LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Giáo trình công nghệ Protein - Cao Đăng Nguyên
Mở đầu
I. Khái quát chung về protein
1.1. Những đặc trưng chung của nhóm chất protein
Protein được phát hiện lần đầu tiên ở thế kỷ XVIII (1745 bởi
Beccari); mới đầu được gọi la allbumin (lòng trắng trứng). Mãi đến năm
1838 , Mulder lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ protein (xuất phát từ chữ Hy
lạp proteos nghĩa là “đầu tiên”, “quan trọng nhất”. Biết được tầm quan
trọng và nhu cầu xã hội về protein, đến nay nhiều công trình nghiên cứu
và sản xuất hợp chất này đã được công bố, đã đem lại nhiều ý nghĩa hết
sức to lớn phục vụ cho nhân loại. Vì vậy, nhiều nhà khoa học trên thế giới
đã vinh dự nhận được giải thưởng Nobel về các lĩnh vực nghiên cứu liên
quan đến protein.
Như đã biết protein là hợp chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng bậc
nhất trong cơ thể sống. Về mặt số lượng, nó chiếm không dưới 50% trọng
lượng khô của tế bào. Về thành phần cấu trúc, protein được tạo thành chủ
yếu từ các amino acid qua liên kết peptide. Cho đến nay người ta đã thu
được nhiều loại protein ở dạng sạch cao có thể kết tinh được và đã xác
định được thành phần các nguyên tố hoá học, thông thường trong cấu trúc
của chúng gồm bốn nguyên tố chính là C H O N với tỷ lệ C ≈ 50%, H ≈
7%, O ≈ 23% và N ≈ 16%. Đặc biệt tỷ l ệ N trong protein khá ổn định.
Nhờ tính chất này để định lượng protein theo phương pháp Kjeldahl,
người ta tính lượng N rồi nhân với hệ số 6,25. Ngoài ra trong protein còn
gặp một số nguyên tố khác như S ≈0-3% và P, Fe, Zn, Cu...
Khối lượng phân tử, ký hiệu là Mr (được tính bằng Dalton)* của
các loại protein thay đổi trong những giới hạn rất rộng, thông thường từ
hàng trăm cho đến hàng triệu. Ví dụ: insulin có khối lượng phân tử bằng
5.733, glutamat-dehydrogengenase trong gan bò có khối lượng phân tử
bằng 1.000.000 (bảng 1.1).
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhóm chất protein
Từ lâu, đã biết rằng protein tham gia mọi hoạt động sống trong cơ
thể sinh vật, từ việc tham gia xây dưng tế bào, mô, đến tham gia hoạt động
xúc tác và nhiều chức năng khác v.v...Ngày nay, khi hiểu rõ vai trò to lớn
của protein đối với cơ thể sống, người ta càng thấy rõ tính chất duy vật và
ý nghĩa của định nghĩa thiên tài của Anghen F. : “sống là cách tồn
tại của những thể protein”. Với sự phát triển của khoa học, vai trò và ý
1
nghĩa của protein đối với sự sống càng được khẳng định. Cùng với acid
nucleic, protein là cơ sở vật chất của sự sống.
II. Phân loại protein
Protein gồm hàng trăm, hàng ngàn amino acid nối với nhau bằng
liên kết peptide tạo nên một hay nhiều chuỗi polypeptide có cấu trúc rất
phức tạp.
Căn cứ sự có mặt hay vắng mặt của một số thành phần có bản chất
không phải protein mà người ta chia protein thành hai nhóm lớn:
*1 Dalton = 1/1000 Kilodalton và được kí hiệu là kDa
Bảng 1.1 Khối lượng (Mr) và cấu trúc phân tử của một số protein
protein Khối lượng
(Dalton)
số gốc
amino
acid
số chuỗi
polypeptide
Glucagon
Insulin
Ribonuclease (tụy bò)
Lysozyme (lòng trắng trứng)
Myoglobin (tim ngựa)
Chymotripsin (tụy bò)
Hemoglobin (người)
Albumin (huyết thanh người)
Hexokinase (men bia)
Tryptophan-synthetase (E.coli)
γ-globulin (ngựa)
Glycogen-phosphorylase (cơ thỏ)
Glutamate-dehydrogengenase (bò)
Synthetase của acid béo (men bia)
Virus khảm thuốc lá
3482
5733
12.640
13.930
16.890
22.600
64.500
68.500
96.000
117.000
149.000
495.000
1.000.000
2.300.000
40.000.000
29
51
124
129
153
241
574
550
800
975
1.250
4.100
8.300
20.000
336.500
1
2
1
1
1
3
4
1
4
4
4
4
40
21
2.130
2.1. Protein đơn giản
Protein đơn giản là những phân tử mà thành phần cấu tạo của nó
gồm hoàn toàn amino acid. Thí dụ một số enzyme của tuỵ bò như
2
ribonuclease gồm hoàn toàn amino acid nối với nhau thành một chuỗi
polypeptide duy nhất (có 124 gốc amino acid, khối lượng phân tử 12.640),
chymotripsin gồm toàn amino acid nối với nhau thành chuỗi polypeptide
(có 241 gốc amino acid, khối lượng phân tử 22.600)v.v...Dựa theo khả
năng hoà tan trong nước hay trong dung dịch đệm muối, kiềm hay dung
môi hữu cơ người ta có thể chia các protein đơn giản ra một số nhóm nhỏ
như:
-Albumin: tan trong nước, bị kết tủa ở nồng độ muối (NH4)2SO4 khá
cao (70-100%).
-Globulin: không tan hay tan ít trong nước, tan trong dung dịch
muối loãng của một số muối trung tính như NaCl, KCl, Na2SO4..., và bị
kết tủa ở nồng độ muối (NH4)2SO4 bán bão hoà.
-Prolamin: không tan trong nước hay dung dịch muối loãng, tan
trong ethanol, isopanol 70-80%.
-Glutein: chỉ tan trong dung dịch kiềm hay acid loãng.
-Histon: là protein có tính kiềm dễ tan trong nước, không tan trong
dung dịch amoniac loãng.
2.2. Protein phức tạp
Protein phức tạp là những protein mà thành phần phân tử của nó
ngoài các α- amino acid như protein đơn giản còn có thêm thành phần
khác có bản chất không phải là protein còn gọi là nhóm thêm (nhóm
ngoại). tuỳ từng trường hợp vào bản chất của nhóm ngoại, người ta chia các protein
phức tạp ra các nhóm nhỏ và thường gọi tên các protein đó theo bản chất
nhóm ngoại:
-Lipoprotein: nhóm ngoại là lipide.
-Nucleoprotein: nhóm ngoại là acid nucleic.
-Glycoprotein: nhóm ngoại là carbohydrate và dẫn xuất của nó.
-Phosphoprotein: nhóm ngoại là acid phosphoric.
-Cromoprotein: nhóm ngoại là hợp chất có màu. Tuỳ theo tính chất
của từng nhóm ngoại mà có những màu sắc khác nhau như đỏ (ở
hemoglobin), vàng (ở flavoprotein)...
III. Chức năng sinh học của protein
3.1. Xúc tác và enzyme
3.1.1. Quan điểm về xúc tác enzyme
Hầu hết tất cả các phản ứng xẩy ra trong cơ thể đều do các protein
đặc biệt đóng vai trò xúc tác, những protein đó được gọi là các enzyme.
3
Mặc dù gần đây người ta đã phát hiện được một loại RNA có khả năng
xúc tác quá trình chuyển hoá tiền RNA thông tin (pre-mRNA) thành RNA
thông tin (mRNA), nghĩa là enzyme không nhất thiết phải là protein.
Những enzyme xúc tác sinh học có bản chất là acid nucleic được gọi là
ribozyme. Nhưng định nghĩa có tính chất kinh điển: enzyme là những
protein có khả năng xúc tác đặc hiệu cho các phản ứng hoá học, là chất
xúc tác sinh học vẫn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hiện nay người ta biết
được khoảng 3.500 enzyme khác nhau, nhiều enzyme đã được tinh sạch,
kết tinh và nghiên cứu cấu trúc.
3.1.2. Những khác biệt về đặc tính xúc tác, giữa xúc tác vô cơ và xúc
tác enzyme.
Enzyme là chất xúc tác sinh học, ngoài khả năng xúc tác giống như
chất xúc tác vô cơ bình thường nó còn thể hiện một số tính chất sau đây:
a) Hiệu suất xúc tác rất lớn.
Sự chuyển hoá cơ chất khi sử dụng emzyme xúc tác lớn hơn nhiều
so với chất xúc tác vô cơ thông thường. Ví dụ: 1mol Fe3+ chỉ xúc tác phân
ly được 10-6 mol H2O2/phút. Trong khi đó một phân tử catalase có một
nguyên tử Fe xúc tác phân ly 5.106 mol H2O2/phút;1 gam pepsin trong 2
giờ thuỷ phân được 5 kg protein trứng luộc ở nhiệt độ bình thường. Tương
tự 1gam phân tử β-amilase sau 1 giây có thể phân giải 4.000 liên kết
glucoside trong phân tử tinh bột, cao hơn nhiều so với xúc tác băng chất
vô cơ.
b) Tính đặc hiệu cao.
Tính đặc hiệu cao là một trong những khác biệt chủ yếu giữa xúc
tác bằng enzyme và xúc tác bằng các chất vô cơ khác. Mỗi enzyme chỉ
xúc tác cho sự chuyển hoá một hay một số chất nhất định, theo một kiểu
phản ứng nhất định. Dựa vào sự tác dụng có tính chọn lọc, người ta có thể
chia ra một số kiểu đặc hiệu sau:
- Đặc hiệu kiểu phản ứng. Đặc hiệu này thể hiện ở chổ mỗi enzyme
chỉ xúc tác cho một trong các kiểu phản ứng chuyển hoá một chất nhất
định. Ví dụ: phản ứng oxy hoá khử, chuyển vị, thuỷ phân, v.v...
- Đặc hiệu cơ chất. Là khả năng kết hợp của cơ chất vào trung tâm
hoạt động của enzyme và bị chuyển hoá dưới tác động của chúng. Dựa
vào mức độ đặc hiệu người ta lại chia ra một số kiểu như: đặc hiệu tuyệt
đối, là enzyme chỉ tác dụng trên một cơ chất duy nhất; đặc hiệu tương đối,
là enzyme có khả năng tác dụng lên một kiểu liên kết hoá học nhất định
của phân tử cơ chất mà không phụ thuộc vào cấu tạo của các phần tử tham
gia tạo thành mối liên kết đó; đặc hiệu nhóm, là enzyme có khả năng tác
4
dụng lên một kiểu liên kết hoá học nhất định với điều kiện một trong hai
phần tham gia tạo thành liên kết phải có cấu tạo xác định.
Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nồng độ
enzyme, nồng độ cơ chất, nhiệt độ và ion kim loại v.v...
3.1.3. Cơ chế xúc tác của một vài enzyme.
Giai đoạn đầu tiên
Ser hay Thr peptide
Giai đoạn trung gian
Giai đoạn cuối cùng
H ình 1.1 Cơ chế chuyển nhóm phosphate của protein kinase A
5
Hiện nay người ta đã biết rõ cơ chế hoạt động của nhiều enzyme
như carboxypeptidase, chymotripsin v.v..., một enzyme cũng được nghiên
cứu khá kỹ thuộc nhóm phosphotransferase xúc tác quá trình chuyển vị
nhóm phosphate đó là protein kinase A (hình 1.1)
3.1.4. Sự phân bố enzyme trong tế bào.
Trong cơ thể enzyme có mặt ở mọi mô, mọi tế bào. Nhưng tùy
theo chức năng của mô mà các tế bào trong mô thường có những hệ thống
enzyme riêng biệt. Sự khác nhau đó không chỉ ở giữa các loại tế bào mà
ngay trong một tế bào cũng tuỳ theo chức năng của từng bào quan
(organell) riêng biệt để có những hệ thống enzyme đặc hiệu. Sự sắp xếp
các enzyme một cách hợp lý trong tế bào đã tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng
trong hệ thống phản ứng dây chuyền liên tục cho hoạt động sống của cơ
thể:
- Trong nhân tế bào có các enzyme như ATP-ase, nucleosidase,
nicotinic-mononucleotide adenylyltransferase, 5’-nucleotidase.
- Trong ty lạp thể có chứa hầu hết các enzyme liên quan đến quá
trình chuyển hoá năng lượng như hệ enzyme của chuỗi hô hấp tế bào và
quá trình phosphoryl hoá tạo ATP, các enzyme của chu trình Krebs,v.v...
-Trong lysosome có chứa nhiều enzyme thuỷ phân (hydrolase).
-Trong ribosome có chứa các enzyme cho quá trình tổng hợp
protein.
- Trong bào tương chứa nhiều loại enzyme, đặc biệt có tất cả các
enzyme của quá trình đường phân.
- Trên màng tế bào cũng như màng của nhiều bào quan có những
loại enzyme giúp cho sự vận chuyển một số chất qua màng và một số hoạt
động khác của màng.
3.2. Isozyme
3.2.1. Đặc tính phân tử
Isoyme là các dạng phân tử khác nhau của cùng một enzyme, xúc
tác cho một phản ứng sinh hóa. Mặc dù cùng xúc tác cho cùng một loại
phản ứng sinh hoá, nhưng do sự tồn tại các dạng phân tử khác nhau nên
có một số tính chất lý, hoá và miễn dịch khác nhau. Ví dụ:
lactatdehydrogengenase (LDH) là enzyme khử hydrogen thuận nghịch
giữa lactate và pyruvate có khối lượng phân tử 130.-140.KDa, cấu trúc
gồm 4 tiểu đơn vị (subunit), các tiểu đơn vị này được dịch mã từ 2 gene
khác nhau được ký hiệu là H và M (từ chữ tiếng Anh H- Heart và M-
Muscle).
6
Hai loại chuỗi polypeptide đã tạo
Nghiên cứu cấu trúc không gian cho thấy khi bị biến tính phân tử
protein không còn cuộn chặt như trước mà thường duỗi ra hơn, kết quả là
phá vỡ cấu hình không gian cần thiết để thực hiện hoạt tính sinh học. Sự
biến tính không làm đứt liên kết peptide mà làm đứt các liên kết hydro,
liên kết muối v.v...nối các khúc của chuỗi polypeptide hay các chuỗi
polypeptide với nhau, vì vậy cấu trúc của nhóm kỵ nước của protein bị
đảo lộn, các nhóm kỵ nước quay ra phía ngoài và các nhóm ưa nước quay
vào trong, sự hydrate hoá của protein giảm (protein mất lớp áo nước) các
phân tử protein dễ kết hợp với nhau, độ tan giảm và có thể kết tủa. Sự biến
đổi cấu trúc khiến protein biến tính dễ được tiêu hoá hơn protein nguyên
thuỷ, thí dụ tripsin không thuỷ phân ribonuclease nguyên thuỷ, nhưng
phân giải rất nhanh ribonuclease biến tính.
Người ta phân biệt hai dạng biến tính: biến tính thuận nghịch (biến
tính trở lại dạng ban đầu với tính chất và chức năng nguyên thuỷ của nó,
đó là sự hoàn nguyên) và biến tính không thuận nghịch (protein không trở
lại dạng ban đầu của nó). Lòng trắng trứng luộc là một ví dụ điển hình về
biến tính không thuận nghịch, còn về biến tính thuận nghịch ta có thể nêu
trường hợp tripsin: đun nóng tripsin ở pH 3 tới 90oC, cấu trúc của phân tử
tripsin bị biến đổi (biến tính) nhưng sau khi làm lạnh một thời gian nh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Giáo trình công nghệ Protein - Cao Đăng Nguyên
Mở đầu
I. Khái quát chung về protein
1.1. Những đặc trưng chung của nhóm chất protein
Protein được phát hiện lần đầu tiên ở thế kỷ XVIII (1745 bởi
Beccari); mới đầu được gọi la allbumin (lòng trắng trứng). Mãi đến năm
1838 , Mulder lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ protein (xuất phát từ chữ Hy
lạp proteos nghĩa là “đầu tiên”, “quan trọng nhất”. Biết được tầm quan
trọng và nhu cầu xã hội về protein, đến nay nhiều công trình nghiên cứu
và sản xuất hợp chất này đã được công bố, đã đem lại nhiều ý nghĩa hết
sức to lớn phục vụ cho nhân loại. Vì vậy, nhiều nhà khoa học trên thế giới
đã vinh dự nhận được giải thưởng Nobel về các lĩnh vực nghiên cứu liên
quan đến protein.
Như đã biết protein là hợp chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng bậc
nhất trong cơ thể sống. Về mặt số lượng, nó chiếm không dưới 50% trọng
lượng khô của tế bào. Về thành phần cấu trúc, protein được tạo thành chủ
yếu từ các amino acid qua liên kết peptide. Cho đến nay người ta đã thu
được nhiều loại protein ở dạng sạch cao có thể kết tinh được và đã xác
định được thành phần các nguyên tố hoá học, thông thường trong cấu trúc
của chúng gồm bốn nguyên tố chính là C H O N với tỷ lệ C ≈ 50%, H ≈
7%, O ≈ 23% và N ≈ 16%. Đặc biệt tỷ l ệ N trong protein khá ổn định.
Nhờ tính chất này để định lượng protein theo phương pháp Kjeldahl,
người ta tính lượng N rồi nhân với hệ số 6,25. Ngoài ra trong protein còn
gặp một số nguyên tố khác như S ≈0-3% và P, Fe, Zn, Cu...
Khối lượng phân tử, ký hiệu là Mr (được tính bằng Dalton)* của
các loại protein thay đổi trong những giới hạn rất rộng, thông thường từ
hàng trăm cho đến hàng triệu. Ví dụ: insulin có khối lượng phân tử bằng
5.733, glutamat-dehydrogengenase trong gan bò có khối lượng phân tử
bằng 1.000.000 (bảng 1.1).
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhóm chất protein
Từ lâu, đã biết rằng protein tham gia mọi hoạt động sống trong cơ
thể sinh vật, từ việc tham gia xây dưng tế bào, mô, đến tham gia hoạt động
xúc tác và nhiều chức năng khác v.v...Ngày nay, khi hiểu rõ vai trò to lớn
của protein đối với cơ thể sống, người ta càng thấy rõ tính chất duy vật và
ý nghĩa của định nghĩa thiên tài của Anghen F. : “sống là cách tồn
tại của những thể protein”. Với sự phát triển của khoa học, vai trò và ý
1
nghĩa của protein đối với sự sống càng được khẳng định. Cùng với acid
nucleic, protein là cơ sở vật chất của sự sống.
II. Phân loại protein
Protein gồm hàng trăm, hàng ngàn amino acid nối với nhau bằng
liên kết peptide tạo nên một hay nhiều chuỗi polypeptide có cấu trúc rất
phức tạp.
Căn cứ sự có mặt hay vắng mặt của một số thành phần có bản chất
không phải protein mà người ta chia protein thành hai nhóm lớn:
*1 Dalton = 1/1000 Kilodalton và được kí hiệu là kDa
Bảng 1.1 Khối lượng (Mr) và cấu trúc phân tử của một số protein
protein Khối lượng
(Dalton)
số gốc
amino
acid
số chuỗi
polypeptide
Glucagon
Insulin
Ribonuclease (tụy bò)
Lysozyme (lòng trắng trứng)
Myoglobin (tim ngựa)
Chymotripsin (tụy bò)
Hemoglobin (người)
Albumin (huyết thanh người)
Hexokinase (men bia)
Tryptophan-synthetase (E.coli)
γ-globulin (ngựa)
Glycogen-phosphorylase (cơ thỏ)
Glutamate-dehydrogengenase (bò)
Synthetase của acid béo (men bia)
Virus khảm thuốc lá
3482
5733
12.640
13.930
16.890
22.600
64.500
68.500
96.000
117.000
149.000
495.000
1.000.000
2.300.000
40.000.000
29
51
124
129
153
241
574
550
800
975
1.250
4.100
8.300
20.000
336.500
1
2
1
1
1
3
4
1
4
4
4
4
40
21
2.130
2.1. Protein đơn giản
Protein đơn giản là những phân tử mà thành phần cấu tạo của nó
gồm hoàn toàn amino acid. Thí dụ một số enzyme của tuỵ bò như
2
ribonuclease gồm hoàn toàn amino acid nối với nhau thành một chuỗi
polypeptide duy nhất (có 124 gốc amino acid, khối lượng phân tử 12.640),
chymotripsin gồm toàn amino acid nối với nhau thành chuỗi polypeptide
(có 241 gốc amino acid, khối lượng phân tử 22.600)v.v...Dựa theo khả
năng hoà tan trong nước hay trong dung dịch đệm muối, kiềm hay dung
môi hữu cơ người ta có thể chia các protein đơn giản ra một số nhóm nhỏ
như:
-Albumin: tan trong nước, bị kết tủa ở nồng độ muối (NH4)2SO4 khá
cao (70-100%).
-Globulin: không tan hay tan ít trong nước, tan trong dung dịch
muối loãng của một số muối trung tính như NaCl, KCl, Na2SO4..., và bị
kết tủa ở nồng độ muối (NH4)2SO4 bán bão hoà.
-Prolamin: không tan trong nước hay dung dịch muối loãng, tan
trong ethanol, isopanol 70-80%.
-Glutein: chỉ tan trong dung dịch kiềm hay acid loãng.
-Histon: là protein có tính kiềm dễ tan trong nước, không tan trong
dung dịch amoniac loãng.
2.2. Protein phức tạp
Protein phức tạp là những protein mà thành phần phân tử của nó
ngoài các α- amino acid như protein đơn giản còn có thêm thành phần
khác có bản chất không phải là protein còn gọi là nhóm thêm (nhóm
ngoại). tuỳ từng trường hợp vào bản chất của nhóm ngoại, người ta chia các protein
phức tạp ra các nhóm nhỏ và thường gọi tên các protein đó theo bản chất
nhóm ngoại:
-Lipoprotein: nhóm ngoại là lipide.
-Nucleoprotein: nhóm ngoại là acid nucleic.
-Glycoprotein: nhóm ngoại là carbohydrate và dẫn xuất của nó.
-Phosphoprotein: nhóm ngoại là acid phosphoric.
-Cromoprotein: nhóm ngoại là hợp chất có màu. Tuỳ theo tính chất
của từng nhóm ngoại mà có những màu sắc khác nhau như đỏ (ở
hemoglobin), vàng (ở flavoprotein)...
III. Chức năng sinh học của protein
3.1. Xúc tác và enzyme
3.1.1. Quan điểm về xúc tác enzyme
Hầu hết tất cả các phản ứng xẩy ra trong cơ thể đều do các protein
đặc biệt đóng vai trò xúc tác, những protein đó được gọi là các enzyme.
3
Mặc dù gần đây người ta đã phát hiện được một loại RNA có khả năng
xúc tác quá trình chuyển hoá tiền RNA thông tin (pre-mRNA) thành RNA
thông tin (mRNA), nghĩa là enzyme không nhất thiết phải là protein.
Những enzyme xúc tác sinh học có bản chất là acid nucleic được gọi là
ribozyme. Nhưng định nghĩa có tính chất kinh điển: enzyme là những
protein có khả năng xúc tác đặc hiệu cho các phản ứng hoá học, là chất
xúc tác sinh học vẫn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hiện nay người ta biết
được khoảng 3.500 enzyme khác nhau, nhiều enzyme đã được tinh sạch,
kết tinh và nghiên cứu cấu trúc.
3.1.2. Những khác biệt về đặc tính xúc tác, giữa xúc tác vô cơ và xúc
tác enzyme.
Enzyme là chất xúc tác sinh học, ngoài khả năng xúc tác giống như
chất xúc tác vô cơ bình thường nó còn thể hiện một số tính chất sau đây:
a) Hiệu suất xúc tác rất lớn.
Sự chuyển hoá cơ chất khi sử dụng emzyme xúc tác lớn hơn nhiều
so với chất xúc tác vô cơ thông thường. Ví dụ: 1mol Fe3+ chỉ xúc tác phân
ly được 10-6 mol H2O2/phút. Trong khi đó một phân tử catalase có một
nguyên tử Fe xúc tác phân ly 5.106 mol H2O2/phút;1 gam pepsin trong 2
giờ thuỷ phân được 5 kg protein trứng luộc ở nhiệt độ bình thường. Tương
tự 1gam phân tử β-amilase sau 1 giây có thể phân giải 4.000 liên kết
glucoside trong phân tử tinh bột, cao hơn nhiều so với xúc tác băng chất
vô cơ.
b) Tính đặc hiệu cao.
Tính đặc hiệu cao là một trong những khác biệt chủ yếu giữa xúc
tác bằng enzyme và xúc tác bằng các chất vô cơ khác. Mỗi enzyme chỉ
xúc tác cho sự chuyển hoá một hay một số chất nhất định, theo một kiểu
phản ứng nhất định. Dựa vào sự tác dụng có tính chọn lọc, người ta có thể
chia ra một số kiểu đặc hiệu sau:
- Đặc hiệu kiểu phản ứng. Đặc hiệu này thể hiện ở chổ mỗi enzyme
chỉ xúc tác cho một trong các kiểu phản ứng chuyển hoá một chất nhất
định. Ví dụ: phản ứng oxy hoá khử, chuyển vị, thuỷ phân, v.v...
- Đặc hiệu cơ chất. Là khả năng kết hợp của cơ chất vào trung tâm
hoạt động của enzyme và bị chuyển hoá dưới tác động của chúng. Dựa
vào mức độ đặc hiệu người ta lại chia ra một số kiểu như: đặc hiệu tuyệt
đối, là enzyme chỉ tác dụng trên một cơ chất duy nhất; đặc hiệu tương đối,
là enzyme có khả năng tác dụng lên một kiểu liên kết hoá học nhất định
của phân tử cơ chất mà không phụ thuộc vào cấu tạo của các phần tử tham
gia tạo thành mối liên kết đó; đặc hiệu nhóm, là enzyme có khả năng tác
4
dụng lên một kiểu liên kết hoá học nhất định với điều kiện một trong hai
phần tham gia tạo thành liên kết phải có cấu tạo xác định.
Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nồng độ
enzyme, nồng độ cơ chất, nhiệt độ và ion kim loại v.v...
3.1.3. Cơ chế xúc tác của một vài enzyme.
Giai đoạn đầu tiên
Ser hay Thr peptide
Giai đoạn trung gian
Giai đoạn cuối cùng
H ình 1.1 Cơ chế chuyển nhóm phosphate của protein kinase A
5
Hiện nay người ta đã biết rõ cơ chế hoạt động của nhiều enzyme
như carboxypeptidase, chymotripsin v.v..., một enzyme cũng được nghiên
cứu khá kỹ thuộc nhóm phosphotransferase xúc tác quá trình chuyển vị
nhóm phosphate đó là protein kinase A (hình 1.1)
3.1.4. Sự phân bố enzyme trong tế bào.
Trong cơ thể enzyme có mặt ở mọi mô, mọi tế bào. Nhưng tùy
theo chức năng của mô mà các tế bào trong mô thường có những hệ thống
enzyme riêng biệt. Sự khác nhau đó không chỉ ở giữa các loại tế bào mà
ngay trong một tế bào cũng tuỳ theo chức năng của từng bào quan
(organell) riêng biệt để có những hệ thống enzyme đặc hiệu. Sự sắp xếp
các enzyme một cách hợp lý trong tế bào đã tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng
trong hệ thống phản ứng dây chuyền liên tục cho hoạt động sống của cơ
thể:
- Trong nhân tế bào có các enzyme như ATP-ase, nucleosidase,
nicotinic-mononucleotide adenylyltransferase, 5’-nucleotidase.
- Trong ty lạp thể có chứa hầu hết các enzyme liên quan đến quá
trình chuyển hoá năng lượng như hệ enzyme của chuỗi hô hấp tế bào và
quá trình phosphoryl hoá tạo ATP, các enzyme của chu trình Krebs,v.v...
-Trong lysosome có chứa nhiều enzyme thuỷ phân (hydrolase).
-Trong ribosome có chứa các enzyme cho quá trình tổng hợp
protein.
- Trong bào tương chứa nhiều loại enzyme, đặc biệt có tất cả các
enzyme của quá trình đường phân.
- Trên màng tế bào cũng như màng của nhiều bào quan có những
loại enzyme giúp cho sự vận chuyển một số chất qua màng và một số hoạt
động khác của màng.
3.2. Isozyme
3.2.1. Đặc tính phân tử
Isoyme là các dạng phân tử khác nhau của cùng một enzyme, xúc
tác cho một phản ứng sinh hóa. Mặc dù cùng xúc tác cho cùng một loại
phản ứng sinh hoá, nhưng do sự tồn tại các dạng phân tử khác nhau nên
có một số tính chất lý, hoá và miễn dịch khác nhau. Ví dụ:
lactatdehydrogengenase (LDH) là enzyme khử hydrogen thuận nghịch
giữa lactate và pyruvate có khối lượng phân tử 130.-140.KDa, cấu trúc
gồm 4 tiểu đơn vị (subunit), các tiểu đơn vị này được dịch mã từ 2 gene
khác nhau được ký hiệu là H và M (từ chữ tiếng Anh H- Heart và M-
Muscle).
6
Hai loại chuỗi polypeptide đã tạo
Nghiên cứu cấu trúc không gian cho thấy khi bị biến tính phân tử
protein không còn cuộn chặt như trước mà thường duỗi ra hơn, kết quả là
phá vỡ cấu hình không gian cần thiết để thực hiện hoạt tính sinh học. Sự
biến tính không làm đứt liên kết peptide mà làm đứt các liên kết hydro,
liên kết muối v.v...nối các khúc của chuỗi polypeptide hay các chuỗi
polypeptide với nhau, vì vậy cấu trúc của nhóm kỵ nước của protein bị
đảo lộn, các nhóm kỵ nước quay ra phía ngoài và các nhóm ưa nước quay
vào trong, sự hydrate hoá của protein giảm (protein mất lớp áo nước) các
phân tử protein dễ kết hợp với nhau, độ tan giảm và có thể kết tủa. Sự biến
đổi cấu trúc khiến protein biến tính dễ được tiêu hoá hơn protein nguyên
thuỷ, thí dụ tripsin không thuỷ phân ribonuclease nguyên thuỷ, nhưng
phân giải rất nhanh ribonuclease biến tính.
Người ta phân biệt hai dạng biến tính: biến tính thuận nghịch (biến
tính trở lại dạng ban đầu với tính chất và chức năng nguyên thuỷ của nó,
đó là sự hoàn nguyên) và biến tính không thuận nghịch (protein không trở
lại dạng ban đầu của nó). Lòng trắng trứng luộc là một ví dụ điển hình về
biến tính không thuận nghịch, còn về biến tính thuận nghịch ta có thể nêu
trường hợp tripsin: đun nóng tripsin ở pH 3 tới 90oC, cấu trúc của phân tử
tripsin bị biến đổi (biến tính) nhưng sau khi làm lạnh một thời gian nh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links