chip_model08
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
HẦN MỞ ĐẦU
Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Lan
Tên đề tài luận án: Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số: 62.72.03.03
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh và PGS.TS. Lê Thị Hương
Tên cơ sở đào tạo: Viện Dinh dưỡng
PHẦN NỘI DUNG
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD), nhiễm giun của trẻ 12 đến 36 tháng tuổi người Vân Kiều, Pakoh huyện Đakrông, xác định mối liên quan giữa nhiễm giun với TTDD của trẻ.
Đánh giá hiệu quả của tẩy giun và bổ sung đa vi chất dinh dưỡng (VCDD), nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ 12-36 tháng tuổi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông.
Đánh giá hiệu quả của tẩy giun và bổ sung đa VCDD đến cải thiện tình trạng thiếu VCDD (thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm) và hormon tăng trưởng IGF-I của trẻ.
Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ 12 đến 36 tháng tuổi, thuộc 4 xã huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bao gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1- Điều tra mô tả cắt ngang nhằm đánh giá TTDD và nhiễm giun. Nghiên cứu được tiến hành trên cỡ mẫu 680 trẻ, phân bố trên 4 xã, 36 thôn, 98% là dân tộc Vân kiều và Pakorh, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Giai đoạn 2- Thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng để đánh giá hiệu quả của bổ sung đa VCDD và tẩy giun. 284 trẻ SDD thấp còi, được chia ra 4 nhóm (theo đơn vị thôn, mỗi nhóm 70-73 trẻ) với các can thiệp khác nhau. Sau 6 tháng can thiệp, có 13 trẻ bỏ cuộc và 271 trẻ được đưa vào phân tích số liệu và đánh giá hiệu quả can thiệp, phân bổ vào các nhóm như sau:
Nhóm chứng (Chứng, n=69), trẻ không bị nhiễm giun, không can thiệp gì
Nhóm Tẩy giun (TG, n=65) trẻ bị nhiễm giun, được tẩy giun bằng 1 liều Mebendazole 500mg trước khi bắt đầu nghiên cứu can thiệp
Nhóm đa vi chất (ĐVC, n=69): trẻ không nhiễm giun, được bổ sung gói ĐVC trong vòng 26 tuần; mỗi tuần 7 ngày và mỗi ngày 1 gói
Nhóm Tẩy giun+đa vi chất (TG+ĐVC, n=68), trẻ bị nhiễm giun, được tẩy giun 1 liều Mebendazole 500mg, đồng thời bổ sung gói ĐVC trong vòng 26 tuần; mỗi tuần 7 ngày và mỗi ngày 1 gói
Các phương pháp đã sử dụng
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa theo các chỉ số: Cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cân nặng/chiều cao, theo chuẩn của WHO 2005
Đánh giá tình trạng nhiễm giun bằng xét nghiệm Kato-Katz; phân loại theo WHO 2002
Đánh giá tình trạng VCDD: thiếu máu bằng chỉ số Hemoglobin (phương pháp cyanmethemoglobin); Vitamin A bằng chỉ số Retinol huyết thanh (phương pháp HPLC); tình trạng kẽm bằng Kẽm huyết thanh (phương pháp AAS)
Hormon IGF-I (phương pháp ELYZA, KIT IGF-1 6000, DRG, USA).
Các kết quả chính và kết luận
1. Tỷ lệ SDD và nhiễm giun của trẻ em từ 12-36 tháng tuổi, vùng dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông:
Tỷ lệ SDD ở mức rất cao về YNSKCĐ: 55,0% SDD thể nhẹ cân; 66,5% SDD thể thấp còi và 16,2% SDD thể gầy còm. Tỷ lệ SDD có chiều hướng tăng theo lứa tuổi của trẻ.
Tỷ lệ nhiễm giun cao: nhiễm giun chung là 31,6%, trong đó nhiễm giun đũa (24,6%), giun móc (6,5%) và giun tóc (6,2%). Tỷ lệ nhiễm giun ở trẻ từ 12-23 tháng tuổi là cao (27,0%), ở trẻ 24-36 tháng tuổi là 35,5%. Tỷ lệ nhiễm giun phân bố đều giữa nhóm trẻ SDD và trẻ không SDD.
2. Hiệu quả tẩy giun và bổ sung đa vi chất tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ SDD thấp còi:
Tẩy giun đơn thuần chưa có hiệu quả rõ rệt tới cân nặng, tăng chiều cao và tỷ lệ SDD ở trẻ
Bổ sung ĐVC có tác dụng tăng cân nặng, tăng chiều cao, giảm tỷ lệ SDD nhẹ cân và thấp còi của trẻ. Bổ sung ĐVC có hiệu quả tốt hơn TG đơn thuần.
Phối hợp TG và bổ sung ĐVC có tác dụng hiệp đồng làm tăng tốt hơn cân nặng, chiều cao của trẻ và giảm tỷ lệ SDD nhẹ cân, SDD thấp còi.
Nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi có hiệu quả tốt hơn so với trẻ trên 24 tháng tuổi.
3. Hiệu quả tẩy giun và bổ sung đa vi chất tới tình trạng vi chất dinh dưỡng, nhiễm khuẩn, yếu tố tăng trưởng IGF-I của trẻ:
Tẩy giun đơn thuần chưa có hiệu quả rõ rệt cải thiện nồng độ hemoglobin, retinol, kẽm, IGF-I; chưa giảm ý nghĩa tỷ lệ thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm, IGF-I thấp; chưa thấy tác dụng rõ rệt giảm bệnh tiêu chảy và viêm hô hấp cấp tính ở trẻ SDD thấp còi.
Bổ sung ĐVC có hiệu quả rõ rệt cải thiện nồng độ hemoglobin, retinol, kẽm, IGF-I. Bổ sung ĐVC làm giảm ý nghĩa tình trạng viêm hô hấp cấp tính ở trẻ.
Phối hợp TG và bổ sung ĐVC có tác dụng phối hợp, cho hiệu quả tốt hơn TG hay bổ sung ĐVC đơn lẻ, làm tăng rõ rệt hàm lượng Hb, retinol, kẽm, IGF-I, cũng như cải thiện tình trạng bệnh tiêu chảy và viêm hô hấp cấp ở trẻ.
Những đóng góp mới của luận án
1. Chứng minh tác dụng kết hợp giữa bổ sung đa vi chất và tẩy giun có hiệu quả tốt hơn tẩy giun hay bổ sung ĐVC đơn lẻ: cải thiện TTDD, tăng nồng độ VCDD; và yếu tố tăng trưởng IGF-I, giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa và hô hấp cấp; trẻ dưới 24 tháng tuổi có hiệu quả tốt hơn so với trẻ trên 24 tháng tuổi.
2. Chứng minh tẩy giun sớm cho trẻ 12-23 tháng tuổi, triển khai tại cộng đồng an toàn và hiệu quả, là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách xem xét và đưa ra hướng dẫn tẩy giun cho trẻ từ 12 tháng tuổi ở Việt Nam, theo như khuyến cáo của WHO, áp dụng cho những vùng có tỷ lệ nhiễm giun cao.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................ ii
DANH MỤC BIỂU ðỒ.................................................................................................. iv
ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................ 5
1.1. SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI .................................................. 5
1.1.1.Khái niệm về suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................... 5
1.1.2.Phương pháp ñánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi .............................. 6
1.1.3.Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em ......................................................................... 9
1.1.4.Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................. 15
1.2. THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM VÀ ẢNH HƯỞNG.............. 17
1.2.1.Vai trò sinh học của vi chất dinh dưỡng ............................................................ 17
1.2.2.ðánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng .................................................... 22
1.2.3.Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em ..................................................... 23
1.2.4.Nguyên nhân và các yếu tố liên quan ñến thiếu vi chất dinh dưỡng ................. 25
1.3. NHIỄM GIUN ðƯỜNG RUỘT VÀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM ............ 27
1.3.1.Chu kỳ phát triển, sinh bệnh học của giun ñường ruột ...................................... 27
1.3.2.Phương pháp xét nghiệm chẩn ñoán giun ñường ruột ....................................... 28
1.3.3.Tình hình nhiễm giun ñường ruột ở trẻ em ........................................................ 29
1.3.4.Nguyên nhân và yếu tố liên quan ñến nhiễm giun ñường ruột .......................... 33
1.4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH
DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM .................................. 33
1.4.1.Phòng chống nhiễm trùng và ký sinh trùng ñường ruột .................................... 33
1.4.2.Cải thiện chế ñộ ăn và thực hành chăm sóc ....................................................... 34
1.4.3.Các chương trình can thiệp bằng bổ sung vi chất dinh dưỡng .......................... 35
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 36
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 36
2.2. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 36
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu sàng lọc ........................................ 36
2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu can thiệp ....................................... 37
2.3. ðỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 37
2.3.1. ðịa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 37
2.3.2.Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 39
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .................................................... 39
2.4.1.Cỡ mẫu ............................................................................................................... 39
2.4.2.Chọn mẫu, phân nhóm nghiên cứu .................................................................... 41
2.5. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 42
2.5.1.Thuốc tẩy giun Mebendazole ............................................................................. 42
2.5.2.ða vi chất dinh dưỡng do Viện Dinh dưỡng Quốc gia sản xuất ........................ 43
2.5.3.Gói cháo ăn liền (Cháo thịt băm) do công ty Food Hà Nội sản xuất ................. 44
2.6. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU................................................................. 45
2.6.1.Nhóm thông tin chung ....................................................................................... 45
2.6.2.Khẩu phần ăn ..................................................................................................... 45
2.6.3.Nhóm chỉ số về bệnh tật .................................................................................... 45
2.6.4.Các chỉ số nhân trắc ........................................................................................... 46
2.6.5.Các chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................................................ 47
2.6.6.Các chỉ số hóa sinh ............................................................................................ 47
2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN .................................... 49
2.7.1.Phương pháp thu thập các thông tin ñịnh tính ................................................... 49
2.7.2.Phương pháp thu thập các chỉ số nhân trắc ....................................................... 49
2.7.3.Phương pháp thu thập chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................... 51
2.7.4.Phương pháp thu thập các chỉ số ñánh giá hoá sinh .......................................... 52
2.8. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.................................................................................... 53
2.8.1.Chuẩn bị ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................. 53
2.8.2.Nhân lực, cán bộ cho ñiều tra, ñánh giá............................................................. 54
2.9. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...................................................................... 59
2.10. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ........................................................ 61
2.11. ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU.................................................................. 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 64
3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA
TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ................................................................................ 64
3.1.1.ðặc ñiểm của ñối tượng tham gia nghiên cứu ................................................... 64
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi ........................................ 66
3.1.3.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi .......................................... 69
3.1.4.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ................................. 72
3.2. VỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ
BỔ SUNG ðA VI CHẤT DINH DƯỠNG .................................................................. 74
3.2.1.ðặc ñiểm chung của ñối tượng trong nghiên cứu can thiệp .............................. 74
3.2.2.ðặc ñiểm nhân trắc của ñối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp .................... 75
3.2.3.ðặc ñiểm về chỉ số sinh hóa của ñối tượng trước can thiệp .............................. 76
3.3. HIỆU QUẢ SAU 6 THÁNG CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG
ðA VI CHẤT ðỐI VỚI VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH
DƯỠNG CỦA TRẺ....................................................................................................... 77
3.3.1.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi cân nặng và SDD nhẹ cân .............................. 77
3.3.2.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi chiều cao và SDD thấp còi ............................. 82
3.3.3.Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng SDD gầy còm .............................................. 86
3.4. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI CHẤT
DINH DƯỠNG ðẾN TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ
HORMON TĂNG TRƯỞNG (IGF-I) CỦA TRẺ...................................................... 87
3.4.1.Hiệu quả can thiệp ñối với hemoglobin và tình trạng thiếu máu ....................... 87
3.4.2.Hiệu quả can thiệp ñối với retinol và tỷ lệ thiếu vitamin A .............................. 89
3.4.3.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng kẽm ......................................................... 90
3.4.4.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng thiếu ña vi chất dinh dưỡng ................... 92
3.4.5.Hiệu quả can thiệp ñối với hormon tăng trưởng IGF-I ...................................... 95
3.5. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ................ 97
3.5.1.Hiệu quả can thiệp ñến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của trẻ ........................... 97
3.5.2.Hiệu quả can thiệp lên tình trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp ............................ 99
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN........................................................................................... 102
4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN
CỦA TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ.............................................................................. 102
4.1.1.Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ......................................................................... 102
4.1.2.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi người dân tộc Vân
Kiều và Pakoh huyện ðakrông, tỉnh Quảng Trị ....................................................... 110
4.1.3.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ............................... 111
4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI
CHẤT DINH DƯỠNG ðỐI VỚI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA
TRẺ 114
4.2.1. Bàn về ñối tượng và các can thiệp bổ sung ña vi chất dinh dưỡng, tẩy
giun tại cộng ñồng ..................................................................................................... 114
4.2.2. Hiệu quả sau 6 tháng can thiệp tẩy giun và bổ sung ña vi chất ñối với
việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ ............................................................. 116
4.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG
THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG, HORMONE TĂNG TRƯỞNG IGF-1
VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ .................................................... 122
4.3.1. Hiệu quả can thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng ..................................... 122
4.3.2. Hiệu quả can thiệp ñến hormon tăng trưởng IGF-I ........................................ 127
4.3.3. Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng nhiễm khuẩn ............................................. 129
4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU..................................................... 134
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 136
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................... 138
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN........................................................... 139
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC
GIẢ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ........................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 141
nhóm nhưng chỉ có nhóm phối hợp TG+ðVC có tỷ lệ thiếu vitamin A giảm
có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p<0,05) và so với nhóm tẩy giun ñơn
thuần (p<0,01).
• Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp với tỷ lệ thiếu vitamin A:
- Nhóm ñối chứng, không có can thiệp, có chỉ số hiệu quả ñạt 39,0%
- Nhóm tẩy giun ñơn thuần (TG) có chỉ số hiệu quả ñạt 28,0%, hiệu quả can
thiệp còn thấp hơn nhóm ñối chứng, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê.
- Nhóm bổ sung ña vi chất (ðVC) có chỉ số can thiệp là 42,2%, hiệu quả can
thiệp làm giảm tỷ lệ thiếu vitamin A tốt hơn nhóm chứng 3,2% và tốt hơn
nhóm tẩy giun 14,2%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống
kê.
- Nhóm kết hợp bổ sung ña vi chất và tẩy giun (TG+ðVC) có hiệu quả tốt
nhất có CSHQ là 79,0%, HQCT cao hơn nhóm chứng 40,0%, hơn nhóm
TG 51,0% và hơn nhóm bổ sung ðVC 36,8%.
3.4.3.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng kẽm
Bảng 3.19 dưới ñây cho thấy nồng ñộ kẽm ở cả 3 nhóm can thiệp ñều tăng
lên có ý nghĩa thống kê (p<0,001) so với thời ñiểm T0 cùng nhóm. Tuy nhiên
mức ñộ tăng nồng ñộ kẽm huyết thanh sau can thiệp của nhóm có bổ sung
ðVC (12,36±12,00) cao hơn nhóm ñối chứng và nhóm TG ñơn thuần có ý
nghĩa thống kê với p<0,01. Mức tăng này tốt nhất ở nhóm kết hợp TG+ðVC
(13,60±8,15), cao hơn nhóm ñối chứng và nhóm TG ñơn thuần với mức ý
nghĩa p<0,001. Chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm phối
hợp TG+ðVC so với nhóm bổ sung ðVC ñơn thuần.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
HẦN MỞ ĐẦU
Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Lan
Tên đề tài luận án: Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số: 62.72.03.03
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh và PGS.TS. Lê Thị Hương
Tên cơ sở đào tạo: Viện Dinh dưỡng
PHẦN NỘI DUNG
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD), nhiễm giun của trẻ 12 đến 36 tháng tuổi người Vân Kiều, Pakoh huyện Đakrông, xác định mối liên quan giữa nhiễm giun với TTDD của trẻ.
Đánh giá hiệu quả của tẩy giun và bổ sung đa vi chất dinh dưỡng (VCDD), nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ 12-36 tháng tuổi, người dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông.
Đánh giá hiệu quả của tẩy giun và bổ sung đa VCDD đến cải thiện tình trạng thiếu VCDD (thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm) và hormon tăng trưởng IGF-I của trẻ.
Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ 12 đến 36 tháng tuổi, thuộc 4 xã huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bao gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1- Điều tra mô tả cắt ngang nhằm đánh giá TTDD và nhiễm giun. Nghiên cứu được tiến hành trên cỡ mẫu 680 trẻ, phân bố trên 4 xã, 36 thôn, 98% là dân tộc Vân kiều và Pakorh, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Giai đoạn 2- Thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng để đánh giá hiệu quả của bổ sung đa VCDD và tẩy giun. 284 trẻ SDD thấp còi, được chia ra 4 nhóm (theo đơn vị thôn, mỗi nhóm 70-73 trẻ) với các can thiệp khác nhau. Sau 6 tháng can thiệp, có 13 trẻ bỏ cuộc và 271 trẻ được đưa vào phân tích số liệu và đánh giá hiệu quả can thiệp, phân bổ vào các nhóm như sau:
Nhóm chứng (Chứng, n=69), trẻ không bị nhiễm giun, không can thiệp gì
Nhóm Tẩy giun (TG, n=65) trẻ bị nhiễm giun, được tẩy giun bằng 1 liều Mebendazole 500mg trước khi bắt đầu nghiên cứu can thiệp
Nhóm đa vi chất (ĐVC, n=69): trẻ không nhiễm giun, được bổ sung gói ĐVC trong vòng 26 tuần; mỗi tuần 7 ngày và mỗi ngày 1 gói
Nhóm Tẩy giun+đa vi chất (TG+ĐVC, n=68), trẻ bị nhiễm giun, được tẩy giun 1 liều Mebendazole 500mg, đồng thời bổ sung gói ĐVC trong vòng 26 tuần; mỗi tuần 7 ngày và mỗi ngày 1 gói
Các phương pháp đã sử dụng
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa theo các chỉ số: Cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cân nặng/chiều cao, theo chuẩn của WHO 2005
Đánh giá tình trạng nhiễm giun bằng xét nghiệm Kato-Katz; phân loại theo WHO 2002
Đánh giá tình trạng VCDD: thiếu máu bằng chỉ số Hemoglobin (phương pháp cyanmethemoglobin); Vitamin A bằng chỉ số Retinol huyết thanh (phương pháp HPLC); tình trạng kẽm bằng Kẽm huyết thanh (phương pháp AAS)
Hormon IGF-I (phương pháp ELYZA, KIT IGF-1 6000, DRG, USA).
Các kết quả chính và kết luận
1. Tỷ lệ SDD và nhiễm giun của trẻ em từ 12-36 tháng tuổi, vùng dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông:
Tỷ lệ SDD ở mức rất cao về YNSKCĐ: 55,0% SDD thể nhẹ cân; 66,5% SDD thể thấp còi và 16,2% SDD thể gầy còm. Tỷ lệ SDD có chiều hướng tăng theo lứa tuổi của trẻ.
Tỷ lệ nhiễm giun cao: nhiễm giun chung là 31,6%, trong đó nhiễm giun đũa (24,6%), giun móc (6,5%) và giun tóc (6,2%). Tỷ lệ nhiễm giun ở trẻ từ 12-23 tháng tuổi là cao (27,0%), ở trẻ 24-36 tháng tuổi là 35,5%. Tỷ lệ nhiễm giun phân bố đều giữa nhóm trẻ SDD và trẻ không SDD.
2. Hiệu quả tẩy giun và bổ sung đa vi chất tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ SDD thấp còi:
Tẩy giun đơn thuần chưa có hiệu quả rõ rệt tới cân nặng, tăng chiều cao và tỷ lệ SDD ở trẻ
Bổ sung ĐVC có tác dụng tăng cân nặng, tăng chiều cao, giảm tỷ lệ SDD nhẹ cân và thấp còi của trẻ. Bổ sung ĐVC có hiệu quả tốt hơn TG đơn thuần.
Phối hợp TG và bổ sung ĐVC có tác dụng hiệp đồng làm tăng tốt hơn cân nặng, chiều cao của trẻ và giảm tỷ lệ SDD nhẹ cân, SDD thấp còi.
Nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi có hiệu quả tốt hơn so với trẻ trên 24 tháng tuổi.
3. Hiệu quả tẩy giun và bổ sung đa vi chất tới tình trạng vi chất dinh dưỡng, nhiễm khuẩn, yếu tố tăng trưởng IGF-I của trẻ:
Tẩy giun đơn thuần chưa có hiệu quả rõ rệt cải thiện nồng độ hemoglobin, retinol, kẽm, IGF-I; chưa giảm ý nghĩa tỷ lệ thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm, IGF-I thấp; chưa thấy tác dụng rõ rệt giảm bệnh tiêu chảy và viêm hô hấp cấp tính ở trẻ SDD thấp còi.
Bổ sung ĐVC có hiệu quả rõ rệt cải thiện nồng độ hemoglobin, retinol, kẽm, IGF-I. Bổ sung ĐVC làm giảm ý nghĩa tình trạng viêm hô hấp cấp tính ở trẻ.
Phối hợp TG và bổ sung ĐVC có tác dụng phối hợp, cho hiệu quả tốt hơn TG hay bổ sung ĐVC đơn lẻ, làm tăng rõ rệt hàm lượng Hb, retinol, kẽm, IGF-I, cũng như cải thiện tình trạng bệnh tiêu chảy và viêm hô hấp cấp ở trẻ.
Những đóng góp mới của luận án
1. Chứng minh tác dụng kết hợp giữa bổ sung đa vi chất và tẩy giun có hiệu quả tốt hơn tẩy giun hay bổ sung ĐVC đơn lẻ: cải thiện TTDD, tăng nồng độ VCDD; và yếu tố tăng trưởng IGF-I, giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa và hô hấp cấp; trẻ dưới 24 tháng tuổi có hiệu quả tốt hơn so với trẻ trên 24 tháng tuổi.
2. Chứng minh tẩy giun sớm cho trẻ 12-23 tháng tuổi, triển khai tại cộng đồng an toàn và hiệu quả, là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách xem xét và đưa ra hướng dẫn tẩy giun cho trẻ từ 12 tháng tuổi ở Việt Nam, theo như khuyến cáo của WHO, áp dụng cho những vùng có tỷ lệ nhiễm giun cao.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................ ii
DANH MỤC BIỂU ðỒ.................................................................................................. iv
ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................ 5
1.1. SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI .................................................. 5
1.1.1.Khái niệm về suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................... 5
1.1.2.Phương pháp ñánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi .............................. 6
1.1.3.Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em ......................................................................... 9
1.1.4.Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................. 15
1.2. THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM VÀ ẢNH HƯỞNG.............. 17
1.2.1.Vai trò sinh học của vi chất dinh dưỡng ............................................................ 17
1.2.2.ðánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng .................................................... 22
1.2.3.Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em ..................................................... 23
1.2.4.Nguyên nhân và các yếu tố liên quan ñến thiếu vi chất dinh dưỡng ................. 25
1.3. NHIỄM GIUN ðƯỜNG RUỘT VÀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM ............ 27
1.3.1.Chu kỳ phát triển, sinh bệnh học của giun ñường ruột ...................................... 27
1.3.2.Phương pháp xét nghiệm chẩn ñoán giun ñường ruột ....................................... 28
1.3.3.Tình hình nhiễm giun ñường ruột ở trẻ em ........................................................ 29
1.3.4.Nguyên nhân và yếu tố liên quan ñến nhiễm giun ñường ruột .......................... 33
1.4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH
DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM .................................. 33
1.4.1.Phòng chống nhiễm trùng và ký sinh trùng ñường ruột .................................... 33
1.4.2.Cải thiện chế ñộ ăn và thực hành chăm sóc ....................................................... 34
1.4.3.Các chương trình can thiệp bằng bổ sung vi chất dinh dưỡng .......................... 35
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 36
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 36
2.2. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 36
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu sàng lọc ........................................ 36
2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu can thiệp ....................................... 37
2.3. ðỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 37
2.3.1. ðịa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 37
2.3.2.Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 39
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .................................................... 39
2.4.1.Cỡ mẫu ............................................................................................................... 39
2.4.2.Chọn mẫu, phân nhóm nghiên cứu .................................................................... 41
2.5. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 42
2.5.1.Thuốc tẩy giun Mebendazole ............................................................................. 42
2.5.2.ða vi chất dinh dưỡng do Viện Dinh dưỡng Quốc gia sản xuất ........................ 43
2.5.3.Gói cháo ăn liền (Cháo thịt băm) do công ty Food Hà Nội sản xuất ................. 44
2.6. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU................................................................. 45
2.6.1.Nhóm thông tin chung ....................................................................................... 45
2.6.2.Khẩu phần ăn ..................................................................................................... 45
2.6.3.Nhóm chỉ số về bệnh tật .................................................................................... 45
2.6.4.Các chỉ số nhân trắc ........................................................................................... 46
2.6.5.Các chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................................................ 47
2.6.6.Các chỉ số hóa sinh ............................................................................................ 47
2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN .................................... 49
2.7.1.Phương pháp thu thập các thông tin ñịnh tính ................................................... 49
2.7.2.Phương pháp thu thập các chỉ số nhân trắc ....................................................... 49
2.7.3.Phương pháp thu thập chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................... 51
2.7.4.Phương pháp thu thập các chỉ số ñánh giá hoá sinh .......................................... 52
2.8. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.................................................................................... 53
2.8.1.Chuẩn bị ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................. 53
2.8.2.Nhân lực, cán bộ cho ñiều tra, ñánh giá............................................................. 54
2.9. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...................................................................... 59
2.10. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ........................................................ 61
2.11. ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU.................................................................. 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 64
3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA
TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ................................................................................ 64
3.1.1.ðặc ñiểm của ñối tượng tham gia nghiên cứu ................................................... 64
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi ........................................ 66
3.1.3.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi .......................................... 69
3.1.4.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ................................. 72
3.2. VỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ
BỔ SUNG ðA VI CHẤT DINH DƯỠNG .................................................................. 74
3.2.1.ðặc ñiểm chung của ñối tượng trong nghiên cứu can thiệp .............................. 74
3.2.2.ðặc ñiểm nhân trắc của ñối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp .................... 75
3.2.3.ðặc ñiểm về chỉ số sinh hóa của ñối tượng trước can thiệp .............................. 76
3.3. HIỆU QUẢ SAU 6 THÁNG CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG
ðA VI CHẤT ðỐI VỚI VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH
DƯỠNG CỦA TRẺ....................................................................................................... 77
3.3.1.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi cân nặng và SDD nhẹ cân .............................. 77
3.3.2.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi chiều cao và SDD thấp còi ............................. 82
3.3.3.Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng SDD gầy còm .............................................. 86
3.4. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI CHẤT
DINH DƯỠNG ðẾN TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ
HORMON TĂNG TRƯỞNG (IGF-I) CỦA TRẺ...................................................... 87
3.4.1.Hiệu quả can thiệp ñối với hemoglobin và tình trạng thiếu máu ....................... 87
3.4.2.Hiệu quả can thiệp ñối với retinol và tỷ lệ thiếu vitamin A .............................. 89
3.4.3.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng kẽm ......................................................... 90
3.4.4.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng thiếu ña vi chất dinh dưỡng ................... 92
3.4.5.Hiệu quả can thiệp ñối với hormon tăng trưởng IGF-I ...................................... 95
3.5. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ................ 97
3.5.1.Hiệu quả can thiệp ñến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của trẻ ........................... 97
3.5.2.Hiệu quả can thiệp lên tình trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp ............................ 99
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN........................................................................................... 102
4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN
CỦA TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ.............................................................................. 102
4.1.1.Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ......................................................................... 102
4.1.2.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi người dân tộc Vân
Kiều và Pakoh huyện ðakrông, tỉnh Quảng Trị ....................................................... 110
4.1.3.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ............................... 111
4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI
CHẤT DINH DƯỠNG ðỐI VỚI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA
TRẺ 114
4.2.1. Bàn về ñối tượng và các can thiệp bổ sung ña vi chất dinh dưỡng, tẩy
giun tại cộng ñồng ..................................................................................................... 114
4.2.2. Hiệu quả sau 6 tháng can thiệp tẩy giun và bổ sung ña vi chất ñối với
việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ ............................................................. 116
4.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG
THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG, HORMONE TĂNG TRƯỞNG IGF-1
VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ .................................................... 122
4.3.1. Hiệu quả can thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng ..................................... 122
4.3.2. Hiệu quả can thiệp ñến hormon tăng trưởng IGF-I ........................................ 127
4.3.3. Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng nhiễm khuẩn ............................................. 129
4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU..................................................... 134
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 136
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................... 138
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN........................................................... 139
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC
GIẢ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ........................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 141
nhóm nhưng chỉ có nhóm phối hợp TG+ðVC có tỷ lệ thiếu vitamin A giảm
có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p<0,05) và so với nhóm tẩy giun ñơn
thuần (p<0,01).
• Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp với tỷ lệ thiếu vitamin A:
- Nhóm ñối chứng, không có can thiệp, có chỉ số hiệu quả ñạt 39,0%
- Nhóm tẩy giun ñơn thuần (TG) có chỉ số hiệu quả ñạt 28,0%, hiệu quả can
thiệp còn thấp hơn nhóm ñối chứng, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê.
- Nhóm bổ sung ña vi chất (ðVC) có chỉ số can thiệp là 42,2%, hiệu quả can
thiệp làm giảm tỷ lệ thiếu vitamin A tốt hơn nhóm chứng 3,2% và tốt hơn
nhóm tẩy giun 14,2%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống
kê.
- Nhóm kết hợp bổ sung ña vi chất và tẩy giun (TG+ðVC) có hiệu quả tốt
nhất có CSHQ là 79,0%, HQCT cao hơn nhóm chứng 40,0%, hơn nhóm
TG 51,0% và hơn nhóm bổ sung ðVC 36,8%.
3.4.3.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng kẽm
Bảng 3.19 dưới ñây cho thấy nồng ñộ kẽm ở cả 3 nhóm can thiệp ñều tăng
lên có ý nghĩa thống kê (p<0,001) so với thời ñiểm T0 cùng nhóm. Tuy nhiên
mức ñộ tăng nồng ñộ kẽm huyết thanh sau can thiệp của nhóm có bổ sung
ðVC (12,36±12,00) cao hơn nhóm ñối chứng và nhóm TG ñơn thuần có ý
nghĩa thống kê với p<0,01. Mức tăng này tốt nhất ở nhóm kết hợp TG+ðVC
(13,60±8,15), cao hơn nhóm ñối chứng và nhóm TG ñơn thuần với mức ý
nghĩa p<0,001. Chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm phối
hợp TG+ðVC so với nhóm bổ sung ðVC ñơn thuần.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: