung bình tháng trên khu vực TP.HCM.
Hình 2: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm)
Bảng 4. Lượng mưa (mm) và số ngày mưa trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
SVTH: PHAN LÊ ANH VĂN MSSV:16127138 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Tốc độ gió trung bình 1,7m/s. Tốc độ
Nhà Bè) vào đất liền: Thành phố Hồ Chí Minh 2,4m/s, Tây Ninh 1,6m/s, đến Thủ Dầu Một là 0,5m/s.
Trang 6/38
gió trung bình giảm dần từ biển (huyện Cần Giờ,

CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
2 Thủy văn
2.1.Thời gian lũ
Mùa lũ thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 11, trong đó tập trung nhất là các tháng 8, 9 và 10.
2.2.Dòng chảy lũ
Nhìn chung vùng sông Sài Gòn và Vàm Cỏ khó có khả năng gây lũ lớn, do mưa cường độ thấp và độ dốc lưu vực nhỏ. Lũ lên xuống chậm, từ vài ngày đến vài tuần. Module đỉnh lũ trung bình từ (0,05÷0,20)m3/s.km2 và module đỉnh lũ lịch sử từ (0,5÷1,0)m3/s.km2.
2.3.Mực nước tần suất thiết kế
 Trong phạm vi dự án và khu vực lân cận có một số trạm thủy văn chính đã quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay như: trạm Phú An, trạm Nhà Bè.
Số liệu cao độ mực nước quan trắc tại trạm Phú An (cập nhật đến năm 2016)
: CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ ĐƯỜNG QUANG TRUNG ĐẾN CẦU BẾN PHÂN) : QUẬN GÒ VẤP TPHCM
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
III.1 Loại & cấp công trình
- -
Căn cứ vào lưu lượng tổng cộng các loại xe ở năm thứ 15 tính toán trong tương lai.
Căn cứ vào chức năng giao thông của khu vực: phục vụ giao thông liên khu vực, nối liền khu dân cư tập trung với trung tâm hành chính, các vùng kinh tế khu vực.
III.2 Quy mô kỹ thuật công trình 1.Dự báo về lưu lượng xe
Bảng 1: Lưu lượng các phương tiện tham gia trên tuyến
Thành phần
Xemáy 65% 1950 0.3 585 Xecon 20% 600 1.0 600

Lưu lượng xe Ni (xe/ ngày đêm)
Hệ số quy đổi ai
Số xe con quy đổi Nqđ
(xcqd/ ngày đêm)
Loại xe
Đặc trưng
Hmax (m) Hmin (m)
Tần suất (%)
1 2 3 4 5 10 50
1,84 1,75 1,70 1,67 1,64 1,55 1,31 -2,59 -2,57 -2,56 -2,55 -2,54 -2,50 2,32
Xe tải 2 trục
Xe tải nhẹ 7% 210
Xe tải vừa 5% 150 Xe tải nặng 3% 90
Tổng 100% 3000
- Lưu lượng xe ở cuối thời kì tính toán:
Ntbnd = N0xe/ngđ. .(1+p)t-1
2.5 525 2.5 375 3 270
2355

Theo điều 10.6 TCVN 4054-2005 - Bảng 30 Tần suất tính toán thủy văn các công trình trên đường Ô tô
Tên công trình
Nền đường, kè
Cầu lớn và trung Cầu nhỏ, cống
Rãnh đỉnh, rãnh biên
Cao tốc
Cấp thiết kế của đường
I, II III đến VI
Theo tần suất tính toán cầu hay cống 1 1 1 1 2 4 4 4 4
= × (1 + ) = 2355 × (1 + 0.07) = 6073 (xcqđ/ng.đêm) Trong đó:
Tần suất tính toán thiết kế áp dụng cho công trình cấp IV là H4%=+1,67m.
+ p: lượng xe tăng hằng năm = 7 %.
+ t: thời gian khai thác sử dụng đường t = 15 năm.
+ Lưu lượng xe tính toán N0= 2355 ( xe/ngđ)
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:
Top