thpttranphu_123
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC
Danh mục các từ viết tắt:
BVE: Bệnh viện E
CBVC: Cán bộ viên chức
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
DVYT: Dịch vụ Y tế
BHYT: Bảo hiểm Y tế
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện E
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán
Sơ đồ 3: Kế toán phải trả viên chức
Sơ đồ 4: Kế toán các khoản phải nộp theo lương
Sơ đồ 5: Quy trình từ bảng chấm công đến thanh toán lương
Danh mục bảng biểu:
Bảng chấm công
Bảng chấm trực các khoa phòng trong Bệnh viện
Bảng thanh toán tiền làm ngoài giờ
Bảng thanh toán thường trực chuyên môn y tế
Bảng thanh toán phụ cấp thủ thuật
Bảng thanh toán phụ cấp phẫu thuật
Bảng chia công DVYT và BHYT
Bảng thanh toán tiền lương
LỜI NÓI ĐẦU
Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã có hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Con người ngày càng nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe của mình. Từ thói quen có bệnh mới đến bệnh viện thì con người hàng năm đã tạo cho mình một năm đến kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần. Chính vì thế mà nền y tế nói chung và nhân viên bệnh viện nói riêng luôn phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để có thể đáp ứng được những nhu cầu nhất thiết của người bệnh. Việc sử dụng lao động trong bệnh viện cũng là vấn đề cần có nhiều điều cần quan tâm đặc biệt là vấn đề tiền lương của người lao động. Càng ngày cuộc sống càng thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao. Do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực của bất kỳ một ai trong xã hội. Người lao động cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tại khi đó quản lý tiền lương là yếu tố cực kỳ cần thiết.
Nhận thức được vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lương và các khoản trích theo lương trong bệnh viện là một vấn đề trọng yếu. Vì thế tui chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E”. Nhằm mục đích tìm tòi, sâu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lương. Mặt khác đây cũng là phương pháp gián tiếp để tìm hiểu cuộc sống và thu nhập của cán bộ viên chức của bệnh viện E.
Nội dung của báo cáo chuyên đề bao gồm”
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Bệnh viện E
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E.
Thời gian thực tập tại Bệnh viện E tuy không dài nhưng đã giúp em hoàn thiện rất nhiều trong kiến thức cũng như giúp em tự tin hơn trong công việc.
Em rất Thank sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Thạc sĩ Trần Văn Thuận, Ban Giám đốc, phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện E đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập chuyên đề này.
PHẦN 1:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN E
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Ngày 17 /10/1967 Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký quyết định 175/TTg – Vg thành lập Bệnh viện E
Tên giao dịch : Bệnh viện E Trung ương
Tên tiếng Anh : E hospital
Trụ sở đóng tại: 89 Trần Cung – Nghĩa Tân - Cầu Giấy – Hà Nội.
Điện thoại: 04.7543650
Fax: 04.7561351
Website:
Bốn mươi năm qua, với một bệnh viện là khoảng thời gian đủ để nhìn lại bước trưởng thành của một cơ sở khám chữa bệnh. Bệnh viện E qua 3 thời kỳ với 3 đối tượng phục
- Giai đoạn thứ nhất( 1967 – 1975 ): Là bệnh viện của hậu phương lớn phục vụ cho tiền tuyến lớn Miền Nam.
- Giai đoạn thứ hai ( 1976 – 1993 ): Giai đoạn phục vụ cán bộ các cơ quan Trung ương dưới tiêu chuẩn Bệnh viện Việt Xô.
- Giai đoạn thứ ba ( 1994 - đến nay ): Giai đoạn phục vụ bệnh nhân có thẻ BHYT bắt buộc, tự nguyện và bệnh nhân khám chữa bệnh tự chi trả một phần viện phí.
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT ( 1967 – 1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã giành những thắng lợi vô cùng to lớn trong mùa khô 1963- 1964 đã đánh tan chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Để cứu vãn tình thế thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược” Chiến tranh Cục bộ” ở Miền Nam. Với Miền Bắc, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại và mở màn bằng sự kiện Vịnh Bắc bộ 05/08/1964.
Cuộc “ Chiến tranh Cục bộ” ngày càng ác liệt diễn ra ở Miền Nam, Trung ương Đảng và Chính Phủ chủ trương cần có một bệnh viện ở hậu phương làm nhiệm vụ phục vụ cho cán bộ từ Miền Nam ra Bắc chữa bệnh.
Thực hiện chủ trương trên, ngày 17/10/1967 Phó Thủ Tướng Chính Phủ Lê Thanh Nghị thay mặt Thủ Tướng ký Quyết định số 175/TTg-Vg thành lập Bệnh viện E với nhiệm vụ điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ từ chiến trường ra; nghiên cứu phòng và xây dựng phác đồ điều trị sốt rét, tác hại của chất độc hoá học, nghiên cứu các vết thương do bm mìn gây ra.
Để đảm bảo an toàn cho hoạt động của bệnh viện và bệnh nhân, Chính Phủ Quyết định Xã Cần Kiệm- Thạch Thất- Hà Tây là địa điểm xây dựng bệnh viện cách Hà nội 40 Km. Được sự lãnh đạo và nhân dân địa phương hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất lúc đó cho bệnh viện. Cán bộ nhân viên bệnh viện không quá 100 người từ lãnh đạo đến nhân viên được tuyển chọn chặt chẽ như tuyển chọn đi “ B “ do Bác sỹ Trịnh Kim Ảnh Giám đốc đầu tiên của bệnh viện cùng đồng chí Dương Thị Huệ, đồng chí Nguyễn Trinh Anh, Bí thư Chi bộ đã lãnh đạo bệnh viện vượt qua mọi khó khăn biến khẩu hiệu “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”, “ Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” . Tuần không kể thứ, tháng không kể ngày thành hành động cụ thể xây dựng được 40 ngôi nhà tranh tre để đón tiếp bệnh nhân hình thành các Khu Nội A, B, Ngoại, chuyên khoa, xét nghiệm, nhà ăn, nhà cấp cứu…
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 ở Miền Nam và chiến thắng oanh liệt của Quân và Dân Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại buộc Mỹ tuyên bố ngừng ném bm từ vĩ tuyến 20 trở ra ngày 31/10/1968. Chính phủ quyết định giao cơ sở Trường Đại học Tài chính Kế toán tại Xã Cổ Nhuế - Huyện Từ Liêm - Hà nội cho Bệnh viện để làm cơ sở điều trị ( cơ sở 2). Số bệnh nhân thu dung lên 600 giường rồi 800 giường bệnh và 800 cán bộ nhân viên. Chất lượng chuyên môn được nâng cao, Ban Giám đốc thay mặt cho ba miền Bắc Trung Nam đoàn kết, thống nhất lãnh đạo bệnh viện hoàn thành nhiệm vụ. Qua 7 năm 7 tháng bệnh viện đã khám 407.497 người, điều trị cho 25.256 người, chữa khỏi trở lại chiến trường cho 20.697 người. Có 128 đề tài nghiên cứu khoa học.
Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước đến thăm hỏi bệnh nhân, động viên cán bộ nhân viên bệnh viện như Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Lê Đức Thọ - trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam…
Bệnh viện đã được bạn bè Quốc tế như Trung Quốc, Liên xô, Đông Đức, Cu Ba, Tiệp Khắc giúp đỡ về tinh thần và vật chất.
Nhân kỷ niệm 20 năm giải phóng Miền Nam Bệnh viện đã được tặng thưởng Huân Chương Kháng Chiến hạng Nhì và xây bia kỷ niệm tại Bệnh viện” Nơi điều trị cán bộ Miền Nam ra 1967 – 1975 ”.
GIAI ĐOẠN II ( 1976 – 1993 ):
Sau ngày Miền nam được giải phóng, nhiệm vụ của bệnh viện được thay đổi khám chữa bệnh cho cán bộ các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn Hà nội, có mức lương 70 đồng đến 114 đồng, tương đương Cán sự đến Chuyên viên I, dưới tiêu chuẩn Bệnh viện Hữu Nghị Việt xô.
Cuối năm 1975 chuyển cơ sở một ở Xã Cần Kiệm - Thạch Thất- Hà Tây về Cơ sở II (Trường Đại học Tài chính) tập trung vào một mối để phục vụ bệnh nhân là cán bộ.
PHẦN 3:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN E.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện.
3.1.1. Những ưu điểm
Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán, bệnh viện E đã thực hiện nghiêm túc quy định của chế độ hệ thống chứng từ, số sách về tiền lương, không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán, ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương có thể nói đã được thống nhất từ Giám đốc cho tới CBCNV. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho từng người cụ thể, kế toán viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán tổng hợp để hoàn tất sổ sách.
Các kế toán lương của Bệnh viện đã cố gắng hoàn tất các thủ tục cần thiết để trả đủ, trả đúng, tránh nhầm lẫn hay để thất thoát cho Bệnh viện.
3.1.2. Những tồn tại
Mặc dù đã cố gắng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của CBVC nhưng vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế còn tồn tại. Nhất là khi cuộc sống xã hội ngày càng có nhu cầu tăng cao đòi hỏi con người phải có mức thu nhập đủ để đáp ứng được cuộc sống thường ngày. Mặc dù Nhà nước đã tăng mức hệ số lương tối thiểu cho CBVC lên đến 540.000 đồng nhưng bệnh viện vẫn chỉ trả tiền DVYT và BHYT cho CBVC với hệ số lương tối thiểu là 350.000 đồng. Thỉnh thoảng vẫn còn tình trạng trả lương chậm không đúng thời gian mà bệnh viện quy định.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện.
Trong xã hội hiện tại khi mà lạm phát gia tăng hàng ngày thì giá trị đồng tiền lao động cũng sẽ bị mất giá. Cuộc sống của CBVC hầu hết đều phụ thuộc vào tiền lương mà Bệnh viện trả, không phải ai cũng có điều kiện làm thêm để có thêm thu nhập. Bệnh viện nên có những khuyến khích để tăng thêm thu nhập cho CBVC như:
- Tăng thêm tiền dịch vụ y tế khi số lượng bệnh nhân đến khám đông.
- Tăng hệ số mức lương tối thiểu của tiền DVYT và BHYT từ 350.000 đồng lên đến 540.000 đồng để bằng với mức lương tối thiểu của Nhà nước.
- Có những chính sách hỗ trợ, cho vay ngắn hạn đối với CBVC khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Trong xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu sống và sinh hoạt ngày càng cao đòi hỏi con người phải trả rât nhiều chi phí cho sinh hoạt hàng ngày, cho những nhu cầu vui chơi giải trí … do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực cho bất kỳ ai trong xa hội. Khi mức lương mà họ nhận về đủ để chi trả cho cuộc sống mưu sinh hàng ngày thì họ sẽ không còn phải e sợ gì nữa mà sẽ chú tâm và công việc và thực hiện cho tốt, còn nếu như đồng lương mà họ nhận về không đủ đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống, họ suốt ngày phải nghĩ đến việc cơm – áo – gạo – tiền thì làm gì còn có tâm chí để làm việc cho tốt nữa. Chính vì thế mà những chế độ chính sách của các doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp Nhà nước luôn luôn phải đổi mới để có thể đáp ứng được với sự thay đổi của xã hội.
Thời gian thực tập ở Bệnh viện E tuy chưa được dài nhưng cũng đủ để em cảm nhận được tầm quan trọng của đồng lương đối với cán bộ công nhân viên trong viện. Nó tuy không phải là vấn đề tất yếu để chi phối mọi quyết định nhưng nó là động lực giúp cho CBCV hoàn thành công việc của mình một cách hiệu quả nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quy chế bệnh viện - Nhà xuất bản Bộ y tế 2000
2. Giáo trình Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính – tháng 9/2005
3. Chế độ, chính sách mới về lao động - tiền lương - phụ cấp - bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế - chính sách tinh giảm biên chế - Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2007.
4. Luật Bảo hiểm xã hội và những qui định pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm xã hội – Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2006.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC
Danh mục các từ viết tắt:
BVE: Bệnh viện E
CBVC: Cán bộ viên chức
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
DVYT: Dịch vụ Y tế
BHYT: Bảo hiểm Y tế
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện E
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán
Sơ đồ 3: Kế toán phải trả viên chức
Sơ đồ 4: Kế toán các khoản phải nộp theo lương
Sơ đồ 5: Quy trình từ bảng chấm công đến thanh toán lương
Danh mục bảng biểu:
Bảng chấm công
Bảng chấm trực các khoa phòng trong Bệnh viện
Bảng thanh toán tiền làm ngoài giờ
Bảng thanh toán thường trực chuyên môn y tế
Bảng thanh toán phụ cấp thủ thuật
Bảng thanh toán phụ cấp phẫu thuật
Bảng chia công DVYT và BHYT
Bảng thanh toán tiền lương
LỜI NÓI ĐẦU
Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã có hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Con người ngày càng nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe của mình. Từ thói quen có bệnh mới đến bệnh viện thì con người hàng năm đã tạo cho mình một năm đến kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần. Chính vì thế mà nền y tế nói chung và nhân viên bệnh viện nói riêng luôn phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để có thể đáp ứng được những nhu cầu nhất thiết của người bệnh. Việc sử dụng lao động trong bệnh viện cũng là vấn đề cần có nhiều điều cần quan tâm đặc biệt là vấn đề tiền lương của người lao động. Càng ngày cuộc sống càng thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao. Do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực của bất kỳ một ai trong xã hội. Người lao động cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tại khi đó quản lý tiền lương là yếu tố cực kỳ cần thiết.
Nhận thức được vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lương và các khoản trích theo lương trong bệnh viện là một vấn đề trọng yếu. Vì thế tui chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E”. Nhằm mục đích tìm tòi, sâu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lương. Mặt khác đây cũng là phương pháp gián tiếp để tìm hiểu cuộc sống và thu nhập của cán bộ viên chức của bệnh viện E.
Nội dung của báo cáo chuyên đề bao gồm”
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Bệnh viện E
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E.
Thời gian thực tập tại Bệnh viện E tuy không dài nhưng đã giúp em hoàn thiện rất nhiều trong kiến thức cũng như giúp em tự tin hơn trong công việc.
Em rất Thank sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Thạc sĩ Trần Văn Thuận, Ban Giám đốc, phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện E đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập chuyên đề này.
PHẦN 1:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN E
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Ngày 17 /10/1967 Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký quyết định 175/TTg – Vg thành lập Bệnh viện E
Tên giao dịch : Bệnh viện E Trung ương
Tên tiếng Anh : E hospital
Trụ sở đóng tại: 89 Trần Cung – Nghĩa Tân - Cầu Giấy – Hà Nội.
Điện thoại: 04.7543650
Fax: 04.7561351
Website:
You must be registered for see links
Bốn mươi năm qua, với một bệnh viện là khoảng thời gian đủ để nhìn lại bước trưởng thành của một cơ sở khám chữa bệnh. Bệnh viện E qua 3 thời kỳ với 3 đối tượng phục
- Giai đoạn thứ nhất( 1967 – 1975 ): Là bệnh viện của hậu phương lớn phục vụ cho tiền tuyến lớn Miền Nam.
- Giai đoạn thứ hai ( 1976 – 1993 ): Giai đoạn phục vụ cán bộ các cơ quan Trung ương dưới tiêu chuẩn Bệnh viện Việt Xô.
- Giai đoạn thứ ba ( 1994 - đến nay ): Giai đoạn phục vụ bệnh nhân có thẻ BHYT bắt buộc, tự nguyện và bệnh nhân khám chữa bệnh tự chi trả một phần viện phí.
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT ( 1967 – 1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã giành những thắng lợi vô cùng to lớn trong mùa khô 1963- 1964 đã đánh tan chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Để cứu vãn tình thế thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược” Chiến tranh Cục bộ” ở Miền Nam. Với Miền Bắc, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại và mở màn bằng sự kiện Vịnh Bắc bộ 05/08/1964.
Cuộc “ Chiến tranh Cục bộ” ngày càng ác liệt diễn ra ở Miền Nam, Trung ương Đảng và Chính Phủ chủ trương cần có một bệnh viện ở hậu phương làm nhiệm vụ phục vụ cho cán bộ từ Miền Nam ra Bắc chữa bệnh.
Thực hiện chủ trương trên, ngày 17/10/1967 Phó Thủ Tướng Chính Phủ Lê Thanh Nghị thay mặt Thủ Tướng ký Quyết định số 175/TTg-Vg thành lập Bệnh viện E với nhiệm vụ điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ từ chiến trường ra; nghiên cứu phòng và xây dựng phác đồ điều trị sốt rét, tác hại của chất độc hoá học, nghiên cứu các vết thương do bm mìn gây ra.
Để đảm bảo an toàn cho hoạt động của bệnh viện và bệnh nhân, Chính Phủ Quyết định Xã Cần Kiệm- Thạch Thất- Hà Tây là địa điểm xây dựng bệnh viện cách Hà nội 40 Km. Được sự lãnh đạo và nhân dân địa phương hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất lúc đó cho bệnh viện. Cán bộ nhân viên bệnh viện không quá 100 người từ lãnh đạo đến nhân viên được tuyển chọn chặt chẽ như tuyển chọn đi “ B “ do Bác sỹ Trịnh Kim Ảnh Giám đốc đầu tiên của bệnh viện cùng đồng chí Dương Thị Huệ, đồng chí Nguyễn Trinh Anh, Bí thư Chi bộ đã lãnh đạo bệnh viện vượt qua mọi khó khăn biến khẩu hiệu “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”, “ Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” . Tuần không kể thứ, tháng không kể ngày thành hành động cụ thể xây dựng được 40 ngôi nhà tranh tre để đón tiếp bệnh nhân hình thành các Khu Nội A, B, Ngoại, chuyên khoa, xét nghiệm, nhà ăn, nhà cấp cứu…
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 ở Miền Nam và chiến thắng oanh liệt của Quân và Dân Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại buộc Mỹ tuyên bố ngừng ném bm từ vĩ tuyến 20 trở ra ngày 31/10/1968. Chính phủ quyết định giao cơ sở Trường Đại học Tài chính Kế toán tại Xã Cổ Nhuế - Huyện Từ Liêm - Hà nội cho Bệnh viện để làm cơ sở điều trị ( cơ sở 2). Số bệnh nhân thu dung lên 600 giường rồi 800 giường bệnh và 800 cán bộ nhân viên. Chất lượng chuyên môn được nâng cao, Ban Giám đốc thay mặt cho ba miền Bắc Trung Nam đoàn kết, thống nhất lãnh đạo bệnh viện hoàn thành nhiệm vụ. Qua 7 năm 7 tháng bệnh viện đã khám 407.497 người, điều trị cho 25.256 người, chữa khỏi trở lại chiến trường cho 20.697 người. Có 128 đề tài nghiên cứu khoa học.
Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước đến thăm hỏi bệnh nhân, động viên cán bộ nhân viên bệnh viện như Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Lê Đức Thọ - trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam…
Bệnh viện đã được bạn bè Quốc tế như Trung Quốc, Liên xô, Đông Đức, Cu Ba, Tiệp Khắc giúp đỡ về tinh thần và vật chất.
Nhân kỷ niệm 20 năm giải phóng Miền Nam Bệnh viện đã được tặng thưởng Huân Chương Kháng Chiến hạng Nhì và xây bia kỷ niệm tại Bệnh viện” Nơi điều trị cán bộ Miền Nam ra 1967 – 1975 ”.
GIAI ĐOẠN II ( 1976 – 1993 ):
Sau ngày Miền nam được giải phóng, nhiệm vụ của bệnh viện được thay đổi khám chữa bệnh cho cán bộ các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn Hà nội, có mức lương 70 đồng đến 114 đồng, tương đương Cán sự đến Chuyên viên I, dưới tiêu chuẩn Bệnh viện Hữu Nghị Việt xô.
Cuối năm 1975 chuyển cơ sở một ở Xã Cần Kiệm - Thạch Thất- Hà Tây về Cơ sở II (Trường Đại học Tài chính) tập trung vào một mối để phục vụ bệnh nhân là cán bộ.
PHẦN 3:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN E.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện.
3.1.1. Những ưu điểm
Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán, bệnh viện E đã thực hiện nghiêm túc quy định của chế độ hệ thống chứng từ, số sách về tiền lương, không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán, ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương có thể nói đã được thống nhất từ Giám đốc cho tới CBCNV. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho từng người cụ thể, kế toán viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán tổng hợp để hoàn tất sổ sách.
Các kế toán lương của Bệnh viện đã cố gắng hoàn tất các thủ tục cần thiết để trả đủ, trả đúng, tránh nhầm lẫn hay để thất thoát cho Bệnh viện.
3.1.2. Những tồn tại
Mặc dù đã cố gắng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của CBVC nhưng vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế còn tồn tại. Nhất là khi cuộc sống xã hội ngày càng có nhu cầu tăng cao đòi hỏi con người phải có mức thu nhập đủ để đáp ứng được cuộc sống thường ngày. Mặc dù Nhà nước đã tăng mức hệ số lương tối thiểu cho CBVC lên đến 540.000 đồng nhưng bệnh viện vẫn chỉ trả tiền DVYT và BHYT cho CBVC với hệ số lương tối thiểu là 350.000 đồng. Thỉnh thoảng vẫn còn tình trạng trả lương chậm không đúng thời gian mà bệnh viện quy định.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện.
Trong xã hội hiện tại khi mà lạm phát gia tăng hàng ngày thì giá trị đồng tiền lao động cũng sẽ bị mất giá. Cuộc sống của CBVC hầu hết đều phụ thuộc vào tiền lương mà Bệnh viện trả, không phải ai cũng có điều kiện làm thêm để có thêm thu nhập. Bệnh viện nên có những khuyến khích để tăng thêm thu nhập cho CBVC như:
- Tăng thêm tiền dịch vụ y tế khi số lượng bệnh nhân đến khám đông.
- Tăng hệ số mức lương tối thiểu của tiền DVYT và BHYT từ 350.000 đồng lên đến 540.000 đồng để bằng với mức lương tối thiểu của Nhà nước.
- Có những chính sách hỗ trợ, cho vay ngắn hạn đối với CBVC khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Trong xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu sống và sinh hoạt ngày càng cao đòi hỏi con người phải trả rât nhiều chi phí cho sinh hoạt hàng ngày, cho những nhu cầu vui chơi giải trí … do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực cho bất kỳ ai trong xa hội. Khi mức lương mà họ nhận về đủ để chi trả cho cuộc sống mưu sinh hàng ngày thì họ sẽ không còn phải e sợ gì nữa mà sẽ chú tâm và công việc và thực hiện cho tốt, còn nếu như đồng lương mà họ nhận về không đủ đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống, họ suốt ngày phải nghĩ đến việc cơm – áo – gạo – tiền thì làm gì còn có tâm chí để làm việc cho tốt nữa. Chính vì thế mà những chế độ chính sách của các doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp Nhà nước luôn luôn phải đổi mới để có thể đáp ứng được với sự thay đổi của xã hội.
Thời gian thực tập ở Bệnh viện E tuy chưa được dài nhưng cũng đủ để em cảm nhận được tầm quan trọng của đồng lương đối với cán bộ công nhân viên trong viện. Nó tuy không phải là vấn đề tất yếu để chi phối mọi quyết định nhưng nó là động lực giúp cho CBCV hoàn thành công việc của mình một cách hiệu quả nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quy chế bệnh viện - Nhà xuất bản Bộ y tế 2000
2. Giáo trình Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính – tháng 9/2005
3. Chế độ, chính sách mới về lao động - tiền lương - phụ cấp - bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế - chính sách tinh giảm biên chế - Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2007.
4. Luật Bảo hiểm xã hội và những qui định pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm xã hội – Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2006.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: