daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA SINH HỌC.............................................................1 1. ĐỊNH NGHĨA .....................................................................................................1
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................1 3. LỊCH SỬ..............................................................................................................2 4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CƠ THỂ SỐNG ......................................3 5. VAI TRÒ CỦA HOÁ SINH ................................................................................3
Chương 2. CÁC CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC.............................................................5 1. ĐẠI CƯƠNG.......................................................................................................5
1.1. Phản ứng hóa sinh .......................................................................................5
1.2. Chất xúc tác sinh học...................................................................................6 2. VITAMIN............................................................................................................7
2.1. Vitamin tan trong nước................................................................................7
2.2. Vitamin tan trong dầu..................................................................................9 3. HORMON .........................................................................................................10
3.1. Đại cương ..................................................................................................10
3.2. Các hormon quan trọng .............................................................................10 4. ENZYM............................................................................................................12
4.1. Đại cương ..................................................................................................12 4.2. Cách gọi tên và phân loại enzym...............................................................12 4.3. Bản chất hóa học của enzym .....................................................................14 4.4. Sự phân bố enzym .....................................................................................15 4.5. Liên quan enzym và một số bệnh lý..........................................................15 4.6. Ứng dụng enzym trong y học....................................................................16
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................17
Chương 3: CHUYỂN HÓA CHUNG CỦA CÁC CHẤT.............................................19 1. CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN ................. 19
1.1. Khái niệm...............................................................................................19 1.2. Đặc điểm của quá trình trao đổi chất.........................................................19 1.3. Ý nghĩa ......................................................................................................20
2. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG .....................................................................20 2.1. Phản ứng oxy hóa - khử.............................................................................20
1
2.2. Phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa ....................................................21 3. SỰ HÔ HẤP TẾ BÀO .......................................................................................22
4. CHU TRÌNH KREBS .......................................................................................25 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................28
Chương 4. HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID.................................................30 PHẦN 1. HÓA HỌC GLUCID.....................................................................................30 1. ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................................30
1.1. Khái niệm ..................................................................................................30 1.2. Vai trò........................................................................................................30 1.3. Phân loại....................................................................................................30
2. MONOSACCARID...........................................................................................31
2.1. Cấu tạo và danh pháp ................................................................................31
2.2. Tính chất của monosaccarid......................................................................31 3. OLIGOSACCARID ..........................................................................................33
4. POLYSACCARID ............................................................................................33
PHẦN 2. CHUYỂN HÓA GLUCID.............................................................................35 1. TIÊU HÓA, HẤP THU VÀ NHU CẦU ............................................................35
2. CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO VÀ MÔ ................................................35
2.1. Con đường Hexose Diphosphat (HDP).....................................................35 2.2. Con đường Pentose Monophosphat (Hexose monophotphat – HMP)......37 2.3. Ý nghĩa - Liên quan giữa HDP và HMP ...................................................38
3. TẠO ACID URONIC ........................................................................................ 38 4. SỰ TỔNG HỢP GLUCOSE..............................................................................39 5. SINH TỔNG HỢP GLYCOGEN ......................................................................40
5.1. Quá trình tổng hợp glycogen từ glucose ...................................................40
5.2. Tổng hợp glycogen từ các ose khác.......................................................41 6. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID .............................................................41
6.1. Hệ thống điều hòa đường huyết ................................................................41
6.2. Rối loạn chuyển hóa glucid .......................................................................42 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................43
Chương 5. HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID......................................................45 PHẦN 1. HÓA HỌC LIPID..........................................................................................45 1. ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................................45
1.1. Phân loại....................................................................................................45
1.2. Vai trò của lipid.........................................................................................45 2. HÓA HỌC LIPID ..............................................................................................46
ii

2.1. Acid béo ....................................................................................................46 2.2. Lipid thuần ................................................................................................46 2.3. Lipid tạp ....................................................................................................47
PHẦN 2. CHUYỂN HÓA LIPID..................................................................................48 1. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU ................................................................................ 48
2. THOÁI HÓA LIPID ..........................................................................................48
2.1. Thoái hóa glycegol ....................................................................................48 2.2. Thoái hóa acid béo bão hòa.......................................................................49 2.3. Thoái hóa acid béo không bão hòa............................................................52
3. TỔNG HỢP LIPID............................................................................................52
3.1. Tổng hợp acid béo bão hòa .......................................................................52
3.2. Tổng hợp triglycerid..................................................................................52 4. CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL ...................................................................53
4.1. Tổng hợp cholesterol .............................................................................53
4.2. Sự thoái hóa cholesterol.........................................................................54 5. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID..................................................................54
5.1. Điều hòa chuyển hóa lipid .....................................................................54
5.2. Rối loạn chuyển hóa lipid:.....................................................................54 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................55
Chương 6: HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC....................................57 PHẦN 1. HÓA HỌC ACID NUCLEIC........................................................................57 1. ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................................57
2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ACID NUCLEIC..................................................57
3. DNA (DEOXYRIBONUCLEIC ACID) ....................................................................59
3.1. Cấu trúc DNA............................................................................................59
3.2. Vai trò của DNA....................................................................................59 4. RNA (RIBONUCLEIC ACID)................................................................................59
4.1. Cấu trúc RNA ........................................................................................59
4.2. Vai trò sinh học của RNA......................................................................60
PHẦN 2. CHUYỂN HÓA NUCLEOTID.....................................................................60 1. QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA ..............................................................................60
2. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ................................................................................63
PHẦN 3. CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC................................................................64 1. THOÁI HÓA ACID NUCLEIC ........................................................................ 64
1.1. Thoái hóa ADN......................................................................................64
1.2. Thoái hóa ARN......................................................................................64
2. TỔNG HỢP ACID NUCLEIC..........................................................................64
iii

2.1. Tổng hợp DNA ......................................................................................64
2.2. Tổng hợp RNA ......................................................................................66
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................66
Chương 7: HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA PROTID .................................................69 PHẦN 1. HÓA HỌC PROTID......................................................................................69 1. ĐẠI CƯƠNG ....................................................................................................69
2. ACID AMIN .....................................................................................................69
2.1. Cấu tạo ...................................................................................................69
2.2. Phân loại acid amin................................................................................71
2.3. Tính chất của acid amin.............................................................................73
3. PEPTID .............................................................................................................74
3.1. Định nghĩa .................................................................................................74 3.2. Cấu tạo.......................................................................................................74 3.3. Cách gọi tên...............................................................................................75 3.4. Tính chất hóa học ......................................................................................75 3.5. Các peptid thường gặp trong thiên nhiên ..................................................76
4. PROTEIN..........................................................................................................78
4.1. Định nghĩa .................................................................................................78 4.2. Phân loại....................................................................................................78 4.3. Cấu trúc của protein ..................................................................................78 4.4. Tính chất của protein.................................................................................78 4.5. Chức năng sinh học của Protein................................................................80 4.6. Một số protein thường gặp ........................................................................82
PHẦN 2. CHUYỂN HÓA PROTID .............................................................................82 1. ĐẠI CƯƠNG ....................................................................................................82
1.1. Sơ đồ tổng quát ......................................................................................82
1.2. Nguồn gốc..............................................................................................82
1.3. Tiêu hóa .................................................................................................83
2. SỰ THOÁI HÓA ACID AMIN ........................................................................84 3. TỔNG HỢP ACID AMIN.................................................................................87 4. TỔNG HỢP PROTID .......................................................................................88
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................89
Chương 8. HÓA SINH HỆ THỐNG GAN MẬT .........................................................91 1. ĐẠI CƯƠNG ....................................................................................................91
2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ..............................................................................91 3. CHỨC NĂNG SINH HÓA CỦA GAN.............................................................91
iv

4. NHỮNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA HỆ THỐNG GAN MẬT.......................95
4.1. Hội chứng suy giảm chức năng gan.......................................................95
4.2. Hội chứng tổn thương tế bào gan ..........................................................96
4.3. Hội chứng tắc mật ....................................................................................96
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ...............................................................................................97
Chương 9: HÓA SINH THẬN VÀ NƯỚC TIỂU ......................................................100 1. ĐẠI CƯƠNG ..................................................................................................100
2. CHỨC NĂNG CỦA THẬN............................................................................100 3. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA NƯỚC TIỂU.....................................................104 4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC TIỂU.............................................105 5. CÁC CHẤT BẤT THƯỜNG TRONG NƯỚC TIỂU .....................................105 6. THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN..................................................................106
6.1. Protein niệu..............................................................................................106 6.2. Urê ...........................................................................................................107 6.3. Creatinin ..................................................................................................107
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ .............................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................109
Tài liệu tiếng việt............................................................................................109 Tài liệu tiếng nước ngoài................................................................................109
v

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA SINH HỌC
Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa về hóa sinh.
2. Trình bày được hóa sinh tĩnh, hóa sinh động.
3. Trình bày được vai trò hóa sinh trong y dược học.
1. ĐỊNH NGHĨA
Hóa sinh là môn học nghiên cứu về thành phần hóa học, cấu tạo, các tính chất vật lý hóa học, chức năng sinh học của các chất trong cơ thể và quá trình chuyển hóa của chúng trong cơ thể sống, là lĩnh vực nghiên cứu các hiện tượng sống bằng phương pháp hóa học.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Môn học hóa sinh được hình thành trên cơ sở của sinh học và hoá học. Nó còn liên quan mật thiết với tế bào học vì hầu hết các phản ứng hoá học đều xảy ra ở tế bào. Tế bào là đơn vị hợp thành của cơ thể sống, có những đặc điểm chung; nhưng tế bào của những cơ thể khác nhau, tế bào của từng loại mô trong một cơ thể có sự khác biệt về cấu trúc và chức năng. Chính những sự chuyên biệt của các tế bào và những quá trình tiến hoá tự nhiên đã dẫn đến sự khác biệt đa dạng và tạo nên những quá trình hoá sinh đặc hiệu. Sự sống là hiện tượng trao đổi chất liên tục, hiện tượng này liên quan mật thiết với các quá trình chuyển hoá vật chất. Những quá trình này được điều chỉnh nhịp nhàng ăn khớp với nhau, bảo đảm cho nội môi của cơ thể luôn ở trạng thái động, nhưng cũng luôn ở thể ổn định.
Hoá sinh học gồm 2 phần: Hoá sinh tĩnh - Hoá sinh động.
Hóa sinh tĩnh: Nghiên cứu các chất cấu tạo có trong thành phần của cơ thể sinh vật ở mức độ phân tử, nguyên tử dựa vào các phương pháp hóa, lý hiện đại. Hóa sinh tĩnh gắn liền rất mật thiết với hoá hữu cơ. Đây chính là hóa sinh mô tả.
Hóa sinh động: Nghiên cứu các quá trình chuyển hoá, số phận của các chất khi vào cơ thể, tính đặc hiệu của những phản ứng sinh học như phản ứng giữa enzym và cơ chất, giữa hormon và các chất tiếp nhận, nghiên cứu về mặt hoá học của sự trao đổi chất trong mối liên quan với toàn bộ cơ thể và môi trường xung quanh.
Hóa sinh tĩnh và động liên quan với nhau rất chặt chẽ - việc nghiên cứu các quá trình hóa sinh học sẽ vô nghĩa nếu không có sự nghiên cứu các chất tham gia trong các quá trình này.
1

3. LỊCH SỬ
3.1. Trước thế kỷ XX
Gắn liền với những thành tựu của các lĩnh vực nghiên cứu hóa hữu cơ, sinh lý học, y học, và một số ngành khoa học khác, các nghiên cứu hóa sinh đã bắt đầu từ thế kỷ XVIII. Hàng loạt các hợp chất hữu cơ đã được tách ra từ thực vật và từ các tổ chức động vật: acid citric, acid malic, acid tatric, acid oxalic, urea và các alkaloid.
Năm 1974, Lavoisier đã giải thích được cơ chế hoá học của sự hô hấp và sự cháy. Tiếp theo các công trình chiết xuất, tinh chế và phân tích các chất hữu cơ là những công trình nghiên cứu tổng hợp các chất hữu cơ.
Năm 1828, Friedrich Wöhler điều chế được carbamid (urea) bằng phương pháp nhân tạo từ các chất vô cơ.
Cuối thế kỷ 19, đã tìm ra những số liệu về cấu trúc hóa học của axit amin, saccarit, lipit, bản chất của liên kết peptit, bắt đầu nghiên cứu axit nucleic.
Năm 1897, Eduard Buchner thành công trong việc lên men vô bào Năm 1886,
3.2. Từ thế kỷ XX đến nay
Nhiều phát minh và ứng dụng về hóa sinh được công nhận, xác định bản chất của enzym là protein và kết tinh thành công urease (1926), chiết xuất được ATP (Fiske và Subbarow, 1929), mô tả vai trò của ATP trong quá trình dự trữ và chuyển vận chuyển năng lượng (Lipmann, 1940), ...
Năm 1937, Hans Krebs tìm ra chu trình acid citric (chu trình Krebs), Lohmann và Shuster tìm ra vitamin B1 là coenzym của pyruvat decarboxylase.
Năm 1944 Avery, Maclesa và Mac Carty chỉ ra DNA là cơ sở của sự di truyền, mở đầu cho môn hóa sinh di truyền.
Từ năm 1950, cơ bản đã xác định các tính chất chủ yếu cuả các chất và con đường chuyển hoá các chất trong cơ thể, nghiên cứu cấu trúc phân tử protein, axit nucleic, liên quan cấu trúc – chức năng, tổng hợp được insulin.
Năm 1961, tìm ra mô hình điều hòa gen tổng hợp protein, các quá trình tổng hợp purin, acid amin, glicid, lipid cũng được làm rõ.
Từ 1970, bắt đầu nghiên cứu tổng hợp gen bằng phương pháp hóa học và tiếp tục nghiên cứu các quá trình sinh tổng hợp acid nucleic, protein, sự liên quan giữa biến đổi di truyền và các bệnh lý y học.
Năm 1980, nghiên cứu hóa sinh của hệ thống miễn dịch học được công bố (Snell, Bena Cerraf và Dausset) và giải thưởng Nobel cho công trình nghiên cứu gắn các mẫu DNA của Paul Berg. Năm 1981 – 1982, tổng hợp thành công gen α-interferon gồn 514 cặp base được thực hiên bởi Leicester.
Charles Alexander MacMunn đã tìm được cytocrom tham gia hệ thống
vận chuyển điện tử ở sinh vật. Năm 1897, Eduard Buchner lần đầu tiên chiết được enzym
thô từ tế bào nấm men có khả năng thủy phân đường.
2

Năm 1997, công trình nghiên cứu về prion của Staley Prusiner được trao giải Nobel Y học, mở ra một khái niệm mới về “nhiễm khuẩn”, gây bệnh não thể xốp ở người và động vật.
Trong quá trình phát triển, nhiều ngành nhỏ của hoá sinh đã ra đời. Về hoá sinh một số chức năng hệ thống quan trọng có hoá sinh miễn dịch, hoá sinh di truyền, đặc biệt một ngành mới gần đây đã xuất hiện đó là công nghệ hoá sinh. Các lĩnh vực nhỏ của hoá sinh đã đóng góp một cách tích cực vào thành tích chung của hoá sinh.
4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CƠ THỂ SỐNG 4.1. Đặc điểm về thành phần hóa học trong cơ thể sống
Trong cơ thể sống, nước là thành phần quan trọng nhất, là nơi xảy ra các quá trình hóa học đặc trưng cho sự sống. Ở người, nước chiếm 70% thể trọng (trong tế bào 50%, ngoài tế bào 20%).
Ngoài ra người ta đã phát hiện được hơn 60 nguyên tố có trong cơ thể sống, với những lượng rất khác nhau. Trong đó, các nguyên tố C, H, O, N, S, P, Cl, Ca, Mg, K, Na là những nguyên tố rất cần thiết cho sự sống, 11 nguyên tố này chiếm gần 100% khối lượng toàn phần của động thực vật.
Trong tế bào và cơ thể sống, chủ yếu là các nguyên tố: C, H, O, N; một số nguyên tố thường gặp dưới dạng ion như: Na+, Ka+, Ca++, Mg++, Cl-. Ngoài ra những nguyên tố ở dạng vết được gọi là yếu tố vi lượng Fe, Cu, Co, Zn, Mn, Mo, ... cũng có vai trò quan trọng trong cơ thể sống.
4.2. Đặc điểm các phản ứng hóa học trong cơ thể sống
Đặc điểm chung của hầu hết các phản ứng hóa học trong cơ thể sống là đều có xúc tác của enzym; xảy ra ở điều kiện nhiệt, áp suất bình thường; tốc độ nhanh và chính xác.
Nhiều phản ứng khác nhau cùng xảy ra trong một thời điểm, liên hệ với nhau theo một trình tự xác định.
Cơ chế phản ứng tinh vi, phức tạp, được kiểm soát nghiêm ngặt.
Các sản phẩm của phản ứng, sản phẩm trao đổi, sản phẩm trung gian cũng đóng vai trò trong cơ chế phản ứng, được gọi là cơ chế tự điều hòa.
5. VAI TRÒ CỦA HOÁ SINH
Những nghiên cứu sinh học ngày nay là nghiên cứu ở mức độ phân tử, hóa sinh là khoa học nghiên cứu sự sống ở mức độ phân tử, nên có thể nói các chuyên ngành nào của sinh học như động vật học, thực vật học, vi khuẩn học, sinh lý học, tế bào học, mô phôi học ... đều cần trang bị kiến thức và kỹ thuật hoá sinh.
Trong miễn dịch học, xác định cấu trúc và chức năng của các kháng thể có bản chất là protein nhờ vào các kỹ thuật hóa sinh.
Trong dược lý học, hóa sinh là cơ sở khoa học giúp con người hiểu sâu về cơ chế tác dụng của thuốc ở mức độ dưới tế bào thông qua các tác dụng của thuốc (kích thích
3

hay kìm hãm một hay nhiều quá trình chuyển hóa) trên cơ thể sống. Từ đó có khả năng hiểu chính xác hơn cơ chế tác dụng của thuốc.
Qua các nghiên cứu hóa sinh nội tiết, hóa sinh thần kinh, nhiều cơ chế tác dụng của thuốc đã được biết và làm rõ, từ đó giúp cho việc nghiên cứu các loại thuốc mới có tác dụng hiệu quả hơn trong điều trị. Bên cạnh đó, giúp con người hiểu rỡ hơn cơ chế tác dụng của các thuốc chống virus, ung thư, kháng chuyển hóa, kháng hormon,....
Đối với y dược học, vấn đề chủ chốt nghiên cứu bệnh nguyên, bệnh lý, chẩn đoán và điều trị bệnh cũng đều liên quan chặt chẽ đến hoá sinh, tức liên quan đến sự thay đổi các phân tử bệnh lý xảy ra trong cơ thể và tìm những chất hoạt tính sinh học có tác dụng phòng chống hay chữa khỏi bệnh. Hóa sinh đã đóng góp phần lớn trong việc bảo về và không ngừng nâng cao sức khỏe con người trong việc phòng chống bệnh tật. Cung cấp kiến thức giúp con người hiểu biết sâu xa nguyên nhân bệnh tật, giúp công tác chẩn đoán, theo dõi bệnh tật chính xác, điều chỉnh liều lượng thuốc kịp thời nhờ sử dụng tốt công cụ hóa sinh lâm sàng.
e) Không tái hấp thu
Các chất được lọc qua cầu thận nhưng không được tái hấp thu ở ống thận là inilin, mannitol và natri hyposulfid. Do đó, thường đo độ thanh thải của các chất này để khảo sát chức năng lọc của cầu thận.
2.1.3. Quá trình bài tiết
Chức năng bài tiết của thận nhằm loại bỏ các sản phầm chuyển hóa cuối cùng và các chất vô cơ dư thừa trong chế độ ăn ra khỏi cơ thể, là quá trình các chất từ huyết tương được tế bào ống thận đào thải vào nước tiểu.
Các sản phẩm dư thừa được bài tiết gồm: hợp chất urê có nitơ không phari là protein, một số acid hữu cơ (gồm cả acid amin) được bài tiết với số lượng nhỏ. Các chất như kali, acid uric, creatinin, H+, NH4+, ... cũng được bài tiết vào ống thận khi nồng độ trong máu cao.
Ngoài ra, các chất được đưa vào cơ thể để điều trị hay chẩn đoán như P.S.P (phenyl sulfo phtalein), acid para amino hippuric (P.A.H), penicillin ... cũng được bài tiết ở ống thận.
Qua các chức năng trên của thận, có thể thấy rằng nước tiểu cô đặc được hình thành thông qua các quá trình siêu lọc, tái hấp thu và bài tiết. Đây cũng chính là cơ chế đào thải có chọn lọc của thận.
2.2. Chức năng chuyển hóa
Thận tham gia chuyển hóa các chất chủ yếu là quá trình thoái hóa glucid, lipid để cung cấp năng lượng cho thận hoạt động.
- Chuyển hóa glucid chiếm ưu thế, chu trình pentose xảy ra không mạnh mẽ chủ yếu là con đường đường phân.
- Chuyển hóa lipid các lecithin được khử phosphat nhờ glycerophosphatase. Các chất cetonic đượcthoái hóa hoàn toàn.
- Chuyển hóa protid. Thận có nhiều hệ thống emzym khử amin tạo ra các acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng NH4+ ở thận.
2.3. Chức năng điều hòa cân bằng acid - base
Thận đóng vai trò chính trong việc duy trì thăng bằng acid – base thông qua việc tái tại bicarbonat và bài tiết NH4+, H+.
Máu động mạch có pH hằng định khoảng 7.38 - 7.42. Sự hằng định này bị thay đổi bởi sản sinh hàng ngày khoảng 1 mEq/kg ion H+. Thận là cơ quan duy nhất bày tiết sự thừa acid, do đó pH của nước tiểu bao giờ cũng thấp hơn so với pH máu. Tuy nhiên, khả năng điều hòa của thận bắt đầu có hiệu lực sau vài giờ, không nhanh bằng các hệ đệm trong máu. Có ba cơ chế chính để điều hòa thăng bằng acid - base nhằm duy trì lượng bicarbonate có trong khu vực ngoài tế bào.
- Sự tái hấp thu bicarbonat: Gần 90% bicarbonat được tái hấp thu ở ống lượng gần. Trong tế bào ống thận CO2 và H2O được tạo thành trong quá trình chuyển hóa, dưới
102
tác dụng của carbonic anhydrase chuyển thành H2CO3, H2CO3 là một acid yếu phân ly thành H+ và HCO3-. Ion H+ được tiết ra ngoài ống thận, HCO3- cùng với Na+ được hấp thu trở lại máu.
- Sự tái tạo lại ion bicarbonat bằng cách đào thải ion H+: Ở ống lượn xa ion H+ cũng được đào thải thế chỗ cho Na+ được tái hấp thu cùng với HCO3-. Các muối phosphate di-natri trở thành muối phosphat mononatri trong nước tiểu, pH giảm.
- Sự tái tạo lại ion bicarbonat bằng cách bài xuất NH4+: tế bào ống thận bài tiết ion H+ dưới dạng muối amoni xảy ra ở ống lượn xa. Ở tế bào ống thận amoniac được tạo ra chủ yếu do thủy phân glutamin dưới tác dụng của glutaminase. Amoniac khuếch tán thụ động ra nước tiểu, cùng với H+ đào thải dưới dạng NH4+.
- Đào thải các acid không bay hơi như acid lactic, thể cetonic, acid sulfuric (sản phẩm chuyển hóa của protid), acid phosphoric (sản phẩm chuyển hóa các phospholipid). Các acid này kết hợp với các cation mà chủ yếu là Na+. Các cation này sẽ tái hấp thu ở tế bào ống thận thế chỗ cho H+ đào thải ra ngoài.
2.4. Chức năng nội tiết của thận
2.4.1. Hệ thống Renin – angiotensin – aldosterone
Hệ thống bên cạnh cầu thận tổng hợp bài tiết ra một emzym thủy phân protein là renin. Renin có phân tử lượng 40.000 Da. Renin được đổ vào tĩnh mạch thận. Trong máu, renin có tác dụng đặc hiệu trên protein là angiotensinogen được tổng hợp từ gan.
Cơ chế tác dụng của renin: renin thủy phân chặt liên kết petid giữa acid amin 10 và 11 giải phóng angiotensin I không có tác dụng sinh học. Một enzym khác trong máu (enzym chuyển) cắt hai acid amin ở đầu C tận của angiotensin I tạo thành angiotensin II có tác dụng sinh học rất mạnh. Angiotensin II có tác dụng: co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng bài tiết aldosterone của vỏ thượng thận.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top