Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đồ án Thiết kế chế tạo Trục Bậc
3.4.1.Định vị :
- Định vị mặt trụ ngoài 35 bởi hai khối chữ V ngắn đồng thời mặt bên của khối chữ V bên trái tì vào mặt đầu của một bậc 46
3.4.2.Kẹp chặt :
Phôi được kẹp chặt bằng lực kẹp của mỏ kẹp được truyền lực từ cơ cấu vít đai ốc.
3.4.3.Hoạt động :
- Đầu tiên đặt chi tiết lên đồ gá . Định vị chi tiết bằng hai khối chữ V ngắn.Sau đó dùng mỏ kẹp truyền lực từ cơ cấu vít ép chặt chi tiết xuống.
- Sau khi gia công xong lỗ ta tiến hành quay phiến dẫn đi 450 sau dó tiến hành tarô ren. Sau khi gia công xong ta tiến hành tháo đai ốc để tháo chi tiết và thay chi tiết khác vào tiếp tục gia công.
3.5.Nhận xét
Với các kết quả tính toán, thiết kế ở trên trừ thanh kẹp, còn tất cả các chi tiết khác ta đều dùng theo tiêu chuẩn. Như vậy đảm bảo dễ dàng tìm chọn và tính lắp lẫn khi sử dụng. Các chi tiết được dùng có thể đảm bảo vấn đề định vị dễ dàng khi gia công, cố định chi tiết trong quá trình gia công, thuận lợi trong sử dụng và an toàn trong khi làm việc.
Như vậy có thể thấy các nguyên tắc khi thiết kế đồ gá đã được tuân thủ chặt chẽ, đảm bảo được các yêu cầu của một đồ gá chuyên dùng.
kết luận
Sau một thời gian làm việc cật lực, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn CHế TạO MáY đặc biệt là thầy giáo tạ đăng doanh đến nay đồ án của tui đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp tui làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân tui củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian, khả năng, và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến và chỉ bảo cho tui để tui ngày càng hoàn thiện đồ án của mình và tích luỹ bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân.Và cuối cùng tui xin Thank thầy giáo Tạ Đăng Doanh , cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho tui hoàn thành đồ án này.
tui xin trân thành Thank !
tàI liệu tham khảo
1. Thiết kế môn học công nghệ chế tạo máy
Trần Thành, Lương Ngọc Quang
HVKTQS - 1999
2. Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Trọng Bản, Trần Thành, Nguyễn Quang Hoài, Hoàng Mạnh Long
HVKTQS - 2002
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3
Nguyễn Đắc lộc , Lê Văn Tiến , Ninh Đức Tôn , Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2001
4. Công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2
Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1998
5. Sổ tay vẽ kỹ thuật
Nguyễn Trường Sinh
Học viện KTQS - 2001
6. Sổ tay dung sai
Đỗ Xuân Mua
Học viện KTQS - 1986
7. Công nghệ kim loại (phần công ngệ phôi)
Lương Ngọc Quang, Trần Đức Cứu, Nguyễn Trọng Bản
Học viện KTQS - 1995
8. Hướng dẫn bài tập công nghệ phôi
Lương Ngọc Quang, Trần Đức Cứu, Nguyễn Trọng Bản(
Học viện KTQS - 1995
9. Bài giảng công nghệ kim loại (phần gia công cắt gọt) – Tập 1,2
Học viện KTQS - 1975
10. Hướng dẫn làm bài tập công nghệ kloại (phần gia công cắt gọt)
Học viện KTQS - 1991
11. Kim loại học và nhiệt luyện
Nghiêm Hùng
Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp - 1979
12. Sổ tay và atlát đồ gá
Trần Văn Địch
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2000
13. Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá
Lê Văn Tiên, Trần Văn Đạt, Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1999
14. Đồ gá gia công cơ khí
Hồ Viết Bình, Lê Đăng Hoành, Nguyễn Ngọc Đà
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1999
15. Chi tiết máy
Đỗ Quyết Thắng
Học viện KTQS - 1994
Phần I : Phân tích sản phẩm và chọn phôI
1.1.Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật:
- Chi tiết dạng trục, một đầu có rãnh then nắp bánh răng, một đầu có ren
- Chiều dài toàn bộ 180mm, đường kính phần lớn nhất 46, đầu ren M22
- Chi tiết thuộc loạt vừa.
- Độ nhám bề mặt có rãnh then Ra0,63, phần côn với góc côn 1:19, độ nhám phần côn Ra0,63, độ không tròn 0,02
- Các bề mặt còn lại Rz20
- Yêu cầu độ cứng 42- 52 HRC. Để đạt độ cứng này ta tiến hành nhiệt luyện (tui + ram cao)
1.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của sản phẩm:
- Chi tiết chiều dài lớn nhất là 180mm và đường kính nhỏ nhất là 22 do đó chi tiết có độ cứng vững không cao. Khi gia công ta tiến hành dùng chống tâm hai đầu.
- Chi tiết có dạng trục bậc (Bậc lớn ở giữa, 2 bậc nhỏ 2 bên) nhằm đảm bảo điều kiện lắp ghép đồng thời phù hợp với điều kiện phân bố tải trọng dọc trục để giảm tối đa đường kính trục nhưng vẫn đảm bảo điều kiện bền và làm việc tin cậy.Tuy nhiên do kết cấu trục là trục bậc sẽ gây tập trung ứng suất làm giảm độ bền của chi tiết. Để làm giảm tập trung ứng suất ta làm các rãnh thoát dao và các góc lượn chuyển tiếp.
- Các rãnh thoát dao của chi tiết để bảo vệ đá mài không bị mẻ khi gia công mài trục . - Các mặt đầu và mặt bên có ba via, cạnh sắc không làm các rãnh tròn mà thay bằng mặt vát( 2x45 0) bởi vì khi đó gia công thuận tiện hơn, kinh tế hơn so với làm rãnh tròn ( Vì phải có dao định hình ). Đồng thời hình dáng, kích thước các mặt vát hoàn toàn giống nhau để thuận tiện trong quá trình gia công, giảm số lượng dao, tăng hiệu quả kinh tế.
1.3.1. Phân tích vật liệu:
- Chọn vật liệu chế tạo phôi người ta thường căn cứ vào :
• Dạng sản xuất .
• Điều kiện làm việc của chi tiết .
• Tính công nghệ của chi tiết .
• Tính chất cơ lý của chi tiết .
• Giá thành của sản phẩm .
Nhằm mục đích chi tiết đảm bảo chất lượng và giá thành rẻ nhất .
- Yêu cầu vật liệu phải có :
• Cơ tính tổng hợp (Giới hạn bền, giới hạn mỏi, độ dẻo, độ dai, tính mài mòn )
• Tính công nghệ tốt (Tính cắt gọt, tính gia công áp lực, tính hàn )
- Do đặc điểm làm việc của chi tiết trong điều kiện chịu tải trọng tĩnh và tải trọng va đập trung bình nên chi tiết phải đảm bảo độ bền và độ dai. Do đó có thể sử dụng loại thép hoá tốt (Thuộc thép kết cấu \ thép hợp kim ). Để lựa chọn vật liệu ta xem xét đặc điểm một vài nhóm thép hoá tốt có thể dùng làm vật liệu chế tạo chi tiết :
Nhóm thép các bon ( Thuộc thép hoá tốt ) :
• Rẻ.
• Tính công nghệ tốt .
• Độ thấm tui thấp do đó độ cứng không đồng đều.
• Cơ tính không cao.
• ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng không lớn: trục truyền, trục khuỷu động cơ
• Điển hình : C45.
Nhóm thép Crôm :
• Cơ tính tổng hợp cao.
• Tính chống ram tốt do đó giảm ứng suất dư bên trong .
• Độ bền, giá thành, độ thấm tui cao hơn một chút so vối nhóm thép các bon .
• Tính công nghệ kém hơn nhóm thép các bon .
• ứng dụng chế tạo chi tiết có tốc độ, áp suất riêng và chịu tải trọng trung bình: trục, bánh răng, hộp giảm tốc ...
• Điển hình : 40Cr ( Tốt nhất trong nhóm này ).
Nhóm thép Crôm – Măng gan và Crôm – Măng gan – Silic :
• Tương đối rẻ (Đắt hơn nhóm thép Crôm một chút ) .
• Cơ tính khá cao .
• Tính công nghệ tốt .
• ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng tương đối cao: các trục, các kết cấu chịu lực ...
• Điển hình : 30CrMnSi .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đồ án Thiết kế chế tạo Trục Bậc
3.4.1.Định vị :
- Định vị mặt trụ ngoài 35 bởi hai khối chữ V ngắn đồng thời mặt bên của khối chữ V bên trái tì vào mặt đầu của một bậc 46
3.4.2.Kẹp chặt :
Phôi được kẹp chặt bằng lực kẹp của mỏ kẹp được truyền lực từ cơ cấu vít đai ốc.
3.4.3.Hoạt động :
- Đầu tiên đặt chi tiết lên đồ gá . Định vị chi tiết bằng hai khối chữ V ngắn.Sau đó dùng mỏ kẹp truyền lực từ cơ cấu vít ép chặt chi tiết xuống.
- Sau khi gia công xong lỗ ta tiến hành quay phiến dẫn đi 450 sau dó tiến hành tarô ren. Sau khi gia công xong ta tiến hành tháo đai ốc để tháo chi tiết và thay chi tiết khác vào tiếp tục gia công.
3.5.Nhận xét
Với các kết quả tính toán, thiết kế ở trên trừ thanh kẹp, còn tất cả các chi tiết khác ta đều dùng theo tiêu chuẩn. Như vậy đảm bảo dễ dàng tìm chọn và tính lắp lẫn khi sử dụng. Các chi tiết được dùng có thể đảm bảo vấn đề định vị dễ dàng khi gia công, cố định chi tiết trong quá trình gia công, thuận lợi trong sử dụng và an toàn trong khi làm việc.
Như vậy có thể thấy các nguyên tắc khi thiết kế đồ gá đã được tuân thủ chặt chẽ, đảm bảo được các yêu cầu của một đồ gá chuyên dùng.
kết luận
Sau một thời gian làm việc cật lực, khẩn trương dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn CHế TạO MáY đặc biệt là thầy giáo tạ đăng doanh đến nay đồ án của tui đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ được giao.
Qua quá trình làm đồ án đã giúp tui làm quen với những công việc cụ thể của người kỹ sư cơ khí, phương pháp làm việc độc lập, sáng tạo, khoa học, kỷ luật, đồng thời đồ án đã giúp bản thân tui củng cố thêm các kiến thức đã được học cũng như học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian, khả năng, và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến và chỉ bảo cho tui để tui ngày càng hoàn thiện đồ án của mình và tích luỹ bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân.Và cuối cùng tui xin Thank thầy giáo Tạ Đăng Doanh , cùng các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn cho tui hoàn thành đồ án này.
tui xin trân thành Thank !
tàI liệu tham khảo
1. Thiết kế môn học công nghệ chế tạo máy
Trần Thành, Lương Ngọc Quang
HVKTQS - 1999
2. Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Trọng Bản, Trần Thành, Nguyễn Quang Hoài, Hoàng Mạnh Long
HVKTQS - 2002
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3
Nguyễn Đắc lộc , Lê Văn Tiến , Ninh Đức Tôn , Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2001
4. Công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2
Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1998
5. Sổ tay vẽ kỹ thuật
Nguyễn Trường Sinh
Học viện KTQS - 2001
6. Sổ tay dung sai
Đỗ Xuân Mua
Học viện KTQS - 1986
7. Công nghệ kim loại (phần công ngệ phôi)
Lương Ngọc Quang, Trần Đức Cứu, Nguyễn Trọng Bản
Học viện KTQS - 1995
8. Hướng dẫn bài tập công nghệ phôi
Lương Ngọc Quang, Trần Đức Cứu, Nguyễn Trọng Bản(
Học viện KTQS - 1995
9. Bài giảng công nghệ kim loại (phần gia công cắt gọt) – Tập 1,2
Học viện KTQS - 1975
10. Hướng dẫn làm bài tập công nghệ kloại (phần gia công cắt gọt)
Học viện KTQS - 1991
11. Kim loại học và nhiệt luyện
Nghiêm Hùng
Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp - 1979
12. Sổ tay và atlát đồ gá
Trần Văn Địch
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2000
13. Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá
Lê Văn Tiên, Trần Văn Đạt, Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1999
14. Đồ gá gia công cơ khí
Hồ Viết Bình, Lê Đăng Hoành, Nguyễn Ngọc Đà
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1999
15. Chi tiết máy
Đỗ Quyết Thắng
Học viện KTQS - 1994
Phần I : Phân tích sản phẩm và chọn phôI
1.1.Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật:
- Chi tiết dạng trục, một đầu có rãnh then nắp bánh răng, một đầu có ren
- Chiều dài toàn bộ 180mm, đường kính phần lớn nhất 46, đầu ren M22
- Chi tiết thuộc loạt vừa.
- Độ nhám bề mặt có rãnh then Ra0,63, phần côn với góc côn 1:19, độ nhám phần côn Ra0,63, độ không tròn 0,02
- Các bề mặt còn lại Rz20
- Yêu cầu độ cứng 42- 52 HRC. Để đạt độ cứng này ta tiến hành nhiệt luyện (tui + ram cao)
1.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của sản phẩm:
- Chi tiết chiều dài lớn nhất là 180mm và đường kính nhỏ nhất là 22 do đó chi tiết có độ cứng vững không cao. Khi gia công ta tiến hành dùng chống tâm hai đầu.
- Chi tiết có dạng trục bậc (Bậc lớn ở giữa, 2 bậc nhỏ 2 bên) nhằm đảm bảo điều kiện lắp ghép đồng thời phù hợp với điều kiện phân bố tải trọng dọc trục để giảm tối đa đường kính trục nhưng vẫn đảm bảo điều kiện bền và làm việc tin cậy.Tuy nhiên do kết cấu trục là trục bậc sẽ gây tập trung ứng suất làm giảm độ bền của chi tiết. Để làm giảm tập trung ứng suất ta làm các rãnh thoát dao và các góc lượn chuyển tiếp.
- Các rãnh thoát dao của chi tiết để bảo vệ đá mài không bị mẻ khi gia công mài trục . - Các mặt đầu và mặt bên có ba via, cạnh sắc không làm các rãnh tròn mà thay bằng mặt vát( 2x45 0) bởi vì khi đó gia công thuận tiện hơn, kinh tế hơn so với làm rãnh tròn ( Vì phải có dao định hình ). Đồng thời hình dáng, kích thước các mặt vát hoàn toàn giống nhau để thuận tiện trong quá trình gia công, giảm số lượng dao, tăng hiệu quả kinh tế.
1.3.1. Phân tích vật liệu:
- Chọn vật liệu chế tạo phôi người ta thường căn cứ vào :
• Dạng sản xuất .
• Điều kiện làm việc của chi tiết .
• Tính công nghệ của chi tiết .
• Tính chất cơ lý của chi tiết .
• Giá thành của sản phẩm .
Nhằm mục đích chi tiết đảm bảo chất lượng và giá thành rẻ nhất .
- Yêu cầu vật liệu phải có :
• Cơ tính tổng hợp (Giới hạn bền, giới hạn mỏi, độ dẻo, độ dai, tính mài mòn )
• Tính công nghệ tốt (Tính cắt gọt, tính gia công áp lực, tính hàn )
- Do đặc điểm làm việc của chi tiết trong điều kiện chịu tải trọng tĩnh và tải trọng va đập trung bình nên chi tiết phải đảm bảo độ bền và độ dai. Do đó có thể sử dụng loại thép hoá tốt (Thuộc thép kết cấu \ thép hợp kim ). Để lựa chọn vật liệu ta xem xét đặc điểm một vài nhóm thép hoá tốt có thể dùng làm vật liệu chế tạo chi tiết :
Nhóm thép các bon ( Thuộc thép hoá tốt ) :
• Rẻ.
• Tính công nghệ tốt .
• Độ thấm tui thấp do đó độ cứng không đồng đều.
• Cơ tính không cao.
• ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng không lớn: trục truyền, trục khuỷu động cơ
• Điển hình : C45.
Nhóm thép Crôm :
• Cơ tính tổng hợp cao.
• Tính chống ram tốt do đó giảm ứng suất dư bên trong .
• Độ bền, giá thành, độ thấm tui cao hơn một chút so vối nhóm thép các bon .
• Tính công nghệ kém hơn nhóm thép các bon .
• ứng dụng chế tạo chi tiết có tốc độ, áp suất riêng và chịu tải trọng trung bình: trục, bánh răng, hộp giảm tốc ...
• Điển hình : 40Cr ( Tốt nhất trong nhóm này ).
Nhóm thép Crôm – Măng gan và Crôm – Măng gan – Silic :
• Tương đối rẻ (Đắt hơn nhóm thép Crôm một chút ) .
• Cơ tính khá cao .
• Tính công nghệ tốt .
• ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng tương đối cao: các trục, các kết cấu chịu lực ...
• Điển hình : 30CrMnSi .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links