Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu được mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, được phát triển thành phương pháp trị liệu , chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toàn thế giới. Giữa thế kỉ 19, tinh dầu được tập trung nghiên cứu và trở thành một phương pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh Quốc , Pháp…
Tinh dầu giúp trị cảm cúm, nhức đầu, các bệnh về khớp, mũi họng, trị liệu các vấn đề về gan, thận, mất ngủ, giải độc cho cơ thể, thư giãn , giảm strees….Trong số các loại tinh dầu đó có loại tinh dầu rất tốt,có nhiều ứng dụng rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và đang được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu.Đó là tinh dầu cây “Nha Đam” hay cây “Lô Hội”.
Từ 1700 năm trước Công nguyên, con người đã biết sử dụng cây Lô Hội để trị bá bệnh như: da, lành vết thương. Sau đó, người ta đã dần dần phát hiện thêm nhiều tác dụng chữa bệnh khác của cây Lô Hội.
1986: hành loạt các sản phẩm được tổng hợp từ Lô Hội.
Nha đam không chỉ có tác dụng làm đẹp mà còn được sử dụng vào mục nhiều mục đích trị bệnh như: làm dịu mát, tái tạo da và làm mờ nếp nhăn, trị mụn, trị chứng “nguyệt san” bất thường, Chống béo phì…
Vì vậy chúng emchọn đề tài: “trích ly tinh dầu từ cây nha đam bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước” để có thể hiểu thêm về các ứng dụng, cũng như cách chiết ly tinh dầu làm sao đạt được hiệu quả tốt nhất để đưa sản phẩm đó vào ứng dụng cuộc sống hằng ngày.Trong quá trình làm đề tài này sẽ có nhiều thiếu sót mong quý thầy cô cùng các bạn sinh viên góp ý để đề tài này được tốt hơn.
Nhóm sinh viên thực hiện
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung về cây nha đam
1.1.1 Nguồn gốc và nơi sinh sống.
Một loại cây thảo mộc đã có từ thời thượng cổ. khoảng 5000 năm trước công nguyên, nhiều dân tộc Ả Rập ở vùng trung đông đã biết sử dụng cây lô hội phục vụ cho đời sống của mình. Rồi từ vùng trung đông cây lô hội di thực ra nhiều quốc gia khác như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Mexico… lịch sử tồn tại và phát triển cây lô hội trên khắp thế giới gắn liền với sự hiểu biết ngày càng phong phú về các lĩnh vực: sinh học, dược lý. Tại nhiều quốc gia vẫn côi cây lô hội như một “đấng hào kiêt” bởi lẽ nó rất hữu ích và cũng rất dễ tìm, dễ trồng.
Đến nay, sau nhiều năm nghiên cứu, các nha khoa học đã chưng minh rằng: cây lô hội có nguồn gốc từ Bắc Phi và trung đông, từ rất lâu nó được con người sử dụng làm thuốc. theo tài liệu cổ nhất của người sumeri viết bằng tiếng hán nôm trên phiến đất nung tìm thấy ở thành phố Nippur từ niên đại 2200 năm trước công nguyên. Dựa trên các ghi chép của người ai cập cổ đại trên giấy sậy cho biết: người ai câp cổ đại dùng lá cây lô hội đơn thuần hay phố hợp với nhiều loại dược thảo thành 12 loại bào chế khác nhau dùng chữa bệnh bên trong và bên ngoài.
Vào cuối thế kỷ 13 một du khách người Italia tên là Marco Polo (1254-1323) đã thực hiện một chuyến đi thám hiểm toàn châu Á. Đến Trung Quốc, Polo đã giới thiệu cho người dân bản xứ một dược thảo mà sau này người ta gọi là nha đam hay lô hội.
Từ Trung Hoa cây nha đam được di thực sang Việt Nam. Trong khoảng 180 loài thì chỉ có 4 loài được sử dụng để làm thuốc. Hai loài được chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill., 1768 và Aloe vera L., 1753 (đồng nghĩa Aloe barbadensis Mill., 1768). Theo sách Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở Việt Nam chỉ có một loài là Aloe barbadensis Mill. var. chinensis (Haw.) Berg tức là cây nha đam (có nơi gọi là lô hội, lưu hội, long thủ v.v.). Nha đam mọc nhiều ở các vùng Phan Thiết, Phan Rang, Phan Rí thuộc các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận. Chúng chịu hạn hán và khô nóng rất giỏi. Vì thế chúng được trồng rải rác khắp nơi trên nước ta để làm thuốc hay làm cây cảnh
Chi Aloe gồm những cây sống được nhiều năm, thân có thể hóa gỗ, phần trên lá tập trung thành hình hoa thị. Khi ra hoa thì trục hoa nhô lên ở giữa bó lá. Lá có hình mũi mác dày, mọng nước. Trong lá có chứa nhiều chất nhầy vì thế có thể giữ nhiều nước làm cho cây thích ứng được nơi khô hạn.
Tuy Nha đam có nguồn gốc từ châu Phi, nhưng sau đó đã được đưa sang trồng tại châu Mỹ, nhất là vùng West-Indies và dọc bờ biển Venezuela. Trong thế kỷ 19, đa số Aloe xuất cảng sang châu Âu đều từ các đồn điền tại West-Indies thuộc địa của Hà Lan (tại các đảo Aruba và Barbados), qua hải cảng Curacao, nên được gọi là Curacao Aloe, Barbados Aloe… Các Aloe của châu Phi như Cape Aloe, Uganda Aloe, Natal Aloe… được gọi chung dưới tên thương mãi Zanzibar Aloe
Một trong những chức năng kỳ dịu của loại thảo dược này đã dược các nhà khoa học tại trường đại học bang texas mỹ nghiên cứu đó là dịch chiết từ cây lô hội có khả năng làm nhanh vết thương, do trong dịch chiết chứa hoạt chất có tính thẩm thấu cao làm giản nở mao mạch, làm tăng lượng máu cung cấp cho vùng xung quanh vết thương, làm tăng tốc độ phân chia tế bào,kích thích hệ thống miễn dịch. Trong cây lô hội có chất đông dính rất có ích cho việc điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá và bệnh tiểu đường. một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài cũng đã ghi nhận và khuyến cáo uống dung dịch chiết lô hội 2-5 gam/ngày. Có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá, tăng cường hệ thống miễn dịch và có tác dụng tốt cho đường tiêu hoá.
Trong những năm gần đây chihats gel chiết suất từ cây lô hội được dùng nhiều trong ngành công nghệ dược phẩm, hoá mỹ phẩm như :kem bôi trên da thuốc viên hay thuốc mỡ để trị bệnh với các thương hiệu thuốc lô hội, mỹ phẩm lô hội và thực hiện dưới dạng nước uống xiro.
Cây lô hội thuộc họ huệ tây, cây mọc nhiều ở vùng có khí hậu nóng và khô. Đây là cây dược liệu được dùng cả đông y và tây y.Cây có vị đắng,có tính hàn,đi vào bốn kinh can,tì vị và đại trường.Những chức năng của cây lô hội đã được tất cả các nơi trên thế giới biết đến,từ thời văn minh cổ Ai cập,hi lạp, châu phi và được sử dụng cách đây hơn 2000 năm.
Theo truyền thuyết Ai Cập thì nữ hoàng Cleopera đã sử dụng nha đam để tạo ra một làn da mịn màng, tươi tắn. Còn đại đế Hy Lạp Alexandros đã dùng nha đam để chữa vết thương cho binh lính của mình trong những cuộc viễn chinh. Những dòng chữ tượng hình và những hình vẽ còn lưu lại trên những bức tường ở những đền đài Ai Cập cho thấy cây nha đam đã được biết đến và sử dụng cách đây hơn 3000 năm. Cho đến tận ngày hôm nay con người đã chứng minh và khẳng định được vai trò của cây nha đam trong cuộc sống con người. Cụ thể hơn là trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm.
Đầu thế kỷ 20, người Pháp cũng đã đem Nha đam vào trồng ở nước ta, nhất là tại Phan Rang, Phan Thiết để lấy nhựa Aloe xuất sang châu Âu cho đến sau thế giới chiến tranh lần thứ hai thì không xuất được nữa nên Aloe vera trở thành cây hoang dại tại Ninh Thuận và Bình Thuận.
Trong những năm gần đây, khi tái phát minh những dược tính quý giá của Nha đam thì Hoa Kỳ đã trồng khá nhiều Aloe vera tại Florida, Texas và Arizona do ở nhu cầu chất gel Aloe để làm mỹ phẩm tăng cao. Khoảng 10 năm trở lại đây thì phong trào trồng Nha đam để xuất khẩu lớn mạnh tại hai tỉnh mà cây phát triển tốt nhất nêu trên.
Trong tự nhiên có hơn 300 loại lô hội nhưng chỉ có khoảng 15 loại là có thể dùng cho mỹ phẩm hay phục vụ sức khỏe. Các cây lô hội cần từ 2 đến 3 năm mới đủ lớn và tụ hội đủ chất trong lá, lúc đó người ta có thể thu hoạch và lấy dịch lô hội (gel), dịch này có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe và sắc đẹp.
Chú ý khi lắp dụng cụ: thử trước xem khóa ở ống chứa tinh dầu có kín không, nếu vòi khóa không kín thì phài bôi lại vazolin cho kín.
Các cổ lắp với nhau phải rửa sạch, bôi vazolin để lắp cho kín và khi tháo dễ dàng, nước sinh hàn phải cho chuyển động ngược dòng ( từ dưới lên), lưu ý là ống cao su không được thủng, nếu thủng nước phun vào bình cầu trong khi đun trực tiếp trên bếp điện sẽ dễ gây vở bình cầu
Ba công đoạn cơ bản của quá trình chưng cất tinh dầu (chưng cất gián đoạn) gồm: nạp liệu, chưng cất, tháo bả.
Nạp liệu: Nguyên liệu là cây nha đam từ kho bảo quản(hay là lấy trực tiếp từ ngoài đồng). Ta cân 100gam nguyên liệu đã được làm sạch, sau đó thái nhỏ và nạp vào thiết bị, có thể làm ẩm nguyên liệu trước khi nạp vào thiết bị để thuận lợi cho quá trình chưng cất. Việc nạp liệu có thể thực hiện bằng thủ công hoặc cơ giới, có thể nạp trực tiếp vào thiết bị hoặc nạp gián tiếp qua một giỏ chứa rồi cho vào thiết bị bằng tời hoặc cẩu. Nguyên liệu nạp vào thiết bị không được chặt quá làm cho hơi khó phân phối đều trong toàn bộ khối nguyên liệu và không được quá lỏng, quá xốp sẽ làm cho hơi dễ dàng theo những chỗ rỗng đi ra mà không tiếp xúc với toàn khối nguyên liệu. Vì đây là nguyên liệu dạng thân lá khi cho vào thiết bị có thể nén chặt, trước khi nén nên xổ tung để tránh hiện tượng rỗng cục bộ. Nạp liệu xong đóng chặt mặt bích nối thiết bị với nắp, nên vặn chặt theo nguyên tắc đối nhau để nắp khỏi chênh.
Chú ý: Cho nước vào bình cầu để chưng cất không được vượt quá 2/3 bình cầu, nếu thể tích lớn hơn thì không đủ độ thoáng cho hơi nước bay lên và có nhiều tinh dầu tan vào nước, nhưng cũng không được ít nước quá vì nếu ít nước, thời gian đun lâu , nước sẽ cạn.
Chưng cất : Khi bắt đầu chưng cất, mở van hơi cho hơi vào thiết bị, lúc đầu mở từ từ để đuổi không khí trong thiết bị và làm cho hơi phân phối đều trong toàn bộ khối nguyên liệu. Ngoài ra, mở từ từ van hơi để nguyên liệu không bị cuốn theo hơi gây tắc ống dẫn hỗn hợp hơi.Trong quá trình chưng cất, cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ dịch ngưng sao cho nằm trong khoảng 40-600C (bằng cách điều chỉnh tốc độ nước làm lạnh) vì nếu dịch ngưng quá nóng sẽ làm tăng độ hòa tan của tinh dầu vào nước và làm bay hơi tinh dầu. Để kiểm tra quá trình chưng cất kết thúc chưa người ta có thể dùng một tấm kính hứng một ít dịch ngưng, nếu thấy trên tấm kính còn váng dầu thì quá chưng cất chưa kết thúc.
Tháo bã: Tháo nắp thiết bị, tháo vỉ trên rồi dùng tời kéo giỏ chứa bã ra, kiểm tra và châm thêm nước nếu cần thiết (nước châm thường là nước sau khi phân ly tinh dầu) rồi cất mẻ khác.Hỗn hợp tinh dầu và nước được cho vào thiết bị phân ly. Sau phân ly ta được tinh dầu thô và nước chưng. Tinh dầu thô được xử lý để được tinh dầu thành phẩm, nước chưng cho ra bể tiếp tục phân ly để thu tinh dầu loại II.
Chú ý trong giai đoạn tháo bã này: Chú ý rút bớt nước ra khi nước ở bộ phận chứa tinh dầu nhiều nước, nếu không tinh dầu có thể bị quay trở lại bình cầu.
Khi kết thúc chưng cất, cần để nguội đã mới đọc thể tích của tinh dầu mới tương đối chính xác ( nguyên tắc muốn xá định chính xác phải dể qua buổi cho về trạng thái lạnh bình thường).
Nếu hết giờ phải tháo công cụ còn nóng lưu ý không được đặt trực tiếp bình cầu trên nền xi măng, mặt bàn để tránh đổ vở.
3.5. Ưu điểm và nhược điểm.
Thông qua cách tiến hành trên ta thấy rằng phương pháp này có những ưu điểm và nhược điểm sau đâu:
Ưu điểm.
- Thiết bị khá gọn gàng, dễ chế tạo, qui trình sản xuất đơn giản,
- Trong quá trình chưng cất, có thể phân chia các cấu tử trong hỗn hợp bằng cách ngưng tụ từng phần theo thời gian.
- Thời gian chưng cất tương đối nhanh, nếu thực hiện gián đoạn chỉ cần 3-4 giờ, nếu liên tục thì 60 phút đến 3 giờ.
- Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao.
Nhược điểm.
- Không áp dụng phương pháp chưng cất vào những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp vì thời gian chưng cất sẽ kéo dài, tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ.
- Tinh dầu thu được có thể bị giảm chất lượng nếu có chứa các cấu tử dễ bị thủy phân.
- Không có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc không bay hơi trong thành phần của nguyên liệu ban đầu mà những thành phần này rất cần thiết vì chúng có tính chất định hương rất cao như sáp, nhựa thơm...
- Hàm lương tinh dầu còn lại trong nưóc chưng (nước sau phân ly) tương đối lớn.
- Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để làm nhưng tụ hỗn hợp hơi.
3.6 Những kết quả đạt được trên thực nghiệm.
Sau khi chưng cất thì ta thu được khoảng từ 1 – 4 ml tinh dầu. Sản phẩm màu vàng dạng keo nhựa có mùi đặc biệt thông qua ngửi thấy. Đây chính là thành phần tinh dầu mà chúng tui đã trích ly được và thành phần tinh dầu này thể hiện rõ nhất ở giai đoạn lấy tinh dầu nguyên chất lần 1(thông qua hớt váng lên vì tinh dầu nó nổi trên mặt nước trong cốc ngưng tụ.
Như ta đã biết một tính chất cơ bản đó là tinh dầu nó thường nhẹ hơn nước và tinh dầu cây nha đam cũng vậy vì vậy khi tiến hành thí nghiệm sau vài tiếng đồng hồ ta thu được hỗn hợp tinh dầu và nước lẫn một số thành phần hóa học như trên thì ta thấy tự nhiên có một lớp váng màu vàng nôi lên khỏi mặt nước trông khá lạ mắt bước tiếp theo ta hớt cái lớp ở trên đó ta thu được tinh dầu còn nước thì chúng ta tiến hành lọc thu tiếp tinh dầu loại.
Như vậy ta có thể thấy rằng tinh dầu trên ta thu được là tinh dầu thô của cây nha đam do nó có ứng dụng rộng rãi nên ta dùng nó vào việc có ích cho đời sống.
IV. KẾT LUẬN
Tóm lại ở trên là toàn bộ lý thuyết hiểu biết về cây Nha Đam , nó là một loại cây quý có giá trị cao trong cuộc sống.Không chỉ ở nước ta mà còn trên khắp thế giới.Thông qua các công trình nghiên cứu của các nhà kỉ sư đầu nghành việc trích ly tinh dầu từ cây Nha Đam ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Trong tất cả các phương pháp trích ly tinh dầu thì hiện nay phương pháp trích ly bằng “chưng cất lôi cuốn hơi nước” được sử dụng nhiều và đạt hiệu quả cao .để lấy tinh dầu từ cây “nha đam” công việc này tưởng chừng như đơn giản như trích chiết như các loại thực vật khác thế nhưng vẫn gặp một số khó khăn trong quá trình xây dựng thiết bị đặc biệt là phải đảm bảo lượng tinh dầu thoát lấy ra là tốt nhất,rồi nhiệt độ rất khó xác định trong quá trình thực hiện cây “nha đam”có ứng dụng nhiều trong đời sống vì toàn thân của nó được sử dụng rộng khắp thế nhưng mục đích trích ly tinh dầu là tạo được một loại dd nhựa quý giúp ích trong y học hiện đại.mặc dù gặp những khó khăn vậy nhưng chúng em đã đạt được những bước đầu thành công trong việc tạo ra tinh dầu thô theo nguyên tắc đã nêu ở trên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu được mệnh danh là báu vật của thiên nhiên, được phát triển thành phương pháp trị liệu , chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trên toàn thế giới. Giữa thế kỉ 19, tinh dầu được tập trung nghiên cứu và trở thành một phương pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh Quốc , Pháp…
Tinh dầu giúp trị cảm cúm, nhức đầu, các bệnh về khớp, mũi họng, trị liệu các vấn đề về gan, thận, mất ngủ, giải độc cho cơ thể, thư giãn , giảm strees….Trong số các loại tinh dầu đó có loại tinh dầu rất tốt,có nhiều ứng dụng rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và đang được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu.Đó là tinh dầu cây “Nha Đam” hay cây “Lô Hội”.
Từ 1700 năm trước Công nguyên, con người đã biết sử dụng cây Lô Hội để trị bá bệnh như: da, lành vết thương. Sau đó, người ta đã dần dần phát hiện thêm nhiều tác dụng chữa bệnh khác của cây Lô Hội.
1986: hành loạt các sản phẩm được tổng hợp từ Lô Hội.
Nha đam không chỉ có tác dụng làm đẹp mà còn được sử dụng vào mục nhiều mục đích trị bệnh như: làm dịu mát, tái tạo da và làm mờ nếp nhăn, trị mụn, trị chứng “nguyệt san” bất thường, Chống béo phì…
Vì vậy chúng emchọn đề tài: “trích ly tinh dầu từ cây nha đam bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước” để có thể hiểu thêm về các ứng dụng, cũng như cách chiết ly tinh dầu làm sao đạt được hiệu quả tốt nhất để đưa sản phẩm đó vào ứng dụng cuộc sống hằng ngày.Trong quá trình làm đề tài này sẽ có nhiều thiếu sót mong quý thầy cô cùng các bạn sinh viên góp ý để đề tài này được tốt hơn.
Nhóm sinh viên thực hiện
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung về cây nha đam
1.1.1 Nguồn gốc và nơi sinh sống.
Một loại cây thảo mộc đã có từ thời thượng cổ. khoảng 5000 năm trước công nguyên, nhiều dân tộc Ả Rập ở vùng trung đông đã biết sử dụng cây lô hội phục vụ cho đời sống của mình. Rồi từ vùng trung đông cây lô hội di thực ra nhiều quốc gia khác như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Mexico… lịch sử tồn tại và phát triển cây lô hội trên khắp thế giới gắn liền với sự hiểu biết ngày càng phong phú về các lĩnh vực: sinh học, dược lý. Tại nhiều quốc gia vẫn côi cây lô hội như một “đấng hào kiêt” bởi lẽ nó rất hữu ích và cũng rất dễ tìm, dễ trồng.
Đến nay, sau nhiều năm nghiên cứu, các nha khoa học đã chưng minh rằng: cây lô hội có nguồn gốc từ Bắc Phi và trung đông, từ rất lâu nó được con người sử dụng làm thuốc. theo tài liệu cổ nhất của người sumeri viết bằng tiếng hán nôm trên phiến đất nung tìm thấy ở thành phố Nippur từ niên đại 2200 năm trước công nguyên. Dựa trên các ghi chép của người ai cập cổ đại trên giấy sậy cho biết: người ai câp cổ đại dùng lá cây lô hội đơn thuần hay phố hợp với nhiều loại dược thảo thành 12 loại bào chế khác nhau dùng chữa bệnh bên trong và bên ngoài.
Vào cuối thế kỷ 13 một du khách người Italia tên là Marco Polo (1254-1323) đã thực hiện một chuyến đi thám hiểm toàn châu Á. Đến Trung Quốc, Polo đã giới thiệu cho người dân bản xứ một dược thảo mà sau này người ta gọi là nha đam hay lô hội.
Từ Trung Hoa cây nha đam được di thực sang Việt Nam. Trong khoảng 180 loài thì chỉ có 4 loài được sử dụng để làm thuốc. Hai loài được chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill., 1768 và Aloe vera L., 1753 (đồng nghĩa Aloe barbadensis Mill., 1768). Theo sách Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở Việt Nam chỉ có một loài là Aloe barbadensis Mill. var. chinensis (Haw.) Berg tức là cây nha đam (có nơi gọi là lô hội, lưu hội, long thủ v.v.). Nha đam mọc nhiều ở các vùng Phan Thiết, Phan Rang, Phan Rí thuộc các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận. Chúng chịu hạn hán và khô nóng rất giỏi. Vì thế chúng được trồng rải rác khắp nơi trên nước ta để làm thuốc hay làm cây cảnh
Chi Aloe gồm những cây sống được nhiều năm, thân có thể hóa gỗ, phần trên lá tập trung thành hình hoa thị. Khi ra hoa thì trục hoa nhô lên ở giữa bó lá. Lá có hình mũi mác dày, mọng nước. Trong lá có chứa nhiều chất nhầy vì thế có thể giữ nhiều nước làm cho cây thích ứng được nơi khô hạn.
Tuy Nha đam có nguồn gốc từ châu Phi, nhưng sau đó đã được đưa sang trồng tại châu Mỹ, nhất là vùng West-Indies và dọc bờ biển Venezuela. Trong thế kỷ 19, đa số Aloe xuất cảng sang châu Âu đều từ các đồn điền tại West-Indies thuộc địa của Hà Lan (tại các đảo Aruba và Barbados), qua hải cảng Curacao, nên được gọi là Curacao Aloe, Barbados Aloe… Các Aloe của châu Phi như Cape Aloe, Uganda Aloe, Natal Aloe… được gọi chung dưới tên thương mãi Zanzibar Aloe
Một trong những chức năng kỳ dịu của loại thảo dược này đã dược các nhà khoa học tại trường đại học bang texas mỹ nghiên cứu đó là dịch chiết từ cây lô hội có khả năng làm nhanh vết thương, do trong dịch chiết chứa hoạt chất có tính thẩm thấu cao làm giản nở mao mạch, làm tăng lượng máu cung cấp cho vùng xung quanh vết thương, làm tăng tốc độ phân chia tế bào,kích thích hệ thống miễn dịch. Trong cây lô hội có chất đông dính rất có ích cho việc điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá và bệnh tiểu đường. một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài cũng đã ghi nhận và khuyến cáo uống dung dịch chiết lô hội 2-5 gam/ngày. Có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá, tăng cường hệ thống miễn dịch và có tác dụng tốt cho đường tiêu hoá.
Trong những năm gần đây chihats gel chiết suất từ cây lô hội được dùng nhiều trong ngành công nghệ dược phẩm, hoá mỹ phẩm như :kem bôi trên da thuốc viên hay thuốc mỡ để trị bệnh với các thương hiệu thuốc lô hội, mỹ phẩm lô hội và thực hiện dưới dạng nước uống xiro.
Cây lô hội thuộc họ huệ tây, cây mọc nhiều ở vùng có khí hậu nóng và khô. Đây là cây dược liệu được dùng cả đông y và tây y.Cây có vị đắng,có tính hàn,đi vào bốn kinh can,tì vị và đại trường.Những chức năng của cây lô hội đã được tất cả các nơi trên thế giới biết đến,từ thời văn minh cổ Ai cập,hi lạp, châu phi và được sử dụng cách đây hơn 2000 năm.
Theo truyền thuyết Ai Cập thì nữ hoàng Cleopera đã sử dụng nha đam để tạo ra một làn da mịn màng, tươi tắn. Còn đại đế Hy Lạp Alexandros đã dùng nha đam để chữa vết thương cho binh lính của mình trong những cuộc viễn chinh. Những dòng chữ tượng hình và những hình vẽ còn lưu lại trên những bức tường ở những đền đài Ai Cập cho thấy cây nha đam đã được biết đến và sử dụng cách đây hơn 3000 năm. Cho đến tận ngày hôm nay con người đã chứng minh và khẳng định được vai trò của cây nha đam trong cuộc sống con người. Cụ thể hơn là trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm.
Đầu thế kỷ 20, người Pháp cũng đã đem Nha đam vào trồng ở nước ta, nhất là tại Phan Rang, Phan Thiết để lấy nhựa Aloe xuất sang châu Âu cho đến sau thế giới chiến tranh lần thứ hai thì không xuất được nữa nên Aloe vera trở thành cây hoang dại tại Ninh Thuận và Bình Thuận.
Trong những năm gần đây, khi tái phát minh những dược tính quý giá của Nha đam thì Hoa Kỳ đã trồng khá nhiều Aloe vera tại Florida, Texas và Arizona do ở nhu cầu chất gel Aloe để làm mỹ phẩm tăng cao. Khoảng 10 năm trở lại đây thì phong trào trồng Nha đam để xuất khẩu lớn mạnh tại hai tỉnh mà cây phát triển tốt nhất nêu trên.
Trong tự nhiên có hơn 300 loại lô hội nhưng chỉ có khoảng 15 loại là có thể dùng cho mỹ phẩm hay phục vụ sức khỏe. Các cây lô hội cần từ 2 đến 3 năm mới đủ lớn và tụ hội đủ chất trong lá, lúc đó người ta có thể thu hoạch và lấy dịch lô hội (gel), dịch này có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe và sắc đẹp.
Chú ý khi lắp dụng cụ: thử trước xem khóa ở ống chứa tinh dầu có kín không, nếu vòi khóa không kín thì phài bôi lại vazolin cho kín.
Các cổ lắp với nhau phải rửa sạch, bôi vazolin để lắp cho kín và khi tháo dễ dàng, nước sinh hàn phải cho chuyển động ngược dòng ( từ dưới lên), lưu ý là ống cao su không được thủng, nếu thủng nước phun vào bình cầu trong khi đun trực tiếp trên bếp điện sẽ dễ gây vở bình cầu
Ba công đoạn cơ bản của quá trình chưng cất tinh dầu (chưng cất gián đoạn) gồm: nạp liệu, chưng cất, tháo bả.
Nạp liệu: Nguyên liệu là cây nha đam từ kho bảo quản(hay là lấy trực tiếp từ ngoài đồng). Ta cân 100gam nguyên liệu đã được làm sạch, sau đó thái nhỏ và nạp vào thiết bị, có thể làm ẩm nguyên liệu trước khi nạp vào thiết bị để thuận lợi cho quá trình chưng cất. Việc nạp liệu có thể thực hiện bằng thủ công hoặc cơ giới, có thể nạp trực tiếp vào thiết bị hoặc nạp gián tiếp qua một giỏ chứa rồi cho vào thiết bị bằng tời hoặc cẩu. Nguyên liệu nạp vào thiết bị không được chặt quá làm cho hơi khó phân phối đều trong toàn bộ khối nguyên liệu và không được quá lỏng, quá xốp sẽ làm cho hơi dễ dàng theo những chỗ rỗng đi ra mà không tiếp xúc với toàn khối nguyên liệu. Vì đây là nguyên liệu dạng thân lá khi cho vào thiết bị có thể nén chặt, trước khi nén nên xổ tung để tránh hiện tượng rỗng cục bộ. Nạp liệu xong đóng chặt mặt bích nối thiết bị với nắp, nên vặn chặt theo nguyên tắc đối nhau để nắp khỏi chênh.
Chú ý: Cho nước vào bình cầu để chưng cất không được vượt quá 2/3 bình cầu, nếu thể tích lớn hơn thì không đủ độ thoáng cho hơi nước bay lên và có nhiều tinh dầu tan vào nước, nhưng cũng không được ít nước quá vì nếu ít nước, thời gian đun lâu , nước sẽ cạn.
Chưng cất : Khi bắt đầu chưng cất, mở van hơi cho hơi vào thiết bị, lúc đầu mở từ từ để đuổi không khí trong thiết bị và làm cho hơi phân phối đều trong toàn bộ khối nguyên liệu. Ngoài ra, mở từ từ van hơi để nguyên liệu không bị cuốn theo hơi gây tắc ống dẫn hỗn hợp hơi.Trong quá trình chưng cất, cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ dịch ngưng sao cho nằm trong khoảng 40-600C (bằng cách điều chỉnh tốc độ nước làm lạnh) vì nếu dịch ngưng quá nóng sẽ làm tăng độ hòa tan của tinh dầu vào nước và làm bay hơi tinh dầu. Để kiểm tra quá trình chưng cất kết thúc chưa người ta có thể dùng một tấm kính hứng một ít dịch ngưng, nếu thấy trên tấm kính còn váng dầu thì quá chưng cất chưa kết thúc.
Tháo bã: Tháo nắp thiết bị, tháo vỉ trên rồi dùng tời kéo giỏ chứa bã ra, kiểm tra và châm thêm nước nếu cần thiết (nước châm thường là nước sau khi phân ly tinh dầu) rồi cất mẻ khác.Hỗn hợp tinh dầu và nước được cho vào thiết bị phân ly. Sau phân ly ta được tinh dầu thô và nước chưng. Tinh dầu thô được xử lý để được tinh dầu thành phẩm, nước chưng cho ra bể tiếp tục phân ly để thu tinh dầu loại II.
Chú ý trong giai đoạn tháo bã này: Chú ý rút bớt nước ra khi nước ở bộ phận chứa tinh dầu nhiều nước, nếu không tinh dầu có thể bị quay trở lại bình cầu.
Khi kết thúc chưng cất, cần để nguội đã mới đọc thể tích của tinh dầu mới tương đối chính xác ( nguyên tắc muốn xá định chính xác phải dể qua buổi cho về trạng thái lạnh bình thường).
Nếu hết giờ phải tháo công cụ còn nóng lưu ý không được đặt trực tiếp bình cầu trên nền xi măng, mặt bàn để tránh đổ vở.
3.5. Ưu điểm và nhược điểm.
Thông qua cách tiến hành trên ta thấy rằng phương pháp này có những ưu điểm và nhược điểm sau đâu:
Ưu điểm.
- Thiết bị khá gọn gàng, dễ chế tạo, qui trình sản xuất đơn giản,
- Trong quá trình chưng cất, có thể phân chia các cấu tử trong hỗn hợp bằng cách ngưng tụ từng phần theo thời gian.
- Thời gian chưng cất tương đối nhanh, nếu thực hiện gián đoạn chỉ cần 3-4 giờ, nếu liên tục thì 60 phút đến 3 giờ.
- Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao.
Nhược điểm.
- Không áp dụng phương pháp chưng cất vào những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp vì thời gian chưng cất sẽ kéo dài, tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ.
- Tinh dầu thu được có thể bị giảm chất lượng nếu có chứa các cấu tử dễ bị thủy phân.
- Không có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc không bay hơi trong thành phần của nguyên liệu ban đầu mà những thành phần này rất cần thiết vì chúng có tính chất định hương rất cao như sáp, nhựa thơm...
- Hàm lương tinh dầu còn lại trong nưóc chưng (nước sau phân ly) tương đối lớn.
- Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để làm nhưng tụ hỗn hợp hơi.
3.6 Những kết quả đạt được trên thực nghiệm.
Sau khi chưng cất thì ta thu được khoảng từ 1 – 4 ml tinh dầu. Sản phẩm màu vàng dạng keo nhựa có mùi đặc biệt thông qua ngửi thấy. Đây chính là thành phần tinh dầu mà chúng tui đã trích ly được và thành phần tinh dầu này thể hiện rõ nhất ở giai đoạn lấy tinh dầu nguyên chất lần 1(thông qua hớt váng lên vì tinh dầu nó nổi trên mặt nước trong cốc ngưng tụ.
Như ta đã biết một tính chất cơ bản đó là tinh dầu nó thường nhẹ hơn nước và tinh dầu cây nha đam cũng vậy vì vậy khi tiến hành thí nghiệm sau vài tiếng đồng hồ ta thu được hỗn hợp tinh dầu và nước lẫn một số thành phần hóa học như trên thì ta thấy tự nhiên có một lớp váng màu vàng nôi lên khỏi mặt nước trông khá lạ mắt bước tiếp theo ta hớt cái lớp ở trên đó ta thu được tinh dầu còn nước thì chúng ta tiến hành lọc thu tiếp tinh dầu loại.
Như vậy ta có thể thấy rằng tinh dầu trên ta thu được là tinh dầu thô của cây nha đam do nó có ứng dụng rộng rãi nên ta dùng nó vào việc có ích cho đời sống.
IV. KẾT LUẬN
Tóm lại ở trên là toàn bộ lý thuyết hiểu biết về cây Nha Đam , nó là một loại cây quý có giá trị cao trong cuộc sống.Không chỉ ở nước ta mà còn trên khắp thế giới.Thông qua các công trình nghiên cứu của các nhà kỉ sư đầu nghành việc trích ly tinh dầu từ cây Nha Đam ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Trong tất cả các phương pháp trích ly tinh dầu thì hiện nay phương pháp trích ly bằng “chưng cất lôi cuốn hơi nước” được sử dụng nhiều và đạt hiệu quả cao .để lấy tinh dầu từ cây “nha đam” công việc này tưởng chừng như đơn giản như trích chiết như các loại thực vật khác thế nhưng vẫn gặp một số khó khăn trong quá trình xây dựng thiết bị đặc biệt là phải đảm bảo lượng tinh dầu thoát lấy ra là tốt nhất,rồi nhiệt độ rất khó xác định trong quá trình thực hiện cây “nha đam”có ứng dụng nhiều trong đời sống vì toàn thân của nó được sử dụng rộng khắp thế nhưng mục đích trích ly tinh dầu là tạo được một loại dd nhựa quý giúp ích trong y học hiện đại.mặc dù gặp những khó khăn vậy nhưng chúng em đã đạt được những bước đầu thành công trong việc tạo ra tinh dầu thô theo nguyên tắc đã nêu ở trên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links