Download Đồ án Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam miễn phí
Về mặt kinh tế: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột vẫn còn, nhưng nó không phải và tuyệt nhiên không phải là quan hệ thống trị. Điều này hoàn toàn đúng cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn. Với nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có cả thành phần kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước thì đương nhiên, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa vẫn còn. Song, do thành phân kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, nên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể trở thành quan hệ thống trị được, mà trái lại, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và ngày càng xác lập địa vị thống trị của mình.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
A. Lời mở đầu:Hiện nay, vấn đề nhận thức về sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn đấu theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa được đầy đủ. Vấn đề này cũng đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam đó là sự phát triển tất yếu ở Việt Nam, được
Đảng và Hồ Chí Minh vạch ra từ năm 1930 (trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt trong luận cương chính trị của Đảng) và ngày càng hoàn thiện hơn trong các ký Đại hội Đảng gần đây. Xuất phỏt từ thực tế này, em quyết định chọn đề tài “Vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam” làm tiểu luận.
Những nghiên cứu của tiểu luận này sẽ góp phần vào sự nhận thức rõ ràng hơn về con đường mà dân tộc ta đó lựa chọn. Con đường ấy xuất phỏt từ những điều kiện khỏch quan, chủ quan nào; cú những thuận lợi, khú khăn gỡ; con đường tiến hành cũng như những thành tựu đó đạt được, sẽ được làm rừ hơn trong tiểu luận này.
Lý luận của tiểu luận này xuất phỏt từ lý thuyết đến thực tiễn nhận thức. Đó là những lý luận dựa trên cơ sở cỏc quan điểm lý luận nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, các chính sách của Nhà nước. Đồng thời tiếp thu ý kiến, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học vào tiểu luận khoa học của mình
B. Giải quyết vấn đề:
I. Cơ sở lý luận cho vấn đề bỏ qua tư bản chủ nghĩa lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt
Nam
Con đường tiến lờn xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy chủ nghĩa Mỏc – Lờnin làm cơ sở lý luận. Cú thể nhận thấy việc Việt Nam bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lờn chủ nghĩa xó hội là hoàn toàn phự hợp với lý luận của Mỏc – Lờnin về thời kỳ quỏ độ
1 Quan điểm của Mỏc – Ăngghen:
Lý luận về hỡnh thỏi kinh tế- xó hội của C.Mỏc cho thấy sự biến đổi của cỏc xó hội là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn. Vận dụng lý luận đú vào phõn tớch xó hội tư bản, tỡm ra cỏc quy luật vận động của nú, C.Mỏc và Ph. Ăngghen đều cho rằng, cách sản xuất tư bản chủ nghĩa cú tớnh chất lịch sử và xó hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xó hội mới- xó hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời C.Mỏc và Ph. Ănghghen cũng “dự bỏo” trờn những nột lớn về những đặc trưng cơ bản của xó hội mới, đú là: cú lực lượng sản xuất xó hội cao; chế độ sở hữu xó hội về tư liệu sản xuất được xỏc lập, chế độ người búc lột người bị thủ tiờu; sản xuất nhằm thỏa món nhu cầu của mọi thành viờn trong xó hội, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trờn phạm vi toàn xó hội, sự phõn phối sản phẩm bỡnh đẳng; sự đối lập giữa thành thị và nụng thụn, giữa lao động trớ úc và chõn tay bị xúa bỏ...
Để xõy dựng xó hội mới cú những đặc trưng như trờn cần qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao. Sau này V.I.Lờnin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xó hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mỏc gọi giai đoạn đầu xó hội chủ nghĩa là thời kỳ quỏ độ chớnh trị lờn giai đoạn cao của xó hội cộng sản.
Vận dụng học thuyết C.Mỏc vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ trước đõy, V.I.Lờnin đó phỏt triển lý luận về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.
2. Nội dung cơ bản của lý luận của V.I.Lờnin về thời kỳ quỏ độ:
a) Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là tất yếu khỏch quan, bất cứ quốc gia nào đi lờn chủ nghĩa xó hội đều phải trải qua, kể cả cỏc nước cú nền kinh tế rất phỏt triển. Tất nhiờn, đối với cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển, thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội cú nhiều thuận lợi hơn, cú thể diễn ra ngắn hơn so với cỏc nước đi lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cú nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là thời kỳ cải biến cỏch mạng sõu sắc, triệt để, toàn diện từ xó hội cũ thành xó hội mới. Tớnh tất yếu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội được quy định bởi đặc điểm ra đời, phỏt triển của cỏch mạng vụ sản và những đặc trưng kinh tế, xó hội của chủ nghĩa xó hội.
b) Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quỏ độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nú cú nhiều giai cấp, tầng lớp xó hội khỏc nhau nhưng vị trớ, cơ cấu và tớnh chất của giai cấp trong xó hội đó thay đỗi một cỏch sõu sắc. Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khỏch quan và lõu dài, cú lợi cho sự phỏt triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Theo Lờnin, mõu thuẩn của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là mõu thuẩn giữa chủ nghĩa xó hội đó giành thắng lợi nhưng cũn non yếu với chủ nghĩa tư bản đó bị đỏnh bại nhưng vẫn cũn khả năng khụi phục. Vỡ vậy, thời kỳ quỏ độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa tư bản quyết liệt, quanh co, khỳc khuỷu và phức tạp.
c) Khả năng quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Theo V.I.Lờnin, điều kiện để một nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:
Thứ nhất, điều kiện bờn trong, cú Đảng cộng sản lónh đạo giành được chớnh quyền và sử dụng chớnh quyền nhà nước cụng, nụng, trớ thức liờn minh làm điều kiện tiờn quyết để xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Thứ hai, điều kiện bờn ngoài, cú sự giỳp đỡ của giai cấp vụ sản của cỏc nước tiờn tiến đó giành thắng lợi trong cỏch mạng vụ sản. Cỏc nước lạc hậu cú khả năng
quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng khụng phải là quỏ độ trực tiếp, mà phải qua con đường giỏn tiếp với một loạt những bước quỏ độ thớch hợp
3. Tớnh quy luật của con đường quỏ độ lờn XHCN ở Việt Nam:
Lịch sử loài người cho đến nay đó trải qua 5 hỡnh thỏi kinh tế - xó hội: nguyờn thủy, chiếm hữu nụ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xó hội. Xó hội biến đổi, phỏt triển khụng ngừng từ hỡnh thỏi thấp đến hỡnh thỏi cao hơn. Cỏc – Mỏc viết: “Tụi coi sự phỏt triển của những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn”
Vậy sự phát triển rút ngắn có mâu thuẫn gì với sự phát triển theo quá trình lịch sử
- tự nhiên không? Câu trả lời là hoàn toàn không, bởi trong thực tế, tuần tự chỉ là một dạng thức của phát triển tự nhiên (cái phổ biến). Ngoài tuần tự, sự phát triển của xã hội còn bao hàm cả dạng thức rút ngắn (cái đặc thù). Trong "Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất bộ Tư bản", chính C.Mác đã khẳng định điều này: “Một xã hội, ngay cả khi đã phát hiện được quy luật tự nhiên trong sự vận động của nó, cũng không thể nào nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xoá bỏ những giai đoạn đó. Nhưng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt được những cơn
đau đẻ