daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Bài 1. GIỚI THIỆU VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ ......................... 1
Bài 2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ................................... 6
Bài 3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID - BAZ ........................................... 100
. CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA - KHỬ ...................... 133
. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT (COMPLEXON) ............. 155
Bài 6. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA, IIA ............................................... 19
Bài 7. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA, IVA, VA ............................................. 211
Bài 8. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA, VIIA ....................................... 244
Bài 9. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIB, VIIB ......................................... 27
Bài 10. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB (Fe, Co, Ni) ....................................... 29
Bài 11. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB VÀ IIB ....................................... 32




Bài 1
GIỚI THIỆU VÀ CÁCH SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ

MỤC TIÊU
Giới thiệu cho sinh viên biết hình dáng, tên gọi, chức năng và nguyên tắc sử
dụng một số công cụ thông thường trong phòng thí nghiệm.

1. DỤNG CỤ THỦY TINH ĐO THỂ TÍCH
1.1. công cụ có độ chính xác thấp
1.1.1. Ống đong
Hình trụ có chân đế rộng, trên có khắc độ theo thể tích gồm các cỡ 10, 15, 20,
2 , … 100, 200 ml.
Dùng để lấy thể tích không cần độ chính xác cao, lấy chất lỏng nguy hiểm, chất
lỏng độc.
Cách sử dụng:
Một tay cầm lấy ống đong, một tay cầm lấy lọ chất lỏng, nghiêng ống đong cho
chất lỏng chảy từ từ theo thành ống cho đến thể tích cần lấy, cầm thẳng ống đong lại
đưa mực chất lỏng lên ngang tầm mắt v đọc thể tích.
1.1.2. công cụ khác
- Ly có chân khắc độ dùng pha chế hóa chất có độ chính xác thấp.
- Ly có mỏ khắc độ (becher): dùng pha chế hay thực hiện phản ứng vớ lượng
hóa chất lớn.
1.2. công cụ có độ chính xác cao
1.2.1. Pipet
Hình trụ, ở giữa phình to, có 2 vạch ở 2 đầu hay 1 vạch ở đầu trên. Thường có
nhiều cỡ: 1, 2, 3, , 10, 20, 2 ml, dùng để lấy thể tích nhất định chính xác được ghi
trên pipet.
1


Cách sử dụng:
Trước khi rút một dung dịch phả lưu ý số thể tích ghi trên pipet, loại mấy vạch,
quan sát các vạch ch a độ, lưu ý loại pipet yêu cầu thổi giọt cuối cùng.

Nhúng đầu pipet vào dung dịch ngập khoảng 2/3 dung dịch, nếu dung dịch không
độc thì có thể dùng miệng khô để hút, nếu dung dịch độc thì phải dùng quả bóp cao su.
Khi hút mực chất lỏng dâng lên khỏi vạch thể tích cần lấy, dùng ngón trỏ khô
để bịt miệng pipet lại, rồi nới thật nhẹ ngón tay để đ ều chỉnh mực chất lỏng đúng
thể tích cần lấy, rồi ấn chặt ngón trỏ lại.
Vị trí mặt thoáng phả đặt ngang tầm mắt, mực chất lỏng được xác định tùy loại
dung dịch: Nếu mặt thoáng chất lỏng không m u, đọc thể tích là tiếp tuyến với mặt
cong lõm. Nếu chất lỏng có màu sậm thì đọc thể tích ở mặt thoáng trên.
Cách cho dung dịch chảy ra khỏ p pet: Để pipet thẳng đứng đầu dưới tựa vào
thành bình, nhẹ tay ấn để dung dịch chảy ra từ từ, nếu muốn ngưng ở vạch nào thì
ấn chặt ngón trỏ lại.
1.2.2. Bình định mức
Loại bình có cổ d , đáy bằng, trên có khắc vạch ứng với một thể tích nhất định,
thể tích ghi trên mỗ bình thường là: 25, 50, 200, 250, 500, 1000, 2000 ml.
ình định mức dùng để pha chế một dung dịch có nồng độ biết trước và một thể
tích xác định, hay dùng để lấy một thể tích lớn có độ chính xác cao.
Cách sử dụng:
Pha chất rắn khó tan: Hòa tan chất rắn vớ lượng tối thiểu dung môi trong
becher, khuấy cho tan, sau đó cho từ từ v o bình định mức. Tráng becher với một ít
dung môi (nhiều lần) để lôi kéo hết các hoá chất v o bình định mức, rồi thêm dung
mô đến gần vạch ngang. Dùng pipet them từng giọt để dung mô đến vạch quy
định, đậy nút kín, dốc ngược xuôi nhiều lần để hóa chất tan dần.
Pha hóa chất dễ tan: cho ngay hóa chất v o bình định mức rồi thêm dung môi
(không quá nửa bình) lắc cẩn thận cho tan, sau đó thêm dung mô đến vạch quy định.
Pha loãng dung dịch có nồng độ biết trước bằng cách cho lượng chính xác dung
dịch vào bình rồi thêm dung mô cho đúng vạch quy định.
Cách rót chất lỏng v o bình v đổ ra khỏi bình giống như ống đong.
1.2.3. Ống chuẩn độ (buret)
Là ống hình trụ, nhỏ, d , thường có thể tích 2 ml, đầu dưới nhọn có khóa, trên
thân có khắc độ gồm các cỡ 10, 25, 50 ml.

2


uret được dùng trong chuẩn độ thể tích để xác định một dung dịch chưa b ết
nồng độ.
Cách sử dụng:
Gắn buret lên g á đỡ, xoay mặt số ra ngo để có thể đọc được thể tích. Khóa
phả được đ ều chỉnh bằng tay trái, dùng hai ngón trái và trỏ cầm khóa, các ngón
còn lại phân bố xung quanh để kéo khóa vào trong. Tránh đầy khóa tuột ra ngoài.
Cách đọc thể tích giống như đã trình b y trong công cụ ống đong.
2. DỤNG CỤ THỦY TINH DÙNG TRONG PHA CHẾ
- Ly có mỏ, ly có chân không khắc độ.
- Lọ hình nón (bình tam giác, erlen mayer).
- Bình cầu các loại.
- Phễu lọc các loại.
- Đũa khuấy.
3. CÁC LOẠI DỤNG CỤ KHÁC
- Chén nung, bát, chày, cối.
- ình đo tỷ trọng, tỷ trọng kế.
- Nhiệt kế.
- Bình lắng gạn (bình chiết).
- Bình hút ẩm (bình làm khô).
- Bình kipp.
- Bình rửa khí (bình wolff).
4. MÁY ĐO pH
Máy đo pH l một thiết bị g úp chúng ta đo chính xác pH (tức nồng độ H+) của
các dung dịch. Kết quả được hiển thị trên màn hình hay được nối kết với máy vi
tính và máy in.
4.1. Lý thuyết
pH l đạ lượng đặc trưng cho mô trường của một dung dịch, nó được tính:

pH = -lgaH+ với dung dịch đủ loãng thì pH = -lg[H+].
Kh xác định pH dung dịch bằng máy đo, đ ện cực nhúng vào dung dịch thông
thường là một đ ện cực kép thủy tinh. Mỗ đ ện cực thủy tinh gồm 3 bộ phận:
3


- Đ ện cực đo: dây platin phủ Ag – AgCl nhúng trong dung dịch HCl, màng
thủy tinh cho phép ion qua lại:
Pt  Ag (r), AgCl (r)  H+ , Cl- dd (ao)  H+ thủy tinh  H+ ddX (aH+)
Đ ện cực này là anod:
Ag (r) + Cl- (ao) + H+ (ao) – e = AgCl (r) + H+(aH+)
- Đ ện cực so sánh: đ ện cực calomen: Kim loại thủy ngân (Hg) trộn với
calomen Hg2Cl2 trong dung dịch KCl, đ ện cực này là catod:
½Hg2Cl2 (r) + e = Hg + Cl- (dd)
- Bộ cảm ứng nhiệt: nhờ bộ phận này mà ta biết được nhiệt độ dung dịch
cần đo. Sức đ ện động của mạch được xác định qua biểu thức.
E = Eo – lnaH+ = Eo + (2.303RT/F)pH
4.2. Ráp và bảo quản điện cực
- Tháo bao bảo vệ đ ện cực. Trong lần đầu tiên dùng đ ện cực, cần ngâm qua
đêm đ ện cực trong dung dịch KCl.
- Cắm một đầu đ ện cực thủy tinh vào nối input thuộc ổ nối.
- Súc tráng đ ện cực bằng nước cất hay bằng một mẫu dung dịch cần đo.
- Đặt đ ện cực vào dung dịch KCl.
4.3. Chuẩn hóa điện cực
- Nhúng đ ện cực vào dung dịch đệm số 1, khuấy dung dịch.
- Nhấn rồi nhả nút pH/mV cho tới khi màn hình xuất hiện mode đo pH.
- Nhấn nút Setup, màn hình xuất hiện Clear Buffer (nhấp nháy). Nhấn nút Enter
để xóa toàn bộ đệm cũ v chọn đệm mới.
- Nhấn nút Standardize, máy nhận ra đệm và làm cho biểu tượng đệm nhấp
nháy. Khi tín hiệu ổn định hay khi nhấn nút Enter l đệm đã được nạp.

- Màn hình biểu thị % “độ dốc” của đ ện cực.
- Để nạp đệm thứ ha , nhúng đ ện cực vào dung dịch đệm thứ hai và nhấn nút
Standardize lần nữa. Máy nhận ra đệm và hiển thị biểu tượng đệm 1 v đệm 2.
- Máy thực hiện kiểm tra đ ện cực. Màn hình hiển thị Good Electronode (độ dốc
từ 90% đến 100%) hay Electronode Error cho biết cực không làm việc chính xác.
- Đặt đ ện cực v o đệm số 3 và nhấn nút Standardize. Màn hình hiển thị 3 biểu
tượng đệm.
4


- Sau khi nạp từng đệm, biểu tượng Standardize biến mất và xuất hiện biểu
tượng Measuring.
4.4. Đo pH
- Súc, tráng đ ện cực. Nhúng đ ện cực vào dung dịch mẫu, khuấy đều
- Nhấn nút pH/mV cho đến khi màn hình hiện mode đo pH
- Khi tín hiệu ổn định, biểu tượng S xuất hiện. Ghi kết quả.
Chú ý: đ ện cực phả được ngâm trong dung dịch, nếu không biểu tượng Electrode
Error xuất hiện.

5


Bài 2
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
MỤC TIÊU
1. Khảo sát sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ, nhiệt độ.
2. Khảo sát sự dịch chuyển cân bằng hóa học.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng được đo bằng biến đổi nồng độ các chất tác dụng, hay các

chất sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
mA + m ↔ pC + qD
Nồng độ của A ở thờ đ ểm t1 là C1
Nồng độ của A ở thờ đ ểm t2 là C2
Kh đó tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thờ g an ∆t = t2 + t1 là:
V

C2  C1
C

2
t2  t1
t

Và tốc độ thực V của phản ứng (kh ∆t → 0) l :
V 

dC
dt

t: thời gian
C: nồng độ mol/l
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất các chất tác dụng, nồng độ của chúng,
đ ều kiện thực hiện phản ứng (nhiệt độ, áp suất, ánh sáng, xúc tác, …).
1.1.1. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ các chất tác dụng
V = k.CAm.CBn

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top