LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Kết quả niệu động học sau điều trị rối loạn chức năng bàng quang do nguyên nhân thần kinh và biến chứng tiết niệu ở bệnh nhân tổn thương tủy sống
• Tổn thương tủy sống đã được mô tả từ 5000 năm trước
• Đầu thế kỷ 20, tỷ lệ BN tổn thương tủy chết sau 2 năm là 80%.
• Cuối thế kỷ 20, tỷ lệ sống sót sau 12 năm là 85%.
• Chăm sóc tiết niệu tốt được đánh giá là yếu tố quan trọng cải thiện
tỷ lệ sống sót sau tổn thương tủy sống
• Khó chẩn đoán RL chức năng bàng quang dựa trên lâm sàng
• Niệu động học ở BN tổn thương tủy sống là phương pháp
đánh giá khách quan rối loạn chức năng bàng quang, hiệu quả
điều trị và nhận biết nguy cơ dẫn đến biến chứng hệ tiết niệu
Mục tiêu nghiên cứu
1. Nghiên cứu đặc điểm niệu động học sau điều trị rối loạn chức
năng bàng quang do nguyên nhân thần kinh ở bệnh nhân tổn
thương tủy sống.
2. Mô tả các biến chứng tiết niệu thường gặp ở bệnh nhân tổn
thương tủy sống.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng: 100 BN trong độ tuổi 18 đến 75 tổn thương tủy
sống có rối loạn chức năng tiểu tiện điều trị tại Trung tâm Phục
hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2010 đến
tháng 10 năm 2012
• Phương pháp nghiên cứu: mô tả hiệu quả trước - sau điều trị
và biến chứng tiết niệu sau tổn thương tủy sống
• Các bước tiến hành
– Tuổi
– Giới
– Nghề nghiệp
– Nguyên nhân tổn thương tủy
– Thời gian giai đoạn choáng tủy
– Kết quả niệu động học trước điều trị
– Triệu chứng đường tiết niệu dưới
– Mức tổn thương thần kinh, vị trí tổn thương (theo ASIA)
– Khám lâm sàng: cảm giác quanh hậu môn và vùng bìu,
phản xạ hành hang/âm vật, phản xạ đùi bìu, phản xạ hậu
môn.
Thăm dò niệu động học
Bước 1: Kết nối máy niệu động học với bệnh nhân:
Bước 2: Đưa các đường biểu diễn áp lực về 0
Bước 3: Tiến hành thăm dò NĐH
Bước 4: Kết thú c thăm dò
• Các thông số thăm dò niệu động học bao gồm:
– Sức chứa bàng quang tối đa (MCC)
– Sự bất đồng vận bàng quang cơ thắt (DSD)
– Áp lực bàng quang tối đa (Pdetmax)
– Lượng nước tiểu tồn dư (PVR)
– Độ giãn nở bàng quang ( = Δ V (ml)/Δ Pdet (ml/cmH2O)
• Từ 20-45 ml/cmH2O bì nh thường
• Trên 45ml/cm H2O độ giãn nở bàng quang tăng
• Từ 10-20 ml/cmH2O độ giãn nở bàng quàng giảm
• Nhỏ hơn 10 ml/cmH2O gọi là bàng quang co nh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kết quả niệu động học sau điều trị rối loạn chức năng bàng quang do nguyên nhân thần kinh và biến chứng tiết niệu ở bệnh nhân tổn thương tủy sống
• Tổn thương tủy sống đã được mô tả từ 5000 năm trước
• Đầu thế kỷ 20, tỷ lệ BN tổn thương tủy chết sau 2 năm là 80%.
• Cuối thế kỷ 20, tỷ lệ sống sót sau 12 năm là 85%.
• Chăm sóc tiết niệu tốt được đánh giá là yếu tố quan trọng cải thiện
tỷ lệ sống sót sau tổn thương tủy sống
• Khó chẩn đoán RL chức năng bàng quang dựa trên lâm sàng
• Niệu động học ở BN tổn thương tủy sống là phương pháp
đánh giá khách quan rối loạn chức năng bàng quang, hiệu quả
điều trị và nhận biết nguy cơ dẫn đến biến chứng hệ tiết niệu
Mục tiêu nghiên cứu
1. Nghiên cứu đặc điểm niệu động học sau điều trị rối loạn chức
năng bàng quang do nguyên nhân thần kinh ở bệnh nhân tổn
thương tủy sống.
2. Mô tả các biến chứng tiết niệu thường gặp ở bệnh nhân tổn
thương tủy sống.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng: 100 BN trong độ tuổi 18 đến 75 tổn thương tủy
sống có rối loạn chức năng tiểu tiện điều trị tại Trung tâm Phục
hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2010 đến
tháng 10 năm 2012
• Phương pháp nghiên cứu: mô tả hiệu quả trước - sau điều trị
và biến chứng tiết niệu sau tổn thương tủy sống
• Các bước tiến hành
– Tuổi
– Giới
– Nghề nghiệp
– Nguyên nhân tổn thương tủy
– Thời gian giai đoạn choáng tủy
– Kết quả niệu động học trước điều trị
– Triệu chứng đường tiết niệu dưới
– Mức tổn thương thần kinh, vị trí tổn thương (theo ASIA)
– Khám lâm sàng: cảm giác quanh hậu môn và vùng bìu,
phản xạ hành hang/âm vật, phản xạ đùi bìu, phản xạ hậu
môn.
Thăm dò niệu động học
Bước 1: Kết nối máy niệu động học với bệnh nhân:
Bước 2: Đưa các đường biểu diễn áp lực về 0
Bước 3: Tiến hành thăm dò NĐH
Bước 4: Kết thú c thăm dò
• Các thông số thăm dò niệu động học bao gồm:
– Sức chứa bàng quang tối đa (MCC)
– Sự bất đồng vận bàng quang cơ thắt (DSD)
– Áp lực bàng quang tối đa (Pdetmax)
– Lượng nước tiểu tồn dư (PVR)
– Độ giãn nở bàng quang ( = Δ V (ml)/Δ Pdet (ml/cmH2O)
• Từ 20-45 ml/cmH2O bì nh thường
• Trên 45ml/cm H2O độ giãn nở bàng quang tăng
• Từ 10-20 ml/cmH2O độ giãn nở bàng quàng giảm
• Nhỏ hơn 10 ml/cmH2O gọi là bàng quang co nh

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links