LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu (Từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh)
MỤC LỤC
c. Tính h của kết cấu:.........................................................................................................................15
d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi:..............................................................................................16
3.1.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết......16
3.2 Thiết kế kết cấu áo đường mở rộng................................................................................................18
3.1.2 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường: .................................................19
a. Quy đổi về hệ 2 lớp: ...........................................................................................................................19
b. Tính :........................................................................................................................................19
c. Tính h của kết cấu:.........................................................................................................................19
d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi:..............................................................................................19
3.1.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết......20
VI.1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ...........................................................................................................23
VI.2 THIẾT KẾ BÓ VỈA, BÓ VỈA HÈ ..............................................................................................23
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ NÚT GIAO............................................................................................24
VII.1 KẾT NỐI HỆ THỐNG HẠ TẦNG KHU VỰC.......................................................................24
VII.2 MỤCTIÊUTHIẾTKẾ............................................................................................................24
VII.3 THIẾT KẾ NÚT GIAO. ...........................................................................................................24
VII.4 KẾT QUẢ THIẾT KẾ NÚT GIAO .........................................................................................24
VIII.1 Lưu vực thoát nước ......................................................................................................................24
VIII.2 Bình đồ thoát nước.......................................................................................................................25
VIII.3 Trắc dọc thoát nước.....................................................................................................................25
VIII.4 Đặc điểm kết cấu..........................................................................................................................25
VIII.7 Phương pháp tính toán khẩu độ cống..........................................................................................29
VIII.8 Tính toán lưu lượng nước mưa trên lưu vực tính toán.................................................................29
A = 11650 , C = 0.58 , BO = 32 , N = 0.95.............................................................................................29
L: CHIỀU DAI PHẠM VI THOAT NƯỚC ......................................................................................30
- Chọn đường kính cống là D600, i= 0.6%............................................................................................30
CHƯƠNG IX : THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG..............................................................................32
IX.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ...........................................................................................................32
IX.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẠCH KẺ ĐƯỜNG.................................................................................32
Theo điều 52 :.........................................................................................................................................32
IX.3.THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG ................................................................................................32
CHƯƠNG X : THIẾT KẾ BIỂN BÁO, ĐÈN TÍN HIỆU, TRẠM DỪNG XE BUÝT, CÔNG TRÌNH PHỤ KHÁC ....................................................................................................................................34
X.1.BIỂN BAO......................................................................................................................................34 X.1.1.TIEU CHUẨN AP DỤNG..........................................................................................................34 X.1.2.THIẾT KẾ BIỂN BÁO ..............................................................................................................34
- BIỂN P127: TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP....................................................................................35
+ĐỂ BÁO CHO CÁC LOẠI XE ĐI LẠI TRÊN ĐOẠN ĐƯỜNG VỚI TỐC ĐỘ CHO PHÉP TỐI ĐA. 35 +BIỂN P.127 (50) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC ĐẦU TUYẾN ...................................................................35
+BIỂN P.127 (20) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC CÁC ĐƯỜNG CONG NẰM CÓ BÁN KÍNH CONG NẰM NHỎ HƠN SO VỚI BÁN KÍNH TỐI THIỂU CHO PHÉP........................................................35
X.2.ĐÈN TÍN HIỆU .............................................................................................................................35 X.2.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG..........................................................................................................35 X.2.2.THIẾT KẾ ĐÈN TÍN HIỆU......................................................................................................35
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 2 PHẦN I:THUYẾT MINH ..................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................... 3
1.
2.
3.
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................................... 5 II.1 Địa hình............................................................................................................................................. 5 II.2 Địa chất............................................................................................................................................. 5 II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng................................................................................................. 5 II.4 Khí tượng, thủy văn........................................................................................................................... 5 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN.............. 7 III.1 Loại & cấp công trình...................................................................................................................... 7 III.2 Quy mô kỹ thuật công trình.............................................................................................................. 7 III.3.Chiều rộng mặt đường, nền đường:.............................................................................................. 7 III.Cấp hạng kỹ thuật của công trình .................................................................................................... 7 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ....................................................................... 8 IV.1 Quy mô thiết kế ................................................................................................................................ 8 IV.2 Bình đồ tuyến ................................................................................................................................... 8 IV.3 Trắc dọc tuyến.................................................................................................................................. 8 IV.4 Trắc ngang tuyến ............................................................................................................................. 8 IV .5 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động ........................................................... 8 IV.6 CHIỀU DÀI ĐỔI DỐC.................................................................................................................9 IV.7 Xácđịnhtầmnhìnxechạy..............................................................................................................9
IV.8 Xác định độ dốc siêu cao .............................................................................................................. 10
IV.9 Bán kính đường cong nằm ............................................................................................................ 10
IV.10 Xác định bán kính cong đứng tối thiểu ....................................................................................... 10 IV.11 Bảng tống hợp các thông số kĩ thuật trên tuyến.......................................................................... 11 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG............................................................. 12 V.1 Mô đun đàn hồi yêu cầu thiết kế...................................................................................................... 12 V.2 Kết cấu áo đường ............................................................................................................................ 12 V.3 Kiểm toán áo đường........................................................................................................................13 1. Loại tầng mặt kết cấu áo đường ........................................................................................................ 13 2. Modun đàn hồi yêu cầu chung của mặt đường .................................................................................. 13 3. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM ĐÃ LỰA CHỌN ................................................. 14 3.1 Thiết kế kết cấu áo đường phui đào cống...................................................................................... 14 3.1.1 Giả thiết các số liệu đầu vào đối với áo đường làm mới. ............................................................. 14 3.1.2 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường:................................................. 15 a. Quy đổi về hệ 2 lớp:........................................................................................................................... 15 b. Tính : ....................................................................................................................................... 15
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Thông tin về công trình ............................................................................................................ 3 Nguồn tài liệu tham khảo. ........................................................................................................ 3 Tiêu chuẩn tham khảo ............................................................................................................. 3
A.
LỰA CHỌN DẠNG ĐÈN TÍN HIỆU...................................................................................35
Trang 1/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
B. YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI LẮP ĐẶT ĐÈN TÍN HIỆU.................................................... 36 X.3.TRẠM DỪNG XE BUÝT............................................................................................................. 36 X.3.2.THIẾT KẾ TRẠM DỪNG XE BUÝT ..................................................................................... 36 CHƯƠNG XI :TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................................................. 37
XI.1 Yêu cầu kỹ thuật thi công chung .................................................................................................... 37
XI.2 Tiến trình thi công và các vấn đề liên quan ................................................................................... 37
4.Xác định vị trí bãi đổ bùn, đất cho dự án: .......................................................................................... 38
9.Thi công các hạng mục chính ............................................................................................................. 39 CHƯƠNG XII : YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG ..................................................................... 40 CHƯƠNG XIII : THÍ NGHIỆM ĐO ĐẠC, KIỂM TRA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 40
XIII.1 Công tác đảm bảo chất lượng trong quá trình xây lắp. ....................................................... 40
XIII.2 Công tác đo đạc: .................................................................................................................... 40
XIII.3 Công tác thí nghiệm: .............................................................................................................. 40
XIII.4 Quản lý chất lượng công trình: .............................................................................................. 41
XIII.5 Công tác nghiệm thu, đảm bảo chất lượng: ........................................................................... 41
XIII.5.1 NGHIỆM THU NỀN DƯỜNG: .......................................................................................... 41
XIII.5.2 KIỂM TRA NGHIỆM THU MONG CẤP PHỐI DA DAM: ........................................... 41
XIII.5.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU MẶT DƯỜNG BE TONG NHỰA:.................................... 41
XIII.5.4 KIỂM TRA NGHIỆM THU CỐNG: ................................................................................. 41
CHƯƠNG XIV: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, AN TOÀN GIAO THÔNG, CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, AN TOÀN ĐIỆN..................................................... 42
XIV.1 ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................................... 42
XIV.2 ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG .................................... 42
XIV.3 CÔNGTÁCPHÒNGCHỐNGCHÁYNỔVÀANTOÀNĐIỆN..................................42
XIV.3.1 CÔNGTÁCPHÒNGCHỐNGCHÁYNỔ.......................................................................42
XIV.3.2 ANTOÀNVỀĐIỆN............................................................................................................42
LỜI MỞ ĐẦU
Tại mỗi quốc gia, giao thông vận tải là luôn một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, là động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển, là cơ sở trong việc tăng cường quốc phòng an ninh. Bởi vậy, cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đi trước một bước, với tốc độ nhanh và bền vững. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Do vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của đất nước, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc trở nên rất thiết yếu, trong đó nổi bật lên là nhu cầu xây dựng các công trình giao thông. Bên cạnh các công trình đang được xây dựng mới còn có hàng loạt các dự án cải tạo và nâng cấp.
Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai đang là vấn đề hàng đầu được các ngành, các cấp rất quan tâm.
Nhận thức được điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành Kĩ Thuật Xây dựng công trình giao thông thuộc Khoa Xây dựng trường Đại học Sư phạm Kĩ Thuật TPHCM
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã được thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH)”
Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có được thêm nhiều điều bổ ích hơn.
Em xin vô cùng Thank các thầy cô giáo trong trường Đại Học Xây Dựng đã từng giảng dạy em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là cô Ths Nguyễn Thị Lệ Thu người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 8 năm 2022
NGUYỄN QUANG NHẬT
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
MSSV:16127091
Trang 2/42
CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
: NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.
PHẦN I:THUYẾT MINH
CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG Thông tin về công trình
Tên công trình: Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu
Địa điểm xây dựng: Phường Tân An TP Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương
Phạm vi dự án:
▶ Điểm đầu dự án: Đường Phan Đăng Lưu Điểm cuối dự án: Đường Nguyễn Chí Thanh Chiều dài : 2915m
Nguồn tài liệu tham khảo.
Hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát nền mặt đường hiện hữu công trình Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu (từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh), thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Cao Cường thực hiện
Tham khảo số liệu khí tượng thủy văn trạm Tân Sơn Nhất, Phú An.
Quy hoạch chung xây dựng Phường Tân An TP Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
4 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế
5 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
6 Áo đường mềm – Các chỉ dẫn và yêu cầu thiết kế
7 Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
8 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
9 Sản phẩm bó vỉa bê tông đúc sẵn
10 Kết cấu mẫu hầm ga, cống, móng cống của Sở GTCC
11 Kết cấu mẫu bó vỉa, vỉa hè của Sở GTVT
12 Ống bê tông cốt thép thoát nươc
Về vật liệu, thi công và nghiệm thu
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê tông
3 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu
4 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu
5 Nhũ tương nhựa đường a xít – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật 6 Màn phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
QCVN 41:2016/BGTVT TCXDVN 104-2007 TCVN 4054-05 22TCN 211-06 TCVN 7957:2008 TCVN 5574:2012 TCVN 10797:2015 QĐ 1344/QĐ-GT QĐ 1762/QĐ-SGTVT TCVN 9113:2012
MÃ HIỆU
QCVN 16:2014/BXD QCVN 7:2011/BKHCN TCVN 8819:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 8817-1:2011 TCVN 7887:2008
TCVN 7570:2006 TCVN 7572:2006 TCVN 2682:2009 TCVN 6260:2009 TCVN 4506:2012 TCVN 8826:2011
TCVN 9340:2012 TCVN 4453-1995
TCVN 9115:2012 TCVN 9436:2012
Trang 3/42
2.
3.
đến năm 2020;
Tiêu chuẩn tham khảo
Về khảo sát
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500 ÷ 1/5000
2 Công tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
3 Qui trình khảo sát đường ôtô
4 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
5 Khoan thăm dò địa chất công trình
6 Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
7 Quy trình thống kê chỉnh lý số liệu
MÃ HIỆU
96-TCN 43-90 TCVN 9398:2012 22TCN 263-2000
TCVN 8867:2011
TCVN 9437:2012 TCVN 2683-1991 TCVN 9153:2012
MÃ HIỆU
QCVN 01:2008/BXD QCVN 07:2016/BXD
7
8 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
9 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Phương pháp thử 10 Ximăng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
11 Ximăng Pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật 12 Nước cho bêtông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
13 Phụ gia hóa học cho bê tông
14 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản lượng và nghiệm thu
đánh giá chất
Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
TCVN 8791:2011
Về thiết kế
STT
1 2
15 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
16 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu
17 Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
TÊN TIÊU CHUẨN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
18 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
19 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu
20 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
21 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
22 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
23 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
24 Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát - Thử nghiệm
25 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
26 Xác định độ chặt nền, móng đường bằng phểu rót cát
27 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
28 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4252:2012
TCVN 9377:2012
TCVN 4447:2012 TCVN 9361:2012 TCVN 4085:2011
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ
5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với một số chất hữu cơ
6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
7 Quy trình đánh giá tác động môi trường
QCVN 27:2010/BTNMT QCVN 07:2009/BTNMT
QCVN 19:2009/BTNMT
QCVN 20:2009/BTNMT
QCVN 24:2009/BTNMT 22 TCN 242-1998
TCVN 8867:2011
TCVN 8866:2011 8
Quy chế bảo vệ môi trường trong ngành giao thông vận tải ban hành theo Quyết định số 2242-QĐ/KHKT-BC ngày 12/09/1997 của Bộ Giao thông vận tải
22 TCN 332-06
22 TCN 346-06 22 TCN 333-06
TCVN 4252:2012
Thông tư 27/2014/TT - BGTVT
MÃ HIỆU
QCVN 18:2014/BXD QCVN 01:2008/BCT
QCVN 03:2011/BLĐTBXH
QCVN 07:2012/BLĐTBXH
TCVN 5308-1991 TCVN 4036-1985 TCVN 3254-1989 TCVN 3255- 986 TCVN 4086-1985 137/CATP
MÃ HIỆU
QCVN 26:2010/BTNMT
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình, qui phạm hiện hành có liên quan khác của Việt Nam.
Quy định về quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông
29
Về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
3
4
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động với thiết bị nâng
5 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng – Yêu cầu chung
6 An toàn điện trong xây dựng
7 An toàn cháy – Yêu cầu chung
8 An toàn nổ – Yêu cầu chung
9 An toàn lưới điện trong xây dựng
10 Quy định về bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy
Về bảo vệ môi trường
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 4/42
CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
: NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
II.1 Địa hình
(1) Hiện trạng tuyến:
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Tại Km1+977 có kênh Suối Cạn có bề rộng đáy lớn trung bình khoảng 7,7m, bề rộng mặt thoáng 11,5m, chiều sâu trung bình 3,3m. Hiện trạng có cống hộp đôi ngang đường Huỳnh Thị Hiếu, khẩu độ cống 2[3,0x3,0]m.
II.2 Địa chất
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất cho thấy địa tầng khu vực gồm các lớp đất chính như sau:
(1) Lớp K: Lớp nền đường: Cát sét lẫn đá - sỏi, xám vàng - nâu đỏ......, bề dày 0,4m đến 1,6m.
(2) Lớp 1: SC_Cát sét lẫn sạn laterit, nâu đỏ, cứng. Bề dày lớp 1,9m. Giá trị SPT N/30cm đạt 15 búa.
(3) Lớp 2: SC_Cát sét lẫn sỏi thạch anh, nâu vàng - xám trắng, nửa cứng - cứng. Bề dày lớp từ 3,5m đến 6,6m. Giá trị SPT N/30cm đạt 07 – 11 búa.
Ghi chú: Hệ số nén lún a và mô đun tổng biến dạng ứng với tứng cấp áp lực xem ở bảng tổng hợp KQTN.
II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng 1. Mô đun mặt đường hiện hữu
Mô đun đàn hồi mặt đường hiện hữu
Kết quả chi tiết xem thêm hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát nền – mặt đường hiện
hữu. Mô đun đàn hồi của mặt đường hiện hữu là 98,84MPa.
Mô đun đàn hồi phần nền đường mở rộng trung bình: Eo = 625 kg/cm2 = 61,20
Mpa
II.4 Khí tượng, thủy văn
Đường Huỳnh Thị Hiếu (từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh) có bề rộng xe chạy từ 6m ÷ 7m, mặt đường bằng bê tông nhựa. Hai bên tuyến nhà cửa và dân cư đông đúc tập trung gần khu vực đầu tuyến (đường Phan Đăng Lưu) đến đường Mạc Đỉnh Chi, đoạn còn lại dân cư ít hơn, chưa có vỉa hè hoàn chỉnh. Cao độ mặt đường hiện trạng (tại tim đường) thay đổi từ +3,28m ÷ +13,65m.
Đường chưa có hệ thống bó vỉa, vỉa hè hoàn chỉnh. Chưa có bố trí cây xanh, cây xanh chủ yếu là dân tự trồng ở 2 bên đường.
Mặt đường một số đoạn bị bong tróc, răn nứt.
(2) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến:
Theo khảo sát thực tế hiện trạng:
Hệ thống thoát nước mưa:
▶ Hệ thống thoát nước mưa trên tuyến chưa được đầu tư đồng bộ. Hai bên tuyến có hệ thống cống tròn và mương bê tông thoát nước dẫn nước thoát về các cửa xả tại vị trí Km0+140 (cống tròn D1000), Km0+620 (cống tròn D1200) và tại kênh Suối Cạn (Km1+977). Ngoài ra, trên tuyến còn có các cống ngang thoát nước ra các hệ thống cống thoát nước trên các đường nhánh.
▶ Các đường nhánh, đường hẻm trên đường Huỳnh Thị Hiếu đa phần đều có hệ thống cống, mương thoát nước hiện hữu, thoát về sông Sài Gòn.
Hệ thống cấp nước hiện hữu: Tuyến chưa có hệ thống cấp nước, theo khảo sát trên tuyến không có van cấp nước.
Hệ thống cấp điện, chiếu sáng, cây xanh:
▶ Hệ thống trụ điện trung thế và hạ thế nằm dọc hai bên tuyến.
▶ Hệ thống điện chiếu sáng gắn trên các trụ điện trung thế và hạ thế và có một số trụ chiếu sáng riêng.
▶ Cây xanh chủ yếu là cây do người dân tự trồng hai bên đường.
Các vị trí thoát nước hiện hữu trên tuyến:
Tại Km0+140 bên trái tuyến có rạch hiện hữu thoát về sông Sài Gòn. Rạch hiện hữu có bề rộng đáy khoảng 3m, bề rộng mặt thoáng ở trên khoảng 5m, chiều sâu trung bình khoảng 2,0m đảm bảo thoát nước tốt.
Tại Km0+620 bên trái tuyến có rạch hiện hữu thoát về sông Sài Gòn. Rạch hiện hữu có bề rộng đáy khoảng 2m, bề rộng mặt thoáng ở trên khoảng 4m, chiều sâu trung bình khoảng 2,5m đảm bảo thoát nước tốt.
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
1.
Khí tượng
Tỉnh Bình Dương nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Trong 1 năm có 2 mùa mưa, nắng rõ rệt:
▶
▶
▶
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Số ngày mưa trong năm trung bình 159 ngày.
Mùa khô thừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa đo được từ năm 1980 như sau:
Lượng mưa lớn nhất 1940mm (năm 2000)
Lượng mưa nhỏ nhất 1003mm (năm 1981)
Lượng mưa bình quân nhiều năm là 1628mm.
Tháng 4 và tháng 12 hằng năm là 2 tháng chuyển tiếp giữa các mùa, nên lượng mưa trung bình tháng từ 30mm – 50mm. Số ngày trong các tháng mùa mưa từ
Trang 5/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH)
ĐỊA ĐIỂM
: PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
10 – 15 ngày/tháng. Riêng tháng 7 và tháng 8 hàng năm, thời gian mưa ít hơn (từ 7 – 10 ngày /tháng).
Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân 27.50C, chênh lệch nhiệt độ tháng thấp nhất và tháng cao nhất (khoảng 30C). Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (khoảng 28.90C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (khoảng 25.20C).
Độ ẩm:
▶ Lớn nhất 99% (tháng 10/1997)
▶ Nhỏ nhất 35% (tháng 10/1978)
▶ Trung bình 80%.
Nắng: Trong 1 năm, trung bình có 2700giờ nắng. Số giờ nắng trung bình từ 6 – 7 giờ/ngày. Số giờ nắng lớn nhất có khi đạt từ 10 -11 giờ/ngày, thấp nhất từ 3 – 4 giờ/ngày.
Bốc hơi:
▶ Lượng bốc hơi lớn nhất trong các tháng mùa khô (tháng 2, 3 và 4) có thể đạt từ 120mm – 130mm/tháng.
▶ Lượng bốc hơi nhỏ nhất trong các tháng mùa mưa (tháng 9,10) từ 65mm – 70mm/tháng.
Gió:Mùakhô,thịnhhànhlàgióĐôngNam,chiếmtầnsuấttừ60%-70%(từtháng 12 – tháng 4 năm sau). Mùa mưa, gió thịnh hành là hướng Tây và Tây Nam, chiếm tần suất 70% (từ tháng 5 – tháng 11). Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm 2m/s – 3m/s. Riêng các tháng mùa mưa, tốc độ gió lơn hơn, nhất là trong cơn dông, tốc độ gió có thể đạt tới 30m/s – 40m/s.
Đặc trưng
Hmax (m)
Hmin (m)
Tần suất (%)
1 2 3 4 5 10 50
1,84 1,75
-2,59 -2,57
1,70 1,67
-2,56 -2,55
1,64 1,55 1,31
-2,54 -2,50 2,32
Theo điều 10.6 TCVN 4054-2005 - Bảng 30 Tần suất tính toán thủy văn các công trình trên đường Ô tô
Tên công trình
Nền đường, kè
Cầu lớn và trung Cầu nhỏ, cống
Rãnh đỉnh, rãnh biên
Cao tốc
Cấp thiết kế của đường
I, II III đến VI
Theo tần suất tính toán cầu hay cống 1 1 1 1 2 4 4 4 4
2 Thủy văn
Trong khu vực dự án có Sông Bưng Cầu, Rạch Miếu, Rạch Ông Mạng, và nhiều nhánh kênh rạch liên thông nhau nối với Sông Sài Gòn.
Trong phạm vi dự án và khu vực lân cận có một số trạm thủy văn chính đã quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay: trạm Vũng Tàu (đặc trưng dao động mực nước vùng biển Đông Nam Bộ - quan trắc từ năm 1907), trạm Phú An (đặc trưng cho mực nước khu vực dự án – quan trắc từ năm 1980).
(1) Mực nước tần suất thiết kế
Trong phạm vi dự án và khu vực lân cận có một số trạm thủy văn chính đã quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay như: trạm Phú An.
Số liệu cao độ mực nước quan trắc tại trạm Phú An (cập nhật đến năm 2016)
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 6/42
Do đó, tần suất tính toán thiết kế là H2%=+1,75m.
(Khu vực dự án là khu vực cao, không bị ảnh hưởng bởi thủy triều. Do đó, số liệu thủy văn trạm Phú An để tính toán tham khảo)
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
III.1 Loại & cấp công trình
- Căn cứ vào lưu lượng tổng cộng các loại xe ở năm thứ 15 tính toán trong tương lai.
- Căn cứ vào chức năng giao thông của khu vực: phục vụ giao thông liên khu vực, nối
liền khu dân cư tập trung với trung tâm hành chính, các vùng kinh tế khu vực.
III.2 Quy mô kỹ thuật công trình III.3.Chiều rộng mặt đường, nền đường:
Quy mô và phương án thiết kế mặt cắt ngang như sau:
Bề rộng mặt cắt ngang: bề rộng mặt đường gồm 2 làn xe máy 2*2.5m + 2 làn oto
2*3.5m = 12m
Bề rộng vỉa hè = 5m x 2 bên = 10,00m.
Độ dốc ngang: Độ dốc ngang mặt đường: im = 2% hướng từ tim ra mép đường.
Độ dốc ngang vỉa hè: ivh = 2,0% hướng từ 2 bên vào trong mặt đường.
III.Cấp hạng kỹ thuật của công trình
Theo TCXDVN 104-2007, cấp kỹ thuật của đường được lựa chọn như sau:
Cấp đường Mặt đường thiết kế Tốc độ thiết kế Số làn xe lựa chọn Điều kiện xây dựng
Đường phố gom (Đô thị loại IV) Cấp A1
50km/h 2 làn
Loại III
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 7/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
IV.1 Quy mô thiết kế
Mặt đường: Như đã phân tích ở mục IV – Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật thì đường Huỳnh Thị Hiếu là đường trong đô thị - đường chính khu vực, tốc độ thiết kế Vtk=50km/h. Theo TCXDVN 104:2007 bảng 10 thì đường yêu cầu 2 làn xe tối thiểu và bề rộng 1 làn là 3,5m. Tuy nhiên theo kết quả dự báo giao thông và theo Nghị quyết số 119/NQ-HĐND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của HĐND thành phố Thủ Dầu Một về chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công thì kiến nghị chọn thiết kế đường gồm 2 làn xe ô tô (3,5m) và 2 làn xe máy (2,5m), tổng bề rộng mặt đường là 12m.
Hè đường: Theo TCXDVN 104:2007 bảng 15 và theo quy hoạch thì chiều rộng hè đường là 5m.
Từ các phân tích trên ta có mặt cắt ngang thiết kế như sau:
Bố trí siêu cao: Bố trí siêu cao phù hợp theo TCXDVN 104:2007, Mục 10.5 – Siêu cao, đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp.
Đường cong chuyển tiếp: Đường cong chuyển tiếp: Theo TCXDVN 104:2007, Mục 10.5 – Siêu cao, đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp: chỉ bố trí đường cong chuyển tiếp đường có vận tốc thiết kế Vtk ≥ 60Km/giờ. Tuyến đường thiết kế có vận tốc thiết kế là 50km/h nên không bố trí đường cong chuyển tiếp chỉ bố trí đoạn nối siêu cao.
IV.3 Trắc dọc tuyến
Trắc dọc tuyến được thiết kế trên cơ sở các điểm khống chế tại đầu tuyến (đường Phan Đăng Lưu), cuối tuyến (đường Nguyễn Chí Thanh).
Trắc dọc được đắp nâng biến thiên từ 0,00 ÷ 0,63m. Độ dốc dọc lớn nhất là 3,49%.
Mặt khác, việc nâng cao độ mặt đường, tăng kết cấu và mô đun đàn hồi yêu cầu cũng đảm bảo cho đoạn tuyến thiết kế đạt được trọng tải đồng bộ với các đường khác trong khu vực;
Thiết kế trắc dọc tuyến đảm bảo chiều dài đoạn đổi dốc tối thiểu theo quy định (đối với cấp đường đang xem xét là 50m). Thực hiện vuốt nối êm thuận (vuốt nối về cao độ hiện trạng ) ở đầu tuyến, cuối tuyến;
Độ dốc dọc tuyến đảm bảo độ dốc tối thiểu 3‰. IV.4 Trắc ngang tuyến
Quy mô và phương án thiết kế mặt cắt ngang như sau:
Bề rộng mặt cắt ngang: bề rộng mặt đường = 12,00m
Bề rộng vỉa hè = 5m x 2 bên = 10,00m.
Độ dốc ngang: Độ dốc ngang mặt đường: im = 2% hướng từ tim ra mép đường. Độ dốc ngang vỉa hè: ivh = 2,0% hướng từ 2 bên vào trong mặt đường.
IV.5 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động
Điều kiện cần và đủ để ô tô chuyển động trên đường là:
( + ) ≤ ≤ × −
Trong đó:
- G: trọng lượng toàn bộ của một xe tải nặng: G = 205500 (N)
- m: khi tất cả bánh xe đều là bánh chủ động (m=1)
- φd: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường theo phương dọc, phụ thuộc vào tình trạng áo
đường và cấu tạo bề mặt lốp xe. Xét trong điều kiện bình thường là mặt đường khô sạch
chọn φd = 0.5
- Pω : lực cản không khí của xe, phục thuộc vào kích thước và mật độ không khí và được
- Phần xe chạy: 2x6m
- Vỉa hè hai bên: 2x5m
- Tổng cộng
= 12,00 m
= 10,00 m
= 22,00 m
Xây dựng mới bó vỉa bằng bê tông.
Tổ chức giao thông, bố trí vạch sơn, biển báo phù hợp theo các quy định hiện hành
và hiện trạng khai thác của tuyến đường.
Tiêu chuẩn hình học: Tính chất công trình là sửa chữa nâng cấp, mở rộng đảm bảo giao thông và xây dựng hệ thống thoát nước trong điều kiện bám theo tuyến đường hiện trạng nên hầu như giữ nguyên các yếu tố hình học của tuyến.
Vận tốc thiết kế: Tính chất công trình là xây dựng hệ thống thoát nước và sửa chữa nâng cấp, mở rộng đảm bảo giao thông trong điều kiện bám theo tuyến đường hiện trạng nên kiến nghị không thay đổi vận tốc thiết kế so với vận tốc khai thác hiện trạng trước khi sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn giao thông (Vtk=20km/h).
IV.2 Bình đồ tuyến
Bình đồ tuyến thiết kế trên cơ sở bám theo tim đường Huỳnh Thị Hiếu hiện trạng và đảm bảo các yếu tố hình học cơ bản cho phép. Nguyên tắc cơ bản như sau:
Bình đồ tuyến thiết kế bám theo hiện trạng và giữ nguyên các yêu tố hình học của tuyến hiện hữu; xem xét phần mở rộng mặt đường tương đối đều cả 2 bên tuyến.
Hướng tuyến đường bám theo đường hiện hữu từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh.
Bố trí siêu cao, đường cong chuyển tiếp
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
xác định thông qua công thức gần đúng:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu (Từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh)
MỤC LỤC
c. Tính h của kết cấu:.........................................................................................................................15
d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi:..............................................................................................16
3.1.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết......16
3.2 Thiết kế kết cấu áo đường mở rộng................................................................................................18
3.1.2 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường: .................................................19
a. Quy đổi về hệ 2 lớp: ...........................................................................................................................19
b. Tính :........................................................................................................................................19
c. Tính h của kết cấu:.........................................................................................................................19
d. Kiểm tra điều kiện về độ võng đàn hồi:..............................................................................................19
3.1.3 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu dính kết......20
VI.1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ...........................................................................................................23
VI.2 THIẾT KẾ BÓ VỈA, BÓ VỈA HÈ ..............................................................................................23
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ NÚT GIAO............................................................................................24
VII.1 KẾT NỐI HỆ THỐNG HẠ TẦNG KHU VỰC.......................................................................24
VII.2 MỤCTIÊUTHIẾTKẾ............................................................................................................24
VII.3 THIẾT KẾ NÚT GIAO. ...........................................................................................................24
VII.4 KẾT QUẢ THIẾT KẾ NÚT GIAO .........................................................................................24
VIII.1 Lưu vực thoát nước ......................................................................................................................24
VIII.2 Bình đồ thoát nước.......................................................................................................................25
VIII.3 Trắc dọc thoát nước.....................................................................................................................25
VIII.4 Đặc điểm kết cấu..........................................................................................................................25
VIII.7 Phương pháp tính toán khẩu độ cống..........................................................................................29
VIII.8 Tính toán lưu lượng nước mưa trên lưu vực tính toán.................................................................29
A = 11650 , C = 0.58 , BO = 32 , N = 0.95.............................................................................................29
L: CHIỀU DAI PHẠM VI THOAT NƯỚC ......................................................................................30
- Chọn đường kính cống là D600, i= 0.6%............................................................................................30
CHƯƠNG IX : THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG..............................................................................32
IX.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ...........................................................................................................32
IX.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẠCH KẺ ĐƯỜNG.................................................................................32
Theo điều 52 :.........................................................................................................................................32
IX.3.THIẾT KẾ VẠCH KẺ DƯỜNG ................................................................................................32
CHƯƠNG X : THIẾT KẾ BIỂN BÁO, ĐÈN TÍN HIỆU, TRẠM DỪNG XE BUÝT, CÔNG TRÌNH PHỤ KHÁC ....................................................................................................................................34
X.1.BIỂN BAO......................................................................................................................................34 X.1.1.TIEU CHUẨN AP DỤNG..........................................................................................................34 X.1.2.THIẾT KẾ BIỂN BÁO ..............................................................................................................34
- BIỂN P127: TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP....................................................................................35
+ĐỂ BÁO CHO CÁC LOẠI XE ĐI LẠI TRÊN ĐOẠN ĐƯỜNG VỚI TỐC ĐỘ CHO PHÉP TỐI ĐA. 35 +BIỂN P.127 (50) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC ĐẦU TUYẾN ...................................................................35
+BIỂN P.127 (20) ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC CÁC ĐƯỜNG CONG NẰM CÓ BÁN KÍNH CONG NẰM NHỎ HƠN SO VỚI BÁN KÍNH TỐI THIỂU CHO PHÉP........................................................35
X.2.ĐÈN TÍN HIỆU .............................................................................................................................35 X.2.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG..........................................................................................................35 X.2.2.THIẾT KẾ ĐÈN TÍN HIỆU......................................................................................................35
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 2 PHẦN I:THUYẾT MINH ..................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................... 3
1.
2.
3.
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................................... 5 II.1 Địa hình............................................................................................................................................. 5 II.2 Địa chất............................................................................................................................................. 5 II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng................................................................................................. 5 II.4 Khí tượng, thủy văn........................................................................................................................... 5 CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN.............. 7 III.1 Loại & cấp công trình...................................................................................................................... 7 III.2 Quy mô kỹ thuật công trình.............................................................................................................. 7 III.3.Chiều rộng mặt đường, nền đường:.............................................................................................. 7 III.Cấp hạng kỹ thuật của công trình .................................................................................................... 7 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ....................................................................... 8 IV.1 Quy mô thiết kế ................................................................................................................................ 8 IV.2 Bình đồ tuyến ................................................................................................................................... 8 IV.3 Trắc dọc tuyến.................................................................................................................................. 8 IV.4 Trắc ngang tuyến ............................................................................................................................. 8 IV .5 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động ........................................................... 8 IV.6 CHIỀU DÀI ĐỔI DỐC.................................................................................................................9 IV.7 Xácđịnhtầmnhìnxechạy..............................................................................................................9
IV.8 Xác định độ dốc siêu cao .............................................................................................................. 10
IV.9 Bán kính đường cong nằm ............................................................................................................ 10
IV.10 Xác định bán kính cong đứng tối thiểu ....................................................................................... 10 IV.11 Bảng tống hợp các thông số kĩ thuật trên tuyến.......................................................................... 11 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG............................................................. 12 V.1 Mô đun đàn hồi yêu cầu thiết kế...................................................................................................... 12 V.2 Kết cấu áo đường ............................................................................................................................ 12 V.3 Kiểm toán áo đường........................................................................................................................13 1. Loại tầng mặt kết cấu áo đường ........................................................................................................ 13 2. Modun đàn hồi yêu cầu chung của mặt đường .................................................................................. 13 3. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM ĐÃ LỰA CHỌN ................................................. 14 3.1 Thiết kế kết cấu áo đường phui đào cống...................................................................................... 14 3.1.1 Giả thiết các số liệu đầu vào đối với áo đường làm mới. ............................................................. 14 3.1.2 Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi đối với kết cấu áo đường:................................................. 15 a. Quy đổi về hệ 2 lớp:........................................................................................................................... 15 b. Tính : ....................................................................................................................................... 15
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Thông tin về công trình ............................................................................................................ 3 Nguồn tài liệu tham khảo. ........................................................................................................ 3 Tiêu chuẩn tham khảo ............................................................................................................. 3
A.
LỰA CHỌN DẠNG ĐÈN TÍN HIỆU...................................................................................35
Trang 1/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
B. YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI LẮP ĐẶT ĐÈN TÍN HIỆU.................................................... 36 X.3.TRẠM DỪNG XE BUÝT............................................................................................................. 36 X.3.2.THIẾT KẾ TRẠM DỪNG XE BUÝT ..................................................................................... 36 CHƯƠNG XI :TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................................................. 37
XI.1 Yêu cầu kỹ thuật thi công chung .................................................................................................... 37
XI.2 Tiến trình thi công và các vấn đề liên quan ................................................................................... 37
4.Xác định vị trí bãi đổ bùn, đất cho dự án: .......................................................................................... 38
9.Thi công các hạng mục chính ............................................................................................................. 39 CHƯƠNG XII : YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG ..................................................................... 40 CHƯƠNG XIII : THÍ NGHIỆM ĐO ĐẠC, KIỂM TRA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 40
XIII.1 Công tác đảm bảo chất lượng trong quá trình xây lắp. ....................................................... 40
XIII.2 Công tác đo đạc: .................................................................................................................... 40
XIII.3 Công tác thí nghiệm: .............................................................................................................. 40
XIII.4 Quản lý chất lượng công trình: .............................................................................................. 41
XIII.5 Công tác nghiệm thu, đảm bảo chất lượng: ........................................................................... 41
XIII.5.1 NGHIỆM THU NỀN DƯỜNG: .......................................................................................... 41
XIII.5.2 KIỂM TRA NGHIỆM THU MONG CẤP PHỐI DA DAM: ........................................... 41
XIII.5.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU MẶT DƯỜNG BE TONG NHỰA:.................................... 41
XIII.5.4 KIỂM TRA NGHIỆM THU CỐNG: ................................................................................. 41
CHƯƠNG XIV: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, AN TOÀN GIAO THÔNG, CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, AN TOÀN ĐIỆN..................................................... 42
XIV.1 ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................................... 42
XIV.2 ĐẢM BẢO GIAO THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG .................................... 42
XIV.3 CÔNGTÁCPHÒNGCHỐNGCHÁYNỔVÀANTOÀNĐIỆN..................................42
XIV.3.1 CÔNGTÁCPHÒNGCHỐNGCHÁYNỔ.......................................................................42
XIV.3.2 ANTOÀNVỀĐIỆN............................................................................................................42
LỜI MỞ ĐẦU
Tại mỗi quốc gia, giao thông vận tải là luôn một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, là động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển, là cơ sở trong việc tăng cường quốc phòng an ninh. Bởi vậy, cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đi trước một bước, với tốc độ nhanh và bền vững. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Do vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của đất nước, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc trở nên rất thiết yếu, trong đó nổi bật lên là nhu cầu xây dựng các công trình giao thông. Bên cạnh các công trình đang được xây dựng mới còn có hàng loạt các dự án cải tạo và nâng cấp.
Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai đang là vấn đề hàng đầu được các ngành, các cấp rất quan tâm.
Nhận thức được điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành Kĩ Thuật Xây dựng công trình giao thông thuộc Khoa Xây dựng trường Đại học Sư phạm Kĩ Thuật TPHCM
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã được thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH)”
Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có được thêm nhiều điều bổ ích hơn.
Em xin vô cùng Thank các thầy cô giáo trong trường Đại Học Xây Dựng đã từng giảng dạy em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là cô Ths Nguyễn Thị Lệ Thu người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 8 năm 2022
NGUYỄN QUANG NHẬT
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
MSSV:16127091
Trang 2/42
CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
: NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.
PHẦN I:THUYẾT MINH
CHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG Thông tin về công trình
Tên công trình: Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu
Địa điểm xây dựng: Phường Tân An TP Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương
Phạm vi dự án:
▶ Điểm đầu dự án: Đường Phan Đăng Lưu Điểm cuối dự án: Đường Nguyễn Chí Thanh Chiều dài : 2915m
Nguồn tài liệu tham khảo.
Hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát nền mặt đường hiện hữu công trình Nâng cấp, mở rộng đường Huỳnh Thị Hiếu (từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh), thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Cao Cường thực hiện
Tham khảo số liệu khí tượng thủy văn trạm Tân Sơn Nhất, Phú An.
Quy hoạch chung xây dựng Phường Tân An TP Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
4 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế
5 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
6 Áo đường mềm – Các chỉ dẫn và yêu cầu thiết kế
7 Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
8 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
9 Sản phẩm bó vỉa bê tông đúc sẵn
10 Kết cấu mẫu hầm ga, cống, móng cống của Sở GTCC
11 Kết cấu mẫu bó vỉa, vỉa hè của Sở GTVT
12 Ống bê tông cốt thép thoát nươc
Về vật liệu, thi công và nghiệm thu
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê tông
3 Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu
4 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm thu
5 Nhũ tương nhựa đường a xít – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật 6 Màn phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
QCVN 41:2016/BGTVT TCXDVN 104-2007 TCVN 4054-05 22TCN 211-06 TCVN 7957:2008 TCVN 5574:2012 TCVN 10797:2015 QĐ 1344/QĐ-GT QĐ 1762/QĐ-SGTVT TCVN 9113:2012
MÃ HIỆU
QCVN 16:2014/BXD QCVN 7:2011/BKHCN TCVN 8819:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 8817-1:2011 TCVN 7887:2008
TCVN 7570:2006 TCVN 7572:2006 TCVN 2682:2009 TCVN 6260:2009 TCVN 4506:2012 TCVN 8826:2011
TCVN 9340:2012 TCVN 4453-1995
TCVN 9115:2012 TCVN 9436:2012
Trang 3/42
2.
3.
đến năm 2020;
Tiêu chuẩn tham khảo
Về khảo sát
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500 ÷ 1/5000
2 Công tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
3 Qui trình khảo sát đường ôtô
4 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
5 Khoan thăm dò địa chất công trình
6 Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
7 Quy trình thống kê chỉnh lý số liệu
MÃ HIỆU
96-TCN 43-90 TCVN 9398:2012 22TCN 263-2000
TCVN 8867:2011
TCVN 9437:2012 TCVN 2683-1991 TCVN 9153:2012
MÃ HIỆU
QCVN 01:2008/BXD QCVN 07:2016/BXD
7
8 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
9 Cốt liệu cho bêtông và vữa - Phương pháp thử 10 Ximăng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
11 Ximăng Pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật 12 Nước cho bêtông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
13 Phụ gia hóa học cho bê tông
14 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản lượng và nghiệm thu
đánh giá chất
Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
TCVN 8791:2011
Về thiết kế
STT
1 2
15 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
16 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu
17 Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
TÊN TIÊU CHUẨN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
18 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
19 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu
20 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
21 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
22 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
23 Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
24 Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát - Thử nghiệm
25 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
26 Xác định độ chặt nền, móng đường bằng phểu rót cát
27 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
28 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4252:2012
TCVN 9377:2012
TCVN 4447:2012 TCVN 9361:2012 TCVN 4085:2011
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với bụi và các chất vô cơ
5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải đối với một số chất hữu cơ
6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
7 Quy trình đánh giá tác động môi trường
QCVN 27:2010/BTNMT QCVN 07:2009/BTNMT
QCVN 19:2009/BTNMT
QCVN 20:2009/BTNMT
QCVN 24:2009/BTNMT 22 TCN 242-1998
TCVN 8867:2011
TCVN 8866:2011 8
Quy chế bảo vệ môi trường trong ngành giao thông vận tải ban hành theo Quyết định số 2242-QĐ/KHKT-BC ngày 12/09/1997 của Bộ Giao thông vận tải
22 TCN 332-06
22 TCN 346-06 22 TCN 333-06
TCVN 4252:2012
Thông tư 27/2014/TT - BGTVT
MÃ HIỆU
QCVN 18:2014/BXD QCVN 01:2008/BCT
QCVN 03:2011/BLĐTBXH
QCVN 07:2012/BLĐTBXH
TCVN 5308-1991 TCVN 4036-1985 TCVN 3254-1989 TCVN 3255- 986 TCVN 4086-1985 137/CATP
MÃ HIỆU
QCVN 26:2010/BTNMT
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình, qui phạm hiện hành có liên quan khác của Việt Nam.
Quy định về quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông
29
Về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
3
4
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động với thiết bị nâng
5 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng – Yêu cầu chung
6 An toàn điện trong xây dựng
7 An toàn cháy – Yêu cầu chung
8 An toàn nổ – Yêu cầu chung
9 An toàn lưới điện trong xây dựng
10 Quy định về bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy
Về bảo vệ môi trường
STT TÊN TIÊU CHUẨN
1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 4/42
CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM
: NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
II.1 Địa hình
(1) Hiện trạng tuyến:
CHƯƠNG II :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Tại Km1+977 có kênh Suối Cạn có bề rộng đáy lớn trung bình khoảng 7,7m, bề rộng mặt thoáng 11,5m, chiều sâu trung bình 3,3m. Hiện trạng có cống hộp đôi ngang đường Huỳnh Thị Hiếu, khẩu độ cống 2[3,0x3,0]m.
II.2 Địa chất
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất cho thấy địa tầng khu vực gồm các lớp đất chính như sau:
(1) Lớp K: Lớp nền đường: Cát sét lẫn đá - sỏi, xám vàng - nâu đỏ......, bề dày 0,4m đến 1,6m.
(2) Lớp 1: SC_Cát sét lẫn sạn laterit, nâu đỏ, cứng. Bề dày lớp 1,9m. Giá trị SPT N/30cm đạt 15 búa.
(3) Lớp 2: SC_Cát sét lẫn sỏi thạch anh, nâu vàng - xám trắng, nửa cứng - cứng. Bề dày lớp từ 3,5m đến 6,6m. Giá trị SPT N/30cm đạt 07 – 11 búa.
Ghi chú: Hệ số nén lún a và mô đun tổng biến dạng ứng với tứng cấp áp lực xem ở bảng tổng hợp KQTN.
II.3 Đặc điểm nền mặt đường hiện trạng 1. Mô đun mặt đường hiện hữu
Mô đun đàn hồi mặt đường hiện hữu
Kết quả chi tiết xem thêm hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát nền – mặt đường hiện
hữu. Mô đun đàn hồi của mặt đường hiện hữu là 98,84MPa.
Mô đun đàn hồi phần nền đường mở rộng trung bình: Eo = 625 kg/cm2 = 61,20
Mpa
II.4 Khí tượng, thủy văn
Đường Huỳnh Thị Hiếu (từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh) có bề rộng xe chạy từ 6m ÷ 7m, mặt đường bằng bê tông nhựa. Hai bên tuyến nhà cửa và dân cư đông đúc tập trung gần khu vực đầu tuyến (đường Phan Đăng Lưu) đến đường Mạc Đỉnh Chi, đoạn còn lại dân cư ít hơn, chưa có vỉa hè hoàn chỉnh. Cao độ mặt đường hiện trạng (tại tim đường) thay đổi từ +3,28m ÷ +13,65m.
Đường chưa có hệ thống bó vỉa, vỉa hè hoàn chỉnh. Chưa có bố trí cây xanh, cây xanh chủ yếu là dân tự trồng ở 2 bên đường.
Mặt đường một số đoạn bị bong tróc, răn nứt.
(2) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến:
Theo khảo sát thực tế hiện trạng:
Hệ thống thoát nước mưa:
▶ Hệ thống thoát nước mưa trên tuyến chưa được đầu tư đồng bộ. Hai bên tuyến có hệ thống cống tròn và mương bê tông thoát nước dẫn nước thoát về các cửa xả tại vị trí Km0+140 (cống tròn D1000), Km0+620 (cống tròn D1200) và tại kênh Suối Cạn (Km1+977). Ngoài ra, trên tuyến còn có các cống ngang thoát nước ra các hệ thống cống thoát nước trên các đường nhánh.
▶ Các đường nhánh, đường hẻm trên đường Huỳnh Thị Hiếu đa phần đều có hệ thống cống, mương thoát nước hiện hữu, thoát về sông Sài Gòn.
Hệ thống cấp nước hiện hữu: Tuyến chưa có hệ thống cấp nước, theo khảo sát trên tuyến không có van cấp nước.
Hệ thống cấp điện, chiếu sáng, cây xanh:
▶ Hệ thống trụ điện trung thế và hạ thế nằm dọc hai bên tuyến.
▶ Hệ thống điện chiếu sáng gắn trên các trụ điện trung thế và hạ thế và có một số trụ chiếu sáng riêng.
▶ Cây xanh chủ yếu là cây do người dân tự trồng hai bên đường.
Các vị trí thoát nước hiện hữu trên tuyến:
Tại Km0+140 bên trái tuyến có rạch hiện hữu thoát về sông Sài Gòn. Rạch hiện hữu có bề rộng đáy khoảng 3m, bề rộng mặt thoáng ở trên khoảng 5m, chiều sâu trung bình khoảng 2,0m đảm bảo thoát nước tốt.
Tại Km0+620 bên trái tuyến có rạch hiện hữu thoát về sông Sài Gòn. Rạch hiện hữu có bề rộng đáy khoảng 2m, bề rộng mặt thoáng ở trên khoảng 4m, chiều sâu trung bình khoảng 2,5m đảm bảo thoát nước tốt.
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
1.
Khí tượng
Tỉnh Bình Dương nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Trong 1 năm có 2 mùa mưa, nắng rõ rệt:
▶
▶
▶
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Số ngày mưa trong năm trung bình 159 ngày.
Mùa khô thừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa đo được từ năm 1980 như sau:
Lượng mưa lớn nhất 1940mm (năm 2000)
Lượng mưa nhỏ nhất 1003mm (năm 1981)
Lượng mưa bình quân nhiều năm là 1628mm.
Tháng 4 và tháng 12 hằng năm là 2 tháng chuyển tiếp giữa các mùa, nên lượng mưa trung bình tháng từ 30mm – 50mm. Số ngày trong các tháng mùa mưa từ
Trang 5/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH)
ĐỊA ĐIỂM
: PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
10 – 15 ngày/tháng. Riêng tháng 7 và tháng 8 hàng năm, thời gian mưa ít hơn (từ 7 – 10 ngày /tháng).
Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân 27.50C, chênh lệch nhiệt độ tháng thấp nhất và tháng cao nhất (khoảng 30C). Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (khoảng 28.90C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (khoảng 25.20C).
Độ ẩm:
▶ Lớn nhất 99% (tháng 10/1997)
▶ Nhỏ nhất 35% (tháng 10/1978)
▶ Trung bình 80%.
Nắng: Trong 1 năm, trung bình có 2700giờ nắng. Số giờ nắng trung bình từ 6 – 7 giờ/ngày. Số giờ nắng lớn nhất có khi đạt từ 10 -11 giờ/ngày, thấp nhất từ 3 – 4 giờ/ngày.
Bốc hơi:
▶ Lượng bốc hơi lớn nhất trong các tháng mùa khô (tháng 2, 3 và 4) có thể đạt từ 120mm – 130mm/tháng.
▶ Lượng bốc hơi nhỏ nhất trong các tháng mùa mưa (tháng 9,10) từ 65mm – 70mm/tháng.
Gió:Mùakhô,thịnhhànhlàgióĐôngNam,chiếmtầnsuấttừ60%-70%(từtháng 12 – tháng 4 năm sau). Mùa mưa, gió thịnh hành là hướng Tây và Tây Nam, chiếm tần suất 70% (từ tháng 5 – tháng 11). Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm 2m/s – 3m/s. Riêng các tháng mùa mưa, tốc độ gió lơn hơn, nhất là trong cơn dông, tốc độ gió có thể đạt tới 30m/s – 40m/s.
Đặc trưng
Hmax (m)
Hmin (m)
Tần suất (%)
1 2 3 4 5 10 50
1,84 1,75
-2,59 -2,57
1,70 1,67
-2,56 -2,55
1,64 1,55 1,31
-2,54 -2,50 2,32
Theo điều 10.6 TCVN 4054-2005 - Bảng 30 Tần suất tính toán thủy văn các công trình trên đường Ô tô
Tên công trình
Nền đường, kè
Cầu lớn và trung Cầu nhỏ, cống
Rãnh đỉnh, rãnh biên
Cao tốc
Cấp thiết kế của đường
I, II III đến VI
Theo tần suất tính toán cầu hay cống 1 1 1 1 2 4 4 4 4
2 Thủy văn
Trong khu vực dự án có Sông Bưng Cầu, Rạch Miếu, Rạch Ông Mạng, và nhiều nhánh kênh rạch liên thông nhau nối với Sông Sài Gòn.
Trong phạm vi dự án và khu vực lân cận có một số trạm thủy văn chính đã quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay: trạm Vũng Tàu (đặc trưng dao động mực nước vùng biển Đông Nam Bộ - quan trắc từ năm 1907), trạm Phú An (đặc trưng cho mực nước khu vực dự án – quan trắc từ năm 1980).
(1) Mực nước tần suất thiết kế
Trong phạm vi dự án và khu vực lân cận có một số trạm thủy văn chính đã quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay như: trạm Phú An.
Số liệu cao độ mực nước quan trắc tại trạm Phú An (cập nhật đến năm 2016)
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 6/42
Do đó, tần suất tính toán thiết kế là H2%=+1,75m.
(Khu vực dự án là khu vực cao, không bị ảnh hưởng bởi thủy triều. Do đó, số liệu thủy văn trạm Phú An để tính toán tham khảo)
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
III.1 Loại & cấp công trình
- Căn cứ vào lưu lượng tổng cộng các loại xe ở năm thứ 15 tính toán trong tương lai.
- Căn cứ vào chức năng giao thông của khu vực: phục vụ giao thông liên khu vực, nối
liền khu dân cư tập trung với trung tâm hành chính, các vùng kinh tế khu vực.
III.2 Quy mô kỹ thuật công trình III.3.Chiều rộng mặt đường, nền đường:
Quy mô và phương án thiết kế mặt cắt ngang như sau:
Bề rộng mặt cắt ngang: bề rộng mặt đường gồm 2 làn xe máy 2*2.5m + 2 làn oto
2*3.5m = 12m
Bề rộng vỉa hè = 5m x 2 bên = 10,00m.
Độ dốc ngang: Độ dốc ngang mặt đường: im = 2% hướng từ tim ra mép đường.
Độ dốc ngang vỉa hè: ivh = 2,0% hướng từ 2 bên vào trong mặt đường.
III.Cấp hạng kỹ thuật của công trình
Theo TCXDVN 104-2007, cấp kỹ thuật của đường được lựa chọn như sau:
Cấp đường Mặt đường thiết kế Tốc độ thiết kế Số làn xe lựa chọn Điều kiện xây dựng
Đường phố gom (Đô thị loại IV) Cấp A1
50km/h 2 làn
Loại III
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
Trang 7/42
CÔNG TRÌNH : NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG HUỲNH THỊ HIẾU (TỪ ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH) ĐỊA ĐIỂM : PHƯỜNG TÂN AN TP THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
IV.1 Quy mô thiết kế
Mặt đường: Như đã phân tích ở mục IV – Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật thì đường Huỳnh Thị Hiếu là đường trong đô thị - đường chính khu vực, tốc độ thiết kế Vtk=50km/h. Theo TCXDVN 104:2007 bảng 10 thì đường yêu cầu 2 làn xe tối thiểu và bề rộng 1 làn là 3,5m. Tuy nhiên theo kết quả dự báo giao thông và theo Nghị quyết số 119/NQ-HĐND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của HĐND thành phố Thủ Dầu Một về chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công thì kiến nghị chọn thiết kế đường gồm 2 làn xe ô tô (3,5m) và 2 làn xe máy (2,5m), tổng bề rộng mặt đường là 12m.
Hè đường: Theo TCXDVN 104:2007 bảng 15 và theo quy hoạch thì chiều rộng hè đường là 5m.
Từ các phân tích trên ta có mặt cắt ngang thiết kế như sau:
Bố trí siêu cao: Bố trí siêu cao phù hợp theo TCXDVN 104:2007, Mục 10.5 – Siêu cao, đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp.
Đường cong chuyển tiếp: Đường cong chuyển tiếp: Theo TCXDVN 104:2007, Mục 10.5 – Siêu cao, đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp: chỉ bố trí đường cong chuyển tiếp đường có vận tốc thiết kế Vtk ≥ 60Km/giờ. Tuyến đường thiết kế có vận tốc thiết kế là 50km/h nên không bố trí đường cong chuyển tiếp chỉ bố trí đoạn nối siêu cao.
IV.3 Trắc dọc tuyến
Trắc dọc tuyến được thiết kế trên cơ sở các điểm khống chế tại đầu tuyến (đường Phan Đăng Lưu), cuối tuyến (đường Nguyễn Chí Thanh).
Trắc dọc được đắp nâng biến thiên từ 0,00 ÷ 0,63m. Độ dốc dọc lớn nhất là 3,49%.
Mặt khác, việc nâng cao độ mặt đường, tăng kết cấu và mô đun đàn hồi yêu cầu cũng đảm bảo cho đoạn tuyến thiết kế đạt được trọng tải đồng bộ với các đường khác trong khu vực;
Thiết kế trắc dọc tuyến đảm bảo chiều dài đoạn đổi dốc tối thiểu theo quy định (đối với cấp đường đang xem xét là 50m). Thực hiện vuốt nối êm thuận (vuốt nối về cao độ hiện trạng ) ở đầu tuyến, cuối tuyến;
Độ dốc dọc tuyến đảm bảo độ dốc tối thiểu 3‰. IV.4 Trắc ngang tuyến
Quy mô và phương án thiết kế mặt cắt ngang như sau:
Bề rộng mặt cắt ngang: bề rộng mặt đường = 12,00m
Bề rộng vỉa hè = 5m x 2 bên = 10,00m.
Độ dốc ngang: Độ dốc ngang mặt đường: im = 2% hướng từ tim ra mép đường. Độ dốc ngang vỉa hè: ivh = 2,0% hướng từ 2 bên vào trong mặt đường.
IV.5 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động
Điều kiện cần và đủ để ô tô chuyển động trên đường là:
( + ) ≤ ≤ × −
Trong đó:
- G: trọng lượng toàn bộ của một xe tải nặng: G = 205500 (N)
- m: khi tất cả bánh xe đều là bánh chủ động (m=1)
- φd: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường theo phương dọc, phụ thuộc vào tình trạng áo
đường và cấu tạo bề mặt lốp xe. Xét trong điều kiện bình thường là mặt đường khô sạch
chọn φd = 0.5
- Pω : lực cản không khí của xe, phục thuộc vào kích thước và mật độ không khí và được
- Phần xe chạy: 2x6m
- Vỉa hè hai bên: 2x5m
- Tổng cộng
= 12,00 m
= 10,00 m
= 22,00 m
Xây dựng mới bó vỉa bằng bê tông.
Tổ chức giao thông, bố trí vạch sơn, biển báo phù hợp theo các quy định hiện hành
và hiện trạng khai thác của tuyến đường.
Tiêu chuẩn hình học: Tính chất công trình là sửa chữa nâng cấp, mở rộng đảm bảo giao thông và xây dựng hệ thống thoát nước trong điều kiện bám theo tuyến đường hiện trạng nên hầu như giữ nguyên các yếu tố hình học của tuyến.
Vận tốc thiết kế: Tính chất công trình là xây dựng hệ thống thoát nước và sửa chữa nâng cấp, mở rộng đảm bảo giao thông trong điều kiện bám theo tuyến đường hiện trạng nên kiến nghị không thay đổi vận tốc thiết kế so với vận tốc khai thác hiện trạng trước khi sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn giao thông (Vtk=20km/h).
IV.2 Bình đồ tuyến
Bình đồ tuyến thiết kế trên cơ sở bám theo tim đường Huỳnh Thị Hiếu hiện trạng và đảm bảo các yếu tố hình học cơ bản cho phép. Nguyên tắc cơ bản như sau:
Bình đồ tuyến thiết kế bám theo hiện trạng và giữ nguyên các yêu tố hình học của tuyến hiện hữu; xem xét phần mở rộng mặt đường tương đối đều cả 2 bên tuyến.
Hướng tuyến đường bám theo đường hiện hữu từ đường Phan Đăng Lưu đến đường Nguyễn Chí Thanh.
Bố trí siêu cao, đường cong chuyển tiếp
SVTH: NGUYỄN QUANG NHẬT MSSV:16127091 GVHD: TH.S PHẠM THỊ LỆ THU
xác định thông qua công thức gần đúng:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links